« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iii bằng hóa xạ trị đồng thời với kỹ thuật xạ trị điều biến liều theo thể tích hình cung (vmat)


Tóm tắt Xem thử

- Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị nhưng tỉ lệ mắc và tử vong do ung thư phổi còn khá cao.
- Các phương pháp điều trị chính cho ung.
- thư phổi không tế bào nhỏ là phẫu thuật, hóa chất, tia xạ và điều trị đích cùng liệu pháp miễn dịch.
- Mục tiêu với những bệnh nhân giai đoạn III - không có khả năng phẫu thuật là điều trị triệt căn kết hợp với hóa xạ trị.
- Kỹ thuật xạ trị điều biến liều mang lại hiệu quả kiểm soát tại chỗ tốt và giảm độc tính đối với cơ quan lân cận tối đa.
- 2 Nghiên cứu trên thế giới của một số tác giả cho thấy kỹ thuật này cho kết quả tốt khi điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III phối hợp điều trị đồng thời với hóa chất.
- Nghiên cứu: “Đánh giá kết quả hóa xạ đồng thời áp dụng xạ trị điều biến liều trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III tại Bệnh viện K” nhằm mục tiêu:.
- Nhận xét ưu điểm của kỹ thuật xạ trị điều biến liều VMAT so với kỹ thuật xạ trị 3D trong.
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN III BẰNG HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI VỚI KỸ THUẬT XẠ TRỊ.
- Xạ trị điều biến liều theo thể tích hình cung (VMAT: Volumetric Modulated Arc Therapy) là kỹ thuật cao với hệ thống máy gia tốc hiện đại trang bị collimator đa lá (MLC) được thực hiện rộng rãi khắp các nước trên thế giới trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ phối hợp với hoá chất.
- Với kỹ thuật VMAT, các trường chiếu nhỏ được hình thành từ các hướng của chùm tia.
- Nghiên cứu nhằm nhận xét ưu điểm của kỹ thuật xạ trị điều biến liều VMAT so với kỹ thuật xạ trị 3D trong lập kế hoạch điều trị và đánh giá kết quả và các biến chứng sớm, muộn khi áp dụng xạ trị điều biến liều VMAT trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III.
- Từ tháng 6 năm 2017, tại Bệnh viện K Trung Ương đã điều trị cho 30 bệnh nhân ung thư bằng kỹ thuật VMAT.
- Kết quả điều trị cho thấy kỹ thuật xạ trị điều biến liều VMAT có nhiều điểm ưu việt hơn so với kỹ thuật xạ trị 3D trong lập kế hoạch điều trị thể hiện qua các chỉ số HI, CI, UI, V95 tại PTV.
- lập kế hoạch điều trị..
- Đánh giá kết quả và các biến chứng sớm, muộn khi áp dụng xạ trị điều biến liều VMAT trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III..
- Nghiên cứu thực hiện trên 30 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III được điều trị xạ trị VMAT tại bệnh viện K từ năm 2017 đến năm 2020..
- (i) Bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III, (AJCC VII – 2010) được chẩn đoán xác định bằng MBH: NSCLC;.
- (ii) Bệnh nhân được điều trị hóa - xạ trị đồng thời (Xạ trị bằng kỹ thuật VMAT.
- (iii) Điều trị lần đầu, không có tiền sử bị bệnh ung thư khác;.
- (vi) Có thể theo dõi được bệnh nhân trong và sau quá trình điều trị..
- (ii) Bệnh nhân đã phẫu thuật, Giai đoạn IV hoặc điều kiện sức khỏe yếu..
- Tất cả các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu vào viện trong thời gian từ 2017 đến 2020, đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Kế hoạch xạ trị.
- Lập kế hoạch xạ trị VMAT và 3D trong xạ trị ung thư phổi.
- liều xạ trị phân bố vào thể tích điều trị PTV60 giữa kỹ thuật VMAT so với 3D (Dmax, Dmean, HI, CI, UI).
- Đánh giá đáp ứng điều trị của u ở thời điểm trong và sau khi điều trị HXTĐT..
- Một số tác dụng phụ cấp và mạn tính do xạ trị phụ theo RTOG và CTCAE..
- Tỷ lệ sống thêm toàn bộ, sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh..
- So sánh phân bố liều xạ giữa kỹ thuật xạ 3D - wedges (kỹ thuật xạ trị không gian 3 chiều) và VMAT tại thể tích lập kế hoạch điều trị (PTV) sử dụng các chỉ số sau:.
- UI (Uniformity Index): Chỉ số đánh giá sự phân bố liều đồng đều trong kế hoạch xạ trị là.
- Đánh giá độc tính cấp: Phân độ viêm thực quản cấp tính do xạ trị (CTCAE 4.0).
- Phân độ viêm phổi cấp tính do xạ trị (CTCAE 4.0) (3).
- Công cụ nghiên cứu.
- Versa HD thực hiện kỹ thuật xạ trị điều biến liều VMAT, có phần mềm tính liều: bản quyền, bản đầy đủ..
- Dụng cụ ép bụng, bộ kê vùng thân bệnh nhân..
- Mô phỏng điều trị.
- Bệnh nhân được giải thích rõ ràng, tư thế bệnh nhân nằm ngửa, tay giơ phía đầu tối đa, đầu thẳng với thân mình..
- Sử dụng ép bụng, bộ kê vùng thân bệnh nhân..
- Chuyển dữ liệu về phòng lập kế hoạch điều trị (TPS) qua cổng DICOM..
- Lập kế hoạch điều trị theo khuyến cáo của ICRU 62 bởi bác sĩ xạ trị.
- Các vùng thể tích xạ trị, phân liều điều trị được dựa theo khuyến cáo của ICRU 62 đối với xạ trị từ ngoài cho ung thư phổi..
- Tính liều và lập kế hoạch điều trị..
- Tiếp theo kỹ sư vật lý sẽ tạo kế hoạch theo chỉ định của bác sĩ diều trị như liều chỉ định điều trị, giới hạn liều ở mức cho phép vào tổ chức nguy cấp theo khuyến cáo của RTOG (Radiation Therapy Oncology Group – Nhóm Xạ trị ung thư), góc và cung quay..
- Sau cùng kỹ sư vật lý sử dụng kỹ thuật optimize để tạo ra kế hoạch xạ trị tối ưu, kế hoạch này được bác sĩ điều trị kiểm tra và duyệt trước điều trị..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Biến số Giá trị (n = 30) Tỷ lệ.
- Trong số bệnh nhân nghiên cứu có 16/30 bệnh nhân trên 60 tuổi (65,2.
- Không có bệnh nhân nào dưới 40 tuổi.
- chủ yếu là bệnh nhân nam (27/30).
- Có tới bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá.
- Giai đoạn IIIB cũng chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 60% (Bảng 1)..
- So sánh kế hoạch điều trị VMAT và 3D - Wedges.
- Chỉ số HI, CI, UI của kế hoạch điều trị bằng kỹ thuật VMAT đều thấp hơn so với kỹ thuật 3D.
- Chỉ số V95 tại PTV của kế hoạch điều trị bằng kỹ thuật Điều biến liều VMAT lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với kỹ thuật 3D.
- Trong khi đó V105, V107 kỹ thuật VMAT nhỏ hơn của kỹ thuật 3D, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Dmean và V10 phổi 2 bên của kế hoạch điều trị bằng kỹ thuật điều biến liều VMAT thấp hơn kỹ thuật 3D, tuy nhiên V10 lại không có ý nghĩa thống kê do p = 0,115.
- V20, V30 phổi 2 bên tại PTV của kế hoạch điều trị bằng kỹ thuật VMAT nhỏ hơn của kỹ thuật 3D, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p <.
- So sánh kế hoạch điều trị VMAT và 3D - Wedges tại cơ quan nguy cấp - OAR (Organ at risk).
- Chỉ số Dmean cũng như V20 ,V30 phổi 2 bên của kế hoạch điều trị bằng kỹ thuật điều biến liều.
- VMAT đều nhỏ hơn kỹ thuật 3D, sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê và cũng là nguyên nhân chinh làm giảm tỷ lệ viêm phổi do xạ trị so với khi sử dụng kỹ thuật 3D.
- Tỷ lệ đáp ứng của khối u trong và sau điều trị (theo tiêu chuẩn RECIST1.0) sau mỗi lần chụp kiểm tra (sử dụng chụp CT tại thời điểm xạ trị được 20Gy, 40Gy và 60Gy).
- Sau điều trị 20Gy bệnh nhân đáp ứng một phần.
- bệnh nhân giữ nguyên.
- không có bệnh nhân nào tiến triển trong xạ trị tại u phổi.
- Sau điều trị 40Gy bệnh nhân đáp ứng một phần.
- 3/30 (10%) bệnh nhân giữ nguyên.
- Sau điều trị 60Gy bệnh nhân đáp ứng một phần.
- Không có bệnh nhân nào tiến triển trong suốt quá trình theo dõi (Bảng 4)..
- Đánh giá đáp ứng sau điều trị hóa xạ đồng thời.
- Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ 25 83,3.
- Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ đạt khá cao 83,3%, trong đó có 1 bệnh nhân đạt đáp ứng hoàn toàn chiếm 3,3%.
- Có 4 bệnh nhân tiến triển chiếm 13,3% và 1 bệnh nhân có bệnh giữ nguyên chiếm tỷ lệ 3,3%.
- Biến chứng tại thực quản và phổi sau xạ trị Độc tính.
- Viêm phổi độ 1 có 3 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 9,99%, độ 2 gặp ở 1 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 3,33%..
- Tỷ lệ viêm thực quản muộn chủ yếu gặp ở độ 1 với 4 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 13,3%.
- Tỷ lệ viêm phổi muộn gặp ở 4 bệnh nhân chiếm 13,3%, không gặp viêm phổi độ 3, độ 4.
- Một điều đặc biệt là các bệnh nhân có viêm phổi muộn, viêm thực quản muộn sau xạ trị gặp ở các bệnh nhân có viêm phổi, viêm thực quản cấp đã gặp trong quá trình xạ trị.
- Tỷ lệ sống thêm.
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy kết quả so sánh các chỉ số của kế hoạch điều trị bằng kỹ thuật 3D và kỹ thuật điều biến liều (VMAT) phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới khi so sánh liều lượng đạt được tại mô u và mô lành khi lập kế hoạch xạ trị.
- Xạ trị điều biến liều có thể giúp cho sự phân bố liều lượng cao hơn 25 - 30% so với kế hoạch 3D trong khi vẫn đảm bảo mô lành nhận được liều lượng là ít nhất.
- 2,3 Kết quả của chúng tôi tương ứng với nghiên cứu của tác giả WU 4 đã chứng minh tác dụng của kỹ thuật xạ trị Điều biến liều tốt hơn xạ trị 3D trong phân bố liều lượng tại ung thư thực quản và ung thư phổi..
- V20, V30 phổi 2 bên tại PTV của kế hoạch điều trị bằng kỹ thuật điều biến liều VMAT đều nhỏ hơn của kỹ thuật 3D, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p <.
- Điều này làm giảm tỷ lệ viêm phổi do xạ trị so với khi sử dụng kỹ thuật 3D..
- 99 bệnh nhân được xạ trị vào lồng ngực liều lượng từ 50 - 70Gy 3 các tác giả thấy rằng, liều xạ trị càng cao thì tỷ lệ viêm phổi sau xạ trị càng tăng lên, V20 (Phần trăm thể tích phổi chịu liều 20Gy) càng cao thì tỷ lệ viêm phổi càng tăng:.
- 22% không có bệnh nhân nào mắc phải viêm phổi độ 2, khi V20 từ 22 - 31% thì tỷ lệ viêm phổi là 8%, V20 = 32%.
- bệnh nhân mắc chứng viêm phổi từ độ 2 đến độ 5 và có thể ảnh hưởng.
- Tỷ lệ viêm phổi thấp, tương đồng với nghiên cứu của tác giả.
- Tỷ lệ liều tập trung tại OAR của kỹ thuật điều biến liều VMAT và kỹ thuật 3D tại phổi, tim, tủy sống và thực quản cũng khác biệt, cho thấy rõ kỹ thuật điều biến liều VMAT làm giảm tỷ lệ xảy ra các biến chứng sớm, muộn ở các cơ quan nguy cấp sau điều trị, giúp tăng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau điều trị..
- Phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu (24/30 bệnh nhân) đạt đáp ứng một phần,.
- Tỷ lệ đáp ứng này cao hơn so với sử dụng kỹ thuật 3D - Wedges điều trị cho bệnh nhân.
- 7 Kết quả đáp ứng điều trị trong nghiên cứu của chúng tôi là tương tự với kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài khác như Doong Soo (10) với tỷ lệ đáp ứng với phác đồ hóa xạ trị đồng thời đến 84,3%.
- Khi so sánh với kết quả nghiên cứu với tỷ lệ đáp ứng phương pháp xạ trị đơn thuần trước kia cho thấy, tỷ lệ đáp ứng hóa xạ đồng thời được cải thiện hơn hẳn.
- Trước kia, xạ trị đơn thuần cho tỷ lệ đáp ứng chỉ 30 - 40%.
- 8 Khi so sánh kết quả điều trị hóa xạ đồng thời đối với hóa xạ trị luân phiên cũng cho thấy, hóa xạ trị đồng thời cho tỷ lệ kiểm soát bệnh tại chỗ cũng tốt hơn so với hóa xạ trị luân phiên.
- Đối với các trường hợp không còn khả năng phẫu thuật, việc điều trị hóa xạ trị kết hợp là phương pháp điều trị có hiệu quả hơn xạ trị đơn thuần, hay hóa xạ trị luận phiên.
- Hiệu quả điều trị của phương pháp hóa xạ trị đồng thời là cao hơn tuy nhiên phương pháp này cũng có tỷ lệ độc tính cao hơn..
- Kỹ thuật điều biến liều VMAT tốt hơn kỹ thuật 3D ở phân bố liều lượng, tính đồng nhất, sự phù hợp của kế hoạch điều trị bằng với các chỉ số HI, CI và UI;V95 tại PTV.
- Tỷ lệ đáp ứng của u khi sử dụng kỹ thuật xạ trị Điều biến liều cao, trong khi đó biến chứng sớm và muộn do xạ trị lại thấp và ở mức độ nhẹ.
- Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu tăng cường áp dụng kĩ thuật điều biến liều VMAT để nâng cao hơn nữa chất lượng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.