« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả nuôi vỗ ốc bươu đồng (Pila polita) dưới ảnh hưởng của hàm lượng calcium khác nhau trong thức ăn


Tóm tắt Xem thử

- KẾT QUẢ NUÔI VỖ ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG CALCIUM KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN.
- Hàm lượng can-xi, nuôi vỗ, ốc bươu đồng, Pila polita, sinh sản.
- Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của các hàm lượng calcium đến quá trình thành thục và hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ốc được cho ăn 5 hàm lượng calcium khác nhau với 3 lần lặp lại cho mỗi hàm lượng calcium lần lượt là: 1% (Ca1).
- Kết quả sau 90 ngày nuôi vỗ cho thấy, hệ số thành thục (GSI) của ốc bươu đồng ở Ca5 là cao nhất (6,3% ở con đực.
- Sức sinh sản của ốc bươu đồng đạt cao nhất ở Ca5 (202 trứng/tổ), kế đến Ca7 (187 trứng/tổ) và khác biệt (p<0,05) so với Ca1 (122 trứng/tổ), Ca3 (164 trứng/tổ) và Ca9 (183 trứng/tổ).
- Kết quả nghiên cứu chứng tỏ rằng thức ăn chế biến với hàm lượng calcium 5% đã cho.
- Vỏ ốc cứng chắc và dầy phụ thuộc rất lớn vào hàm lượng calcium (Marxen et al., 2003.
- Hunter and Lull (1977) cho rằng calcium có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của ốc mẹ, Fournie and Chetail nghiên cứu cho thấy các loài thuộc lớp Chân bụng sẽ mất khoảng 20% calcium của cơ thể cho mỗi lần sinh sản và hầu hết được lấy từ gan và vỏ của con cái.
- (2014) ghi nhận khi nuôi vỗ ốc Limicolaria flammea trong 12 tháng bằng thức ăn chứa 1,2% calcium thì ốc sinh sản 24,0 tổ trứng/con cái, với số hạt trứng là 50,3 hạt/tổ ít hơn so với khi hàm lượng calcium tăng lên 12,0% lần lượt là 30,33 tổ/con cái, 148 hạt/tổ.
- Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu về nhu cầu calcium trong nuôi vỗ ốc bươu đồng, vì vậy việc xác định hàm lượng calcium thích hợp cho hệ số thành thục và hiệu quả sinh sản cao của ốc bươu đồng bố mẹ là cần thiết, nhằm phục vụ việc nuôi vỗ ốc bươu đồng (Pila polita) đạt hiệu quả cao hơn cả về mặt sinh học và kinh tế..
- Ốc bươu đồng (Pila polita) dùng cho thí nghiệm nuôi vỗ có chiều cao vỏ từ mm (tương đương 75 ngày tuổi) được nuôi ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Phương pháp phối chế và sản xuất thức ăn:.
- Thức ăn thí nghiệm được phối chế thành dạng viên đường kính 1 mm từ các nguyên liệu bột cá, bột đậu nành (hấp chín), bột mì tinh, dầu nành, vitamine, khoáng và chất kết dính (CMC - Carboxylmethyl Cellulose).
- Thí nghiệm được bố trí với 5 nghiệm thức tương ứng với 5 hàm lượng calcium khác nhau: 1) 1% calcium (Ca1).
- Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn tự phối chế và thành phần dinh dưỡng tương ứng với mỗi nghiệm thức được trình bày trong Bảng 1..
- Khẩu phần ăn được tính trên khối lượng ốc và ở mức 1 - 2% khối lượng thân, lượng thức ăn thay đổi sau mỗi 15 ngày theo sinh khối ốc trong bể.
- Bảng 1: Thành phần nguyên liệu và thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm (tính theo % khối lượng khô).
- Hàm lượng calcium.
- Thành phần dinh dưỡng của thức ăn.
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước như: hàm lượng oxy hòa tan, NH 3 /NH 4 - (TAN), NO 2.
- Hệ số thức ăn (FR): m/P.
- trong đó: m: Tổng lượng thức ăn đã cho ăn (g).
- Hiệu quả sử dụng calcium (CaER): (W t - W o )/Lượng calcium ăn vào.
- Nhu cầu calcium của ốc bươu đồng.
- pH trung bình tương đối ổn định trong khoảng và hàm lượng oxy hòa tan mg O 2 /L (Bảng 2), hàm lượng TAN mg/L) và NO mg/L).
- Nhìn chung, các yếu tố này đảm bảo cho sự phát triển và sinh sản của ốc bươu đồng..
- Trong khi đó, hàm lượng kiềm ở nghiệm thức Ca9 (83,1 mgCaCO 3 /L) cao hơn (Bảng 2) và khác biệt (p<0,05) so với Ca1 (72,7 mgCaCO 3 /L)..
- Bảng 2: Giá trị trung bình của các yếu tố môi trường trong bể nuôi vỗ ốc bươu đồng ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- 3.1.2 Tỉ lệ sống và tăng trưởng của ốc bươu đồng bố mẹ nuôi vỗ ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Sau 90 ngày nuôi vỗ, tỉ lệ sống của ốc bươu đồng.
- ở các hàm lượng calcium khác nhau khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) và ở nghiệm thức Ca3 (70,0%) có tỉ lệ sống là cao nhất (Bảng 3)..
- Hình 1: Nhu cầu calcium trong giai đoạn nuôi vỗ ốc bươu đồng bố mẹ.
- Bảng 3: Tỉ lệ sống, tăng trưởng ốc bươu đồng nuôi vỗ ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Sau 3 tháng nuôi vỗ, tăng trưởng trung bình (khối lượng chiều cao và chiều rộng) của ốc bươu đồng đạt cao nhất ở Ca5 (32,2 g.
- Theo mô hình đường cong hồi quy bậc 2 (Hình 1) cho thấy, điểm tối đa SGR W (0,93 %/ngày) xảy ra ở 5,08% calcium là mức thích hợp cho sự tăng trưởng của ốc bươu đồng giai đoạn nuôi vỗ..
- 3.1.3 Hệ số thức ăn, hiệu quả sử dụng calcium và lượng ăn của ốc bươu đồng bố mẹ nuôi vỗ ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Ốc bươu đồng bố mẹ nuôi vỗ ở các hàm lượng calcium khác nhau không ảnh hưởng đến hệ số thức ăn (FR) và dao động từ Bảng 4), tuy nhiên lượng thức ăn mà ốc ăn vào (FI) dao động trung bình từ 217 - 230 g/con/ngày và chỉ có sự khác biệt (p<0,05) giữa các hàm lượng Ca1 và Ca3 với các hàm lượng calcium lớn hơn.
- Bảng 4: Hệ số thức ăn (FR), hiệu quả sử dụng calcium (CaER.
- và lượng ăn (FI, mg/con/ngày) của ốc bươu đồng bố mẹ nuôi vỗ ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< Đánh giá chất lượng ốc bươu đồng nuôi.
- vỗ ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Mặc dù vậy, chỉ số thể trạng và hệ số độ béo của ốc bươu đồng ăn thức ăn chứa hàm lượng calcium từ 5% đến 7% vượt trội hơn so với thức ăn chứa 1% hay 9% can-xi.
- Kết quả.
- Bảng 5: Chỉ số thể trạng (CI), tỉ lệ vỏ (TL.V), hệ số độ béo (HSĐB) và hệ số thành thục (GSI) của ốc bươu đồng nuôi vỗ ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Chỉ tiêu theo dõi Ban đầu Các mức hàm lượng can-xi.
- Ốc đực Ngày 1 Sau 3 tháng nuôi vỗ.
- Ốc cái Ngày 1 Sau 3 tháng nuôi vỗ.
- Tỉ lệ vỏ trên tổng khối lượng cơ thể của ốc bươu đồng có khuynh hướng tăng dần cùng với sự gia tăng hàm lượng calcium trong khẩu phần thức ăn, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) giữa các hàm lượng calcium khác nhau và ở cả ốc bươu đồng đực và cái (Bảng 5).
- 3.1.5 Các chỉ tiêu về trứng được sinh sản từ ốc do ốc bươu đồng mẹ được nuôi vỗ với các hàm lượng calcium khác nhau.
- Ốc bươu đồng được cho ăn thức ăn chứa 1%.
- Bảng 7: Các kết quả liên quan đến trứng do ốc bươu đồng cái sinh sản ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Chỉ tiêu theo dõi Các mức hàm lượng can-xi.
- SS: Sinh sản..
- Trung bình tỉ lệ nở của ốc khi nuôi vỗ với các hàm lượng calcium từ 5 - 7% là và khác biệt (p<0,05) so với hàm lượng calcium từ 1.
- Nghiên cứu này cũng cho thấy nuôi vỗ ốc bươu đồng bằng thức ăn viên với hàm lượng calcium 5% cho kết quả về khối lượng tổ trứng, số trứng, kích thước tổ trứng cao hơn so với các hàm lượng calcium khác.
- Các chỉ tiêu như thời gian xuất hiện ốc con, thời gian nở, tốc độ nở, khối lượng, chiều cao ốc mới nở không có sự khác biệt (p>0,05) giữa các hàm lượng can-xi.
- Kết quả này cho phép nhận định các hàm lượng calcium khác nhau trong thức ăn của ốc bố mẹ không ảnh hưởng đến kích cỡ và quá trình nở của trứng do chúng sinh ra..
- Bảng 8: Trung bình chỉ tiêu hình thái tổ trứng ốc bươu đồng ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Khối lượng (g a 8,41±0,16 b 9,48±0,74 c 9,21±0,08 bc 8,93±0,37 bc Chiều dài (mm) 30,6±0,9 a 38,4±1,2 b 39,8±1,2 b 40,4±0,8 b 39,5±1,8 b Chiều rộng (mm) 25,2±0,5 a 29,0±0,7 b 30,3±1,1 b 30,8±0,7 b 31,1±1,8 b Chiều cao (mm) 22,0±0,9 a 26,6±1,1 b 28,2±1,3 bc 27,0±0,6 bc 28,5±0,5 c Thể tích (cm a 30,8±1,7 b 35,0±3,0 b 35,0±0,9 b 36,3±5,3 b KL hạt trứng (mg) 45,9±2,5 a 51,9±0,6 c 47,7±1,8 ab 49,8±1,6 bc 49,2±2,5 abc ĐK trứng (mm a 4,95±0,01 c 4,90±0,01 ab 4,93±0,01 bc 4,94±0,02 bc Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Bảng 9: Trung bình tỉ lệ nở, thời gian nở, tốc độ nở của trứng ốc bươu đồng ở các hàm lượng calcium khác nhau.
- Kết quả thu thập về các yếu tố môi trường cho thấy trong quá trình thực hiện thí nghiệm các yếu tố như nhiệt độ, hàm lượng TAN, NO 2.
- oxy và giá trị pH hầu như không ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, sinh sản của ốc bươu đồng.
- Tuy nhiên, độ kiềm tương đối thấp ở các nghiệm thức có hàm lượng calcium thấp (từ 1 đến 3.
- nguyên nhân có thể do thức ăn phối chế từ các hàm lượng này không cung cấp đủ can-xi, dẫn đến việc ốc sẽ hấp thu calcium trực tiếp trong nước (Badmos et al., 2016)..
- Một số nghiên cứu trước đây đã cho rằng hàm lượng calcium thấp sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng và làm cho vỏ ốc mỏng hơn (Marxen et al., 2003.
- Glass and Darby, 2009) và ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của ốc mẹ (Hunter and Lull, 1977)..
- Tốc độ tăng trưởng về chiều cao và khối lượng của ốc tăng dần khi hàm lượng calcium tăng từ 1 đến 3% trong khẩu phần ăn, đạt cao nhất ở hàm lượng 5% và sau đó giảm xuống khi hàm lượng calcium tăng từ 7 đến 9%.
- Tăng trưởng của ốc giảm xuống khi thức ăn có hàm lượng calcium cao (7-9% trong thành phần thức ăn), điều này có thể được giải thích là khi calcium cung cấp trong thức ăn dư thừa sẽ hạn chế sự tiêu hóa và hấp thu can-xi, ốc giảm lượng thức ăn ăn vào do sự tích lũy calcium dư thừa trong cơ thể hoặc do sự tiêu hao cân đối giữa các thành phần trong thức ăn, ngoài ra calcium cao sẽ ngăn cản một số ion hóa trị 2 (magie, kẽm, đồng) tham gia vào quá trình trao đổi chất (Ireland and Marigomez, 1992)..
- Tỉ lệ sống của ốc bươu đồng ở các hàm lượng calcium khác nhau khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) và dao động từ .
- (2010) cho rằng ốc Babylonia areolata ương với các hàm lượng calcium khác nhau (1%.
- (2001) cũng ghi nhận tỉ lệ sống từ 96 - 100% khi nuôi với hàm lượng.
- (2017) thu được kết quả khi ăn thức ăn xanh (3,4%.
- 1,3% can-xi), tỷ lệ sống là 61,9% và tỷ lệ sống giảm xuống chỉ còn 55,2% khi ốc ăn thức ăn viên (18% đạm.
- Hiệu quả sử dụng calcium của ốc bị ảnh hưởng đáng kể, trong khi đó lượng thức ăn ăn vào không khác biệt giữa các hàm lượng calcium khác nhau trong khẩu phần ăn.
- Nyameasem and Borketey-La (2014) cho rằng ốc Achatina achatina khi ăn thức ăn với hàm lượng calcium 2%, hiệu quả sử dụng calcium là 36%, khi hàm lượng calcium tăng lên 8%.
- Nghiên cứu này thu được kết quả là lượng thức ăn mà ốc bươu đồng ăn vào không chịu ảnh hưởng giữa các hàm lượng calcium khác nhau trong thức ăn.
- Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu của Nyameasem and Borketey-La (2014), trong đó với hàm lượng 2% calcium trong khẩu phần thức ăn, lượng ăn của loài ốc Achatina achatina là 249 mg/con/ngày và khi tăng lên 4%, lượng thức ăn ăn vào tăng lên đến 416 mg/con/ngày.
- Sự khác biệt này có thể do tập tính và môi trường sống khác nhau của hai loài ốc, ốc Achatina achatina sống trên cạn, việc hấp thu calcium thông qua thức ăn và nước uống, còn ốc bươu đồng hấp thu calcium thông qua thức ăn và có thể hấp thu trực tiếp calcium từ môi trường nước nơi chúng sinh sống..
- Tỉ lệ vỏ trên tổng khối lượng cơ thể của ốc bươu đồng có khuynh hướng tăng dần cùng với sự gia tăng hàm lượng calcium trong khẩu phần thức ăn, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- (2005) cho thấy ốc Archachatina marginata ăn thức ăn chứa 4%.
- calcium thì tỷ lệ vỏ 22,4% và khi tăng hàm lượng calcium lên 8% thì tỷ lệ này lên đến 23,9%..
- Hệ số thành thục sinh dục (GSI) của ốc ở nghiệm thức Ca5 (6,31%-đực.
- Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2017) ghi nhận khi ốc ăn thức ăn viên chứa 2,4% calcium thì hệ số thành thục ốc cái chỉ đạt .
- Các kết quả phân tích ở trên cho thấy thức ăn chế biến sử dụng trong quá trình nuôi vỗ đã có hiệu quả thúc đẩy quá trình phát triển sinh dục của ốc bươu đồng.
- Tuy nhiên, ốc bố mẹ nuôi vỗ với hàm lượng calcium từ 5 - 7% trong khẩu phần thức ăn có tác dụng thúc đẩy quá trình phát triển sinh dục tốt hơn..
- Theo ghi nhận Hunter and Lull (1977) hàm lượng calcium có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của ốc mẹ.
- (2014) ghi nhận ốc Limicolaria flammea đẻ ra 24,0 tổ/con cái, hạt trứng trong tổ trứng 50,3 hạt/tổ và khối lượng, đường kính hạt trứng (0,03g và 4,0 mm), thời gian nở là 19,3 ngày khi ăn thức ăn chứa 1,22% calcium.
- Trong khi đó, loài ốc này ăn thức ăn với hàm lượng calcium 12,02% thì đạt các kết quả tương ứng là 30,33 tổ/con cái.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu ốc ăn thức ăn có hàm lượng calcium thấp hơn mức yêu cầu có thể sẽ không đáp ứng đủ vật chất để ốc phát triển noãn bào và tinh bào.
- Hàm lượng calcium từ 3 đến 9% trong thức ăn của ốc mẹ không ảnh hưởng đáng kể đến khối lượng tổ trứng, số trứng, kích thước tổ trứng, thời gian nở, kích thước trứng, số lượng trứng trong tổ trứng nhưng ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ nở của trứng, kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu trên ốc Arianta arbustorum (Baur and Baur, 1997).
- Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được trong nghiên cứu này cho thấy nuôi vỗ ốc bươu đồng với thức ăn có hàm lượng calcium 5% cho kết quả tốt hơn về hệ số thành thục, khối lượng tổ trứng, số trứng, kích thước tổ trứng so với các hàm lượng calcium khác..
- Sau 3 tháng nuôi vỗ, tỉ lệ sống của ốc bươu đồng dao động trong khoảng 65,0% đến 70,0%.
- Hiệu quả sử dụng calcium và lượng ăn có xu hướng giảm dần theo sự gia tăng hàm lượng calcium trong thức ăn của ốc..
- Ốc bươu đồng bố mẹ nuôi vỗ với thức ăn chứa 5% calcium có hệ số thành thục và hiệu quả sinh sản cao hơn so với các hàm lượng calcium còn lại..
- Có thể ứng dụng kết quả từ nghiên cứu này trong thực tế để nâng cao tỉ lệ sống, hệ số thành thục của ốc bố mẹ và hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng cái..
- nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới..
- Xác định hàm lượng calcium trong khẩu phần ăn của ốc bươu đồng (Pila polita) giai đoạn giống.
- Hiệu quả của việc bổ sung calcium vào thức ăn trong quá trình ương giống ốc bươu đồng (Pila polita).
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita)