« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả thử nghiệm lưới rê hỗn hợp cải tiến ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ


Tóm tắt Xem thử

- KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM LƯỚI RÊ HỖN HỢP CẢI TIẾN Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ.
- Cá thu vạch, lưới rê hỗn hợp, Vịnh Bắc Bộ.
- Lưới rê hỗn hợp cải tiến và lưới rê hỗn hợp đối chứng được sử dụng để đánh bắt thử nghiệm ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ với 28 mẻ lưới ở mùa gió Đông Bắc và 17 mẻ lưới ở mùa gió Tây Nam.
- Kết quả cho thấy, sản lượng đánh bắt trung bình của lưới cải tiến là 555,6 kg và lưới truyền thống là 1.197,4 kg.
- Thành phần loài có trong mỗi mẻ lưới của cả hai loại lưới cải tiến và đối chứng là tương đối giống nhau, trong đó chủ yếu là cá thu vạch chiếm 57% tổng sản lượng đánh bắt.
- Năng suất khai thác trung bình của lưới cải tiến là 1,96±0,23 kg/10.000m 2 cao hơn lưới đối chứng kg/10.000 m 2.
- Năng suất khai thác cá thu vạch của lưới cải tiến đạt 1,74±0,24 kg/10.000m 2 đồng thời cũng cao hơn so với lưới đối chứng kg/10.000 m 2.
- Kết quả thử nghiệm lưới rê hỗn hợp cải tiến ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ.
- Lưới rê là ngư cụ được sử dụng đề khai thác thuỷ sản có tính chọn lọc cao các đối tượng di trú ở tầng nước nhất định.
- Nghề lưới rê đã được sử dụng ở nước ta từ rất lâu và trở thành một trong những nghề quan trọng, chủ lực khai thác đối tượng cá nổi di cư như cá thu, ngừ (Vũ Duyên Hải, 2007)..
- Lưới rê hỗn hợp là loại lưới rê đơn, có kích thước mắt lưới thay đổi theo chiều cao của lưới nhằm mục đích khai thác một số loài cá phân bố ở các độ sâu khác nhau.
- Lưới rê hỗn hợp được sử.
- Đối tượng khai thác chủ yếu của lưới rê hỗn hợp là cá thu, cá ngừ, cá song.
- Lưới rê hỗn hợp được du nhập vào nước ta thông qua việc ngư dân mua lại những vàng lưới cũ của Trung Quốc để sử dụng.
- Từ kết quả khảo sát thực tiễn sản xuất nghề lưới rê hỗn hợp tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ, kết quả tính toán các thông số cơ bản và xây dựng bộ bản vẽ lưới rê hỗn hợp cải tiến.
- Mẫu lưới rê hỗn hợp cải tiến được tiến hành đánh bắt thử nghiệm tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ.
- Bài viết xin trình bày kết quả thử nghiệm lưới rê hỗn hợp cải tiến tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ, từ nguồn số liệu của đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: “Nghiên cứu cải tiến, ứng dụng nghề lưới rê hỗn hợp khai thác một số đối tượng có giá trị kinh tế cao (cá thu, ngừ, chim, hồng, dưa, song…) ở vùng biển xa bờ”..
- 2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu Tàu sử dụng trong nghiên cứu với công suất máy chính là 155 CV, chiều dài lớn nhất 17,0 m và làm nghề lưới rê hỗn hợp..
- Lưới rê hỗn hợp cải tiến ở Hình 1, được tính toán thiết kế dựa trên kết quả nghiên cứu (Nguyễn Đình Nhân, 2009.
- Hı̀nh 1: Bản vẽ khai triển lưới cải tiến.
- Lưới rê hỗn hợp đối chứng ở Hình 2, được lựa chọn trên cơ sở kết quả nghiên cứu (Vũ Duyên Hải, 2007.
- Phạm Văn Tuyển, 2008) mẫu lưới đối chứng chiếm đến 81% tổng số mẫu lưới đang sử dụng ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ và có thông số cơ bản như sau:.
- Để hạn chế đến mức tối đa sự sai khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh tác động đến khả năng khai thác của các loại lưới thiết kế với lưới đối chứng (lưới đối chứng sử dụng là loại lưới của ngư dân đang sử dụng phổ biến để khai thác hải sản)..
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm lưới đối chứng và lưới cải tiến được bố trí đan xen nhau và số lượng cheo lưới thí nghiệm như ở Hình 3..
- Lưới đối chứng và lưới cải tiến được tiến hành đánh bắt thử nghiệm ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ với 03 chuyến biển (2 chuyến mùa gió Đông Bắc và 01.
- Vị trí thử nghiệm các mẻ lưới cải tiến và lưới đối chứng được trình bày như Hình 4..
- Sản phẩm thu được trong quá trình hoạt động được phân loại và để riêng cho từng loại lưới cải tiến và đối chứng.
- Năng suất đánh bắt (Sparre &.
- Đối với nghề lưới rê đại lượng này thường biểu diễn bằng (kg/km), tuy nhiên do chiều cao tấm lưới cải tiến và lưới đối chứng khác nhau nên biểu diễn bằng (kg/m 2.
- n: Số mẻ lưới đánh bắt thử nghiệm.
- Kiểm định đánh giá trị các trung bình của lưới cải tiến so với lưới đối chứng theo phương pháp t-Test với  =0,05..
- 3.1 Kết quả thử nghiệm lưới rê cải tiến Lưới cải tiến và lưới đối chứng đánh bắt thử nghiệm 03 chuyến biển ở khu vực Vịnh Bắc Bộ (02 chuyến mùa gió Đông Bắc và 01 chuyến mùa gió Tây Nam).
- Diện tích 01 cheo lưới đối chứng 1.990,9 m 2 và lưới cải tiến là 1.817,3 m 2 .
- Mùa gió Đông Bắc, lưới rê cải tiến thả trung bình là 21,5 cheo/mẻ và lưới đối chứng là 104,5 cheo/mẻ.
- Mùa gió Tây Nam, lưới rê cải tiến thả trung bình là 26,7 cheo/mẻ và lưới đối chứng là 105,0 cheo/mẻ..
- Tổng diện tích hoạt động (10.000 m 2 ) Lưới đối chứng Lưới cải tiến.
- Lưới đối chứng đánh bắt 14 loài và lưới cải tiến đánh bắt 14 loài.
- Lưới đối chứng và lưới cải tiến cùng đánh bắt chung 8 loài.
- Tỷ lệ thành phần loài cá thu vạch chiếm 57,1-57,5%.
- và các loài cá khác chiếm từ tổng sản lượng cá bị đánh bắt trong các chuyến nghiên cứu thử nghiệm đối với lưới đối chứng và lưới cải tiến..
- Lưới đối chứng Lưới cải tiến Sản lượng.
- Cá thu vạch Scomberomoruscommerson .
- Cá thu ngàng Acanthocybium solandri .
- Cá thu chấm S.
- 3.3 Năng suất khai thác.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy, năng suất khai thác lưới rê cải tiến mùa gió Đông Bắc đạt 2,00±0,35 kg/10.000 m 2 .
- Năng suất khai thác lưới rê đối chứng mùa gió Đông Bắc đạt 1,46±0,16 kg/10.000 m 2 .
- Bảng 3: Năng suất khai thác trung bình.
- Mùa gió Lưới đối chứng Lưới cải tiến.
- Hình 5: Năng suất khai thác lưới cải tiến và lưới đối chứng 0.
- Lưới đối chứng Lưới cải tiến.
- Kết quả kiểm định bằng phương pháp t-Test cho thấy, năng suất khai thác lưới rê cải tiến cao hơn lưới rê đối chứng vào mùa gió Đông Bắc với.
- Mùa gió Tây Nam, năng suất khai thác lưới rê cải tiến và đối chứng bằng nhau với t=1,80 <.
- Năng suất khai thác lưới rê cải tiến cao hơn lưới rê đối chứng trung bình hai mùa gió với t.
- Như vậy, bước đầu cho thấy năng suất khai thác các đối tượng của lưới cải tiến cao hơn lưới đối chứng, điều này do việc lựa chọn các thông số lưới cải tiến đã phù hợp hơn trong nghề lưới rê hỗn hợp ở Vịnh Bắc Bộ.
- 3.4 Đánh giá hiệu quả khai thác cá thu vạch 3.4.1 Nhóm kích thước cá thu vạch bị đánh bắt lưới đối chứng và lưới cải tiến.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy, cá thu vạch bị đánh.
- bắt ở lưới cải tiến chiều dài thân cá <730 mm chiếm 24%.
- Lưới đối chứng, cá thu vạch bị đánh bắt chiều dài thân cá <730 mm chiếm 14%.
- Như vậy, theo quy đinh tại Phụ lục 7 thuộc Thông tư số 62/2008/TT-BNN, nhóm chiều dài cá thu vạch bị đánh bắt nhỏ hơn kích thước khai thác cho phép ở lưới cải tiến cao hơn lưới đối chứng.
- Cạnh đó, kích thước mắt lưới quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư số 02/2006/TT-BTS, thì kích thước mắt lưới của lưới rê cải tiến và lưới rê đối chứng đều thỏa mãn..
- Đánh giá chiều dài cá thu vạch bị đánh bắt bởi lưới cải tiến và lưới đối chứng đến từng cá thể được thể hiện ở Bảng 5..
- Bảng 4: Số cá thể, khối lượng cá thu vạch bị đánh bắt ở lưới đối chứng và lưới cải tiến.
- đối chứng Nhóm chiều dài thân cá ở lưới cải tiến.
- Bảng 5: Chiều dài trung bình thân cá thu vạch bị đánh bắt Loại lưới Số cá thể Trung bình.
- Lưới đối chứng .
- Lưới cải tiến .
- Kết Bảng 5 cho thấy, lưới đối chứng và lưới cải tiến đánh bắt cá thu vạch có chiều dài thân cá trung bình lần lượt là 864 mm.
- Kết quả kiểm định t-Test cho thấy, chiều dài trung bình cá thu vạch bị đánh bắt lưới đối chứng và lưới cải tiến bằng nhau với t.
- Cá thu vạch bị đánh bắt có kích thước lớn hơn kích thước cho.
- 3.4.2 Tình trạng cá thu vạch mắc lưới.
- Bảng 6: Tình trạng cá thu vạch mắc lưới đối chứng và lưới cải tiến.
- Lưới cải tiến Số cá thể 43 9 7 59.
- Lưới đối.
- Kết quả Bảng 6 cho thấy, lưới rê cải tiến thu được 59 cá thể cá thu vạch thì 43 cá bị mắc sau nắp mang chiếm 72,9% và tỷ lệ cá mắc trước nắp mang chiếm 15,3% và tỷ lệ cá vướng lưới, chiếm 11,9%.
- tổng số cá thu vạch bị đánh bắt.
- Lưới rê đối chứng đánh bắt 121 cá thể cá thu vạch thì 89 cá thể bị mắc.
- Tỷ lệ % tình trạng cá thu vạch bị mắc lưới sau nắp mang của lưới cải tiến, lưới đối chứng tương đồng và cao hơn nghề lưới rê truyền thống (rê thu ngừ).
- nghiên cứu lưới rê thu ngừ ở miền Trung, cá ngừ vằn mắc lưới sau nắp mang, chiếm tỷ lệ từ 3-4%, trên 96% cá ngừ vằn bị quấn vào lưới (Phạm Huy Sơn, 2005)..
- 3.4.3 Năng suất khai thác cá thu vạch.
- Kết quả Bảng 7 cho thấy, năng suất khai thác cá thu vạch lưới rê cải tiến mùa gió Đông Bắc đạt.
- Năng suất khai thác cá thu vạch lưới rê đối chứng mùa gió Đông Bắc đạt 1,31±.
- Bảng 7: Năng suất khai thác cá thu vạch.
- Hình 6: Năng suất khai thác cá thu vạch lưới đối chứng và lưới cải tiến Kết quả kiểm định bằng phương pháp t-Test.
- cho thấy, năng suất khai thác cá thu vạch lưới rê cải tiến bằng lưới rê đối chứng vào mùa gió Đông Bắc với t=1,54 <.
- Mùa gió Tây Nam, năng suất khai thác cá thu vạch lưới rê cải tiến cao hơn lưới rê đối chứng với t=2,46 >.
- Trung bình hai mùa gió, năng suất khai thác cá thu vạch lưới rê cải tiến cao hơn lưới rê đối chứng với.
- Như vậy, các thông số cơ bản của lưới rê cải tiến phù hợp với ngư trường, đối tượng, tàu thuyền và ngư trường Vịnh Bắc Bộ..
- Thành phần loài cá bị đánh bắt của lưới cải tiến và lưới đối chứng tương đối giống nhau, tỷ lệ thành phần loài cá thu vạch bị đánh bắt chiếm 57%.
- Chiều dài cá thu vạch bị đánh bắt bởi lưới đối chứng và lưới cải tiến bằng nhau..
- Lưới cải tiến đạt năng suất khai thác trung bình là 1,96±0,23 kg/10.000 m 2 .
- lưới đối chứng là 1,54±0,12 kg/10.000 m 2 và năng suất khai thác trung bình lưới cải tiến cao hơn so với lưới đối chứng..
- Năng suất khai thác cá thu vạch lưới cải tiến đạt 1,74±0,24 kg/10.000 m 2 .
- lưới đối chứng đạt 1,45±0,13 kg/10.000 m 2 và năng suất khai thác đối tượng chính lưới cải tiến cao hơn so với lưới đối chứng..
- Xây dựng mô hình ứng dụng lưới rê hỗn hợp cải tiến phù hợp ở vùng biển Đông và Tây Nam Bộ..
- Sử dụng lưới rê hỗn hợp khai thác một số đối tượng có giá trị kinh tế cao ở vùng biển xa bờ nước ta.
- Phương án tính toán thiết kế lưới, phụ tùng lưới rê hỗn hợp.
- Nghiên cứu một số thông số cấu trúc lưới rê khai thác cá ngừ ở vùng biển miền Trung xa bờ và Đông Nam Bộ.
- Nghiên cứu cải tiến, ứng dụng nghề lưới rê hỗn hợp khai thác một số đối tượng có giá trị kinh tế cao (cá thu, ngừ, chim, hồng, dưa, song…) ở vùng biển xa bờ.
- Đánh giá hiện trạng kỹ thuật nghề lưới rê hỗn hợp khai thác hải sản tại một số tỉnh khu vực Vịnh Bắc Bộ.
- Cải tiến lưới rê hỗn hợp khai thác một số loài cá có giá trị kinh tế cao ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định