« Home « Kết quả tìm kiếm

KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA THƠM NĂNG SUẤT CAO CHẤT LƯỢNG TỐT TẠI TỈNH HẬU GIANG VỤ XUÂN HÈ 2010


Tóm tắt Xem thử

- KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA THƠM NĂNG SUẤT CAO CHẤT LƯỢNG TỐT TẠI TỈNH HẬU GIANG VỤ XUÂN HÈ 2010.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 12 nghiệm thức là 12 giống/dòng lúa: MTL 513, MTL549, MTL495, MTL 645, TPCT8, TPCT10, TPCT11, TPCT12, TPCT13, TPCT14, TPCT15 và giống OM4218 làm đối chứng.
- Thí nghiệm được thực hiện ở vụ Xuân Hè 2010 tại huyện Châu Thành A, huyện Vị Thủy và Thị xã Ngã Bảy của tỉnh Hậu Giang.
- Kết quả có 04 giống/dòng lúa thơm được chọn là: MTL 513, MTL 549, MTL495 và MTL 645 có hàm lượng amylose thấp đến trung binh .
- hàm lượng protein cao .
- năng suất cao tấn/ha.
- Để đánh giá khả năng thích nghi với điều kiện canh tác của tỉnh Hậu Giang đối với các giống lúa thơm chất lượng cao và phát triển các giống/dòng lúa này trên diện rộng, chúng tôi đã thực hiện thí nghiệm so sánh giống tại 03 huyện (Phụng Hiệp, Vị Thủy và Châu Thành A) của tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 với mục tiêu chọn được 03 giống lúa thơm chất.
- lượng cao, năng suất khá (>.
- Bộ giống lúa bao gồm 12 giống/dòng được lai tạo và tuyển chọn từ Viện nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long và phòng thí nghiệm Di truyền- Chọn giống và Ứng dụng Công nghệ sinh học, Bộ môn Di Truyền-Giống Nông nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ (Bảng 1)..
- Bảng 1: Tên giống/tổ hợp lai tạo và một số đặc điểm của các giống lúa được sử dụng Tên giống Tổ hợp lai Đặc điểm.
- MTL513 MTL233/AS996 Ngắn ngày, gạo ngon, năng suất cao, chịu phèn MTL549 MTL156/Khaohom Ngắn ngày, gạo ngon, năng suất cao, chịu phèn MTL495 N.Nhuận/MTL145//M.
- TL233 Ngắn ngày, gạo trong, năng suất cao, chịu mặn MTL645 MTL156/Khaohom Ngắn ngày, gạo ngon, năng suất cao, chịu phèn TPCT 8 Jasmine 85/Amaro Ngắn ngày, gạo trong, thơm, ngon, năng suất cao TPCT10 Jasmine 85/Amaro Ngắn ngày, gạo trong, thơm, ngon, năng suất cao TPCT11 Jasmine 85/Amaro Ngắn ngày, gạo trong, thơm, ngon, năng suất cao TPCT12 IR28/TP5 Ngắn ngày, gạo trong, mềm cơm, năng suất cao TPCT13 IR28/TP5 Ngắn ngày, gạo trong, mềm cơm, năng suất cao TPCT14 IR64/TP5 Ngắn ngày, gạo trong, mềm cơm, năng suất cao TPCT15 IR64/TP5 Ngắn ngày, gạo trong, mềm cơm, năng suất cao OM4218 Viện lúa O Môn Ngắn ngày, năng suất cao.
- 2.2.1 Thí nghiệm ngoài đồng.
- Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 12 nghiệm thức (12 giống), ba lần lập lại, cấy 1 tép/bụi, khoảng cách 15 x 20 cm, bón phân NPK theo tập quán địa phương với công thức 90-60-30.
- Theo dõi ghi nhận các chỉ tiêu sinh trưởng, nông học, sâu bệnh, thành phần năng suất và năng suất..
- Phân tích hàm lượng protein tổng số theo phương pháp LOWRY cải tiến của Nguyễn Văn Mùi, 1993 (Thực hành sinh hóa)..
- 2.2.3 Thống kê kết quả thí nghiệm.
- Số liệu các thí nghiệm được xử lý bằng phương pháp toán thống kê sinh học bởi phần mềm MSTAT-C trên máy vi tính..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc tính nông học và năng suất 3.1.1 Thời gian sinh trưởng.
- Qua kết quả ghi nhận ở bảng 2 cho thấy thời gian sinh trưởng các giống/dòng lúa thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trung bình là 90 ngày.
- Nhìn chung thời gian sinh trưởng của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm là dưới 100 ngày..
- Bảng 2: Thời gian sinh trưởng của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại ba huyện/Thị của tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- Giống/dòng Huyện CTA Huyện Vị Thủy TX Ngã Bảy TB MTL .
- Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều cao cây trung bình của các giống/dòng thí nghiệm ở bảng 3 là 99cm.
- Các giống/dòng lúa thí nghiệm có chiều cao dao động từ 95-107cm với đặc tính chiều cao này cũng tương đối phù hợp với điều kiện sản xuất của nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung và của tỉnh Hậu Giang nói riêng.
- Trong đó, dòng TPCT15 có chiều cao cây trung bình chung cao nhất (104cm), dòng TPCT13 có chiều cao cây thấp nhất (97cm) và các giống/dòng lúa còn lại khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng.
- Theo Akita (1989) cho rằng dạng hình chiều cao cây từ 90-100cm được coi là lý tưởng nhất về năng suất..
- Kết quả được ghi nhận ở bảng 4 cho thấy 12 giống/dòng lúa thí nghiệm có chiều dài bông của chúng biến thiên từ 21-27,3cm có khác biệt ý nghĩa ở mức 5% so với đối chứng, trong đó dòng TPCT15 chiều dài bông dài nhất ở cả ba điểm thí nghiệm (25,7cm, 24cm và 27,3cm), tiếp theo là dòng MTL 549 (25,2cm, 23cm và 25,7cm).
- Các giống/dòng còn lại khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng OM4218 (22,8cm, 21cm và 22,2cm)..
- Bảng 3: Chiều cao cây của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại ba huyện/Thị của tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- Giống/dòng Huyện CTA Huyện Vị Thủy TX Ngã Bảy TB MTL513 103 ab 95 c 103abc 100.
- Bảng 4: Chiều dài bông của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại ba huyện/Thị của tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- Giống/dòng Huyện CTA Huyện Vị Thủy TX Ngã Bảy TB MTL513 23,6 bc 22 b 24,6bcd 24.
- 3.1.4 Năng suất các giống lúa vụ Xuân Hè 2010.
- Kết quả phân tích thống kê (Bảng 5) cho thấy năng suất thực tế của các giống/dòng lúa thí nghiệm có khoảng biến thiên khá rộng (4,7-7,0 tấn/ha ở huyện Châu thành A tấn/ha ở Vị Thủy và 4,4 – 6,7 tấn/ha ở Ngã Bảy).
- Giống có năng suất thực tế cao nhất là MTL495 (7,0 tấn/ha ở Châu thành A, 6,92 tấn ở Vị Thủy và 6,7 tấn/ha ở Ngã Bảy).
- Kế đó là các giống/dòng MTL549, MTL645, MTL513, TPCT10, TPCT8 và TPCT11 có năng suất trung bình cao hơn giống đối chứng và có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% ở Châu thành A và Vị Thủy.
- Các giống/dòng lúa.
- còn lại có năng suất tương đương với giống đối chứng và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với giống OM4218..
- Bảng 5: Năng suất (tấn/ha) của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại ba huyện/Thị của tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- Giống /dòng Huyện.
- Kết quả trình bày ở bảng 6 cho thấy sâu bệnh xuất hiện không đáng kể trên 12 giống/dòng lúa thí nghiệm.
- Đa số các dòng lúa thí nghiệm đều bị nhiễm rầy nâu ở cấp 3, riêng dòng MTL 495 nhiễm ở mức độ nhẹ cấp 1.
- Các giống/dòng lúa đều bị nhiễm bệnh đạo ôn và sâu cuốn lá ở mức độ nhẹ cấp 3, trong đó có một số dòng chỉ nhiễm ở cấp 1..
- Kết quả ở bảng 7 cho thấy dòng TPCT10, TPCT14 và giống đối chứng OM4218 thuộc nhóm hạt trung bình.
- Các giống còn lại đều có chiều dài hạt gạo thuộc nhóm gạo hạt dài, biến thiên trong khoảng 6,6-7,2 mm (tiêu chuẩn đánh giá hạt gạo của IRRI 1986)..
- Bảng 6: Tình hình sâu bệnh xuất hiện trên 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- Bảng 7: Chiều dài và dạng hạt của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- STT Giống/dòng Chiều dài gạo Dạng hạt Dài (mm) Phân dạng D/R Phân dạng.
- 3.2.2 Tỷ lệ xay chà.
- Kết quả phẩn tích trong bảng 8 cho thấy tỷ lệ gạo lức biến thiên từ 74.
- Tỷ lệ gạo lức cao nhất là OM4218 và thấp nhất là TPCT15.
- Tỷ lệ gạo trắng của các giống/dòng đạt từ .
- Giống/dòng có tỷ lệ gạo trắng thấp nhất là dòng TPCT13, ba giống đạt tỷ lệ gạo trắng cao nhất là giống đối chứng với 66,50%, dòng TPCT và dòng MTL .
- Tỷ lệ gạo nguyên tất cả các giống dòng đều thấp và biến động từ .
- STT Giống/dòng Sâu cuốn lá Đạo ôn Rầy nâu 1 MTL513 cấp 1 Cấp 1 cấp 3.
- 2 MTL549 cấp 3 Cấp 1 cấp 3 3 MTL495 cấp 1 Cấp 3 cấp 1 4 MTL645 cấp 1 Cấp 1 cấp 3 5 TPCT8 cấp 3 cấp 3 cấp 3 6 TPCT10 cấp 3 cấp 3 cấp 3 7 TPCT11 cấp 3 cấp 3 cấp 3 8 TPCT12 cấp 3 Cấp 3 cấp 3 9 TPCT13 cấp 3 Cấp 3 cấp 3 10 TPCT14 cấp 3 Cấp 1 Cấp 3 11 TPCT15 cấp 1 Cấp 1 cấp 3 12 OM 4218 cấp 3 cấp 3 Cấp 3.
- Bảng 8: Tỷ lệ xay chà của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- STT Giống/dòng Tỷ lệ.
- Kết quả bảng 9 cho thấy độ bạc bụng của các giống/dòng biến thiên khá rộng (từ 4%-49.
- Các giống/dòng MTL513, MTL549, MTL495, MTL645, TPCT10 và TPCT14 có độ bạc bụng cao hơn so với giống đối chứng, Tỷ lệ bạc bụng của các dòng TPCT11, TPCT12, TPCT13 và TPCT15 có tỷ lệ bạc bụng thấp hơn so với giống đối chứng..
- Bảng 9: Độ bạc bụng và tỷ lệ bạc bụng của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- STT Giống/dòng Độ bạc bụng.
- Tỷ lệ bạc bụng.
- Cấp 1 Cấp 5 Cấp 9.
- 3.2.4 Hàm lượng amylose.
- Hàm lượng amylose của 12 giống/dòng lúa khảo nghiệm được ghi nhận bảng 10 biến thiên từ .
- Các giống/dòng đều có hàm lượng amylose thấp hơn so với giống đối chứng OM và đều thuộc dạng mềm cơm.
- Trong đó, các dòng MTL645, TPCT8, TPCT11, TPCT12, TPCT13 và TPCT15 có hàm lượng amylose thấp.
- các dòng MTL549, MTL495, MTL513, TPCT10, TPCT14 có hàm lượng amylose trung bình.
- Riêng giống đối chứng thuộc phân nhóm có hàm.
- chuộng nhiều trên thị trường, đặc biệt là gạo có hàm lượng amylose trung bình (Nguyễn Thị Kiều Trinh, 2007)..
- Bảng 10: Hàm lượng amylose của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- STT Giống/dòng Hàm lượng amylose.
- Phân nhóm amylose 1 MTL513 23,02 Trung bình.
- 2 MTL549 24,68 Trung bình.
- 3 MTL495 23,66 Trung bình.
- 6 TPCT10 21,31 Trung bình.
- 10 TPCT14 20,87 Trung bình.
- Theo kết quả ở bảng 11 các giống/dòng lúa thí nghiệm có độ trở hồ từ cấp 1- cấp 7.
- Các giống/dòng còn lại có độ trở hồ thấp so với giống đối chứng OM4218 (tiêu chuẩn của IRRI, 1996)..
- Kết quả được ghi nhận ở bảng 11 cho thấy độ bền thể gel giữa các gống/dòng khảo nghiệm biến thiên từ cấp 1-cấp 5 (tiêu chuẩn đánh giá của IRRI 1996).
- Độ bền thể gel cao là dòng TPCT được xếp vào loại rất mềm và có hàm lượng amylose thấp (15,47%) bên cạnh đó còn có dòng TPCT13, TPCT14 và TPCT8 cũng có độ bền thể gel ở cấp 1 (rất mềm) và hàm lượng amylose thuộc phân nhóm thấp.
- Hai dòng MTL549 và giống OM4218 đối chứng có độ bền thể gel trung bình nhưng có hàm lượng amylose trung bình và cao nên cứng cơm sau khi nấu.
- Bảng 11: Nhiệt độ trở hồ và độ bền thể gel của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- STT Giống/dòng Độ trở hồ Độ bền thể gel.
- 2 MTL549 1 Cao 5 Trung bình.
- 12 OM4218 1 Cao 5 Trung bình.
- 3.2.7 Hàm lượng protein.
- Kết quả phân tích ở bảng 12 cho thấy, hàm lượng protein của các giống/dòng lúa biến động từ Cao nhất là dòng MTL549 (8,30.
- Điều này cho thấy MTL549 là dòng có hàm lượng dinh dưỡng cao nên tiếp tục khai thác trong tương lai để để lai tạo giống lúa giàu dinh dưỡng và thấp nhất là dòng TPCT15 (7,13%)..
- Các dòng còn lại đều có hàm lương protein cao hơn giống đối chứng..
- Bảng 12: Hàm lượng protein của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- STT Giống/dòng Hàm lượng protein.
- Kết quả ghi nhận ở bảng 13 cho thấy tính thơm có trên tất cả các giống/dòng lúa thí nghiệm từ thơm nhẹ đến thơm trừ giống đối chứng OM4218 không có tính thơm.
- Bảng 13: Mùi thơm của 12 giống/dòng lúa thí nghiệm tại tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010.
- STT Giống/dòng Cấp Phân nhóm.
- Bốn giống/dòng được chọn là: MTL495, MTL 513, MTL 549 và MTL 645 có hàm lượng amylose thấp đến trung binh .
- năng suất cao tấn/ha), chịu đựng tốt với rầy nâu và bệnh cháy lá..
- Tiếp tục khảo nghiệm sản xuất các giống/dòng ưu tú được chọn để xác định khả năng thích nghi của từng giống/dòng ở các mùa vụ khác nhau nhằm cung cấp giống tốt cho sản xuất của nông dân.