« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả xạ trị điều biến liều theo thể tích hình cung (vmat) trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt tại bệnh viện k Trung ương


Tóm tắt Xem thử

- Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) là bệnh ung thư đặc thù và phổ biến ở nam giới, tỷ lệ mắc đứng thứ hai sau ung thư phổi, trung bình hàng năm có 307.481 ca tử vong trong tổng số 1.094.916 ca mới mắc.
- Tại Việt Nam, theo GLOBOCAN 2018, ước tính có 3.959 trường hợp mắc mới ung thư tuyến tiền liệt, chiếm khoảng 2,6% tổng số trường hợp mắc mới ung thư, đứng thứ 12 trong số các ung thư thường gặp nhất và đứng thứ 6 ở nam giới.
- Tỉ lệ mắc mới ung thư tuyến tiền liệt hiệu chỉnh theo tuổi là người.
- do ung thư tuyến tiền liệt, chiếm 1.7% các trường hợp tử vong do ung thư tại Việt Nam.
- Xạ trị là phương pháp điều trị ung thư tuyến tiền liệt quan trọng.
- Các kỹ thuật xạ được áp dụng như: 3D - CRT (Three Dimensional Conformal Radiation Therapy), điều biến liều (IMRT: Intensity - Modulated Radiation Therapy) đã đem lại những kết quả tốt trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt.
- Tuy nhiên, các phương pháp điều trị này còn gây ra nhiều tác dụng phụ đối với cơ quan nguy cấp như: bàng quang, trực tràng, cổ xương đùi.
- Với phương pháp xạ trị điều biến liều theo thể tích hình cung (Volumetric Modulated Arc Therapy) đã cải thiện tốt hiệu quả điều trị và hạn chế tối đa tác dụng phụ do xạ trị gây ra đối với các tổ chức nguy cấp trong tiểu khung.
- Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: đánh giá kết quả điều trị Ung thư tuyến tiền liệt bằng kỹ thuật xạ trị VMAT (Volumetric modulated Arc Therapy) tại Bệnh.
- KẾT QUẢ XẠ TRỊ ĐIỀU BIẾN LIỀU THEO THỂ TÍCH HÌNH CUNG (VMAT) TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT.
- Từ khóa: VMAT, IMRT, Ung thư tuyến tiền liệt..
- Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá kết quả điều trị Ung thư tuyến tiền liệt bằng kỹ thuật xạ trị VMAT (Volumetric modulated Arc Therapy) tại Bệnh viện K trung ương.
- Nghiên cứu thực hiện trên 30 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt được điều trị kỹ thuật VMAT tại Bệnh viện K trung ương từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 3 năm 2021.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân ở các giai đoạn từ I - IV lần lượt là: 3.3%.
- bệnh nhân sau điều trị đều có PSA <.
- Độc tính trên tiêu hóa gặp ở độ 1 có 6 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 20%.
- Không gặp bệnh nhân nào có độc tính muộn trên da, và không bệnh nhân có biến chứng cổ xương đùi.
- Gồm 30 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt được điều trị xạ trị kỹ thuật VMAT từ 9/2017 đến 3/2021.
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu bao gồm:.
- 1) Được chẩn đoán ung thư phân chia giai đoạn theo AJCC (2017);.
- 2) Có chẩn đoán mô bệnh học xác định là ung thư nguyên phát tuyến tiền liệt;.
- 6) Có thể theo dõi được từng bệnh nhân trong và sau quá trình điều trị;.
- 7) Kế hoạch xạ của mỗi bệnh nhân sẽ được kỹ sư vật lý tính bằng các phương pháp xạ trị khác nhau (VMAT, 3D - CRT hoặc IMRT) trên cùng bản vẽ thể tích u và cơ quan nguy cấp khung chậu (Contour)..
- Phương pháp Thiết kế nghiên cứu.
- Chọn toàn bộ số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn trong giai đoạn nghiên cứu.
- Tổng cộng đã có 30 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn và tham gia nghiên cứu..
- Các biến số nghiên cứu.
- Về đặc điểm nhân khẩu học và triệu chứng của bệnh nhân: tuổi, triệu chứng (hội chứng tắc nghẽn.
- hội chứng kích thích), thể mô bệnh học (AC/khác), Giai đoạn bệnh TNM (I, II,III, IV A) Phân loại yếu tố nguy cơ: Bệnh nhân nghiên cứu thuộc yếu tố nguy cơ từ trung bình không thuận lợi đến di căn hạch..
- Bệnh nhân giai đoạn sớm (I,II) không đồng ý phẫu thuật triệt căn hoặc bệnh lý nội khoa chống chỉ định phẫu thuật..
- Chỉ số PSA trước và sau điều trị..
- Điều trị: nội tiết bằng ngoại khoa hoặc thuốc (ADT: Androgen Deprivation Therapy.
- Xạ trị.
- Công cụ và phương tiện nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu được sử dụng để ghi nhận toàn bộ thông tin liên quan đến các biến số nghiên cứu..
- Hai hệ thống máy xạ đều áp dụng kỹ thuật VMAT điều trị bệnh nhân với thông số kỹ thuật, tính năng, suất liều tương tự nhau gồm:.
- Thông tin được thu thập qua bệnh án nghiên cứu đã thiết kế..
- Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng: trước điều trị và vào các thời điểm đánh giá, hoặc bất cứ khi nào nếu có triệu chứng bất thường..
- Số liệu từ bệnh án nghiên cứu được nhập vào máy và phân tích với phần mềm SPSS 20,0, Thống kê mô tả được sử dụng để tính toán các tần số, tỉ lệ, trung bình, độ lệch chuẩn của các biến số thích hợp.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Bệnh nhân được giải thích đầy đủ về mục đích, yêu cầu và nội dung của nghiên cứu, ưu nhược điểm của phương pháp điều trị..
- Trong quá trình theo dõi về sau, khi bệnh xuất hiện tái phát, di căn đều được điều trị theo quy định..
- KẾT QUẢ.
- Triệu chứng lâm sàng - cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu.
- Kết quả cho thấy tuổi trung bình của bệnh nhân nghiên cứu là là 69 ± 76 tuổi, trong đó bệnh nhân trẻ nhất là 50 tuổi, cao tuổi nhất là 83 tuổi, trong đó 61 - 75 tuổi gặp nhiều nhất (70.
- Hội chứng hay gặp nhất trên bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt đó là hội chứng tắc nghẽn (63,3%) và hội chứngkích thích (63,3.
- 30 bệnh nhân (100%) có mô bệnh học là ung thư biểu mô tuyến tiền liệt.
- Chỉ số PSA trước điều trị Biểu đồ 2.
- Chỉ số PSA sau điều trị.
- Kết quả ở biểu đồ 1 và biểu đồ 2 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có PSA trước điều trị >.
- Kết quả điều trị.
- Đánh giá kết quả sớm khi thực hiện phác đồ điều trị VMAT đối với ung thư tuyến tiền liệt cho thấytại thời điểm dừng điều trị xạ trị, 22 bệnh nhân (73,3%) đánh giá đáp ứng toàn bộ, trong đó có 08 bệnh nhân (26,7%) đạt đáp ứng một phần..
- Đáp ứng khối u sau điều trị xạ trị Một số tác dụng không mong muốn.
- Độc tính cấp của hệ tiết niệu chủ yếu độ 1 gặp ở 27 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 73,3%.
- Độc tính trên tiêu hóa gặp ở độ 0 là 21 bệnh nhân chiếm 70% và độ 1 là 26,7%..
- Độc tính muộn: xuất hiện sau 90 ngày tính từ thời điểm dừng xạ trị.Tỷ lệ độc tính muộn trên da không gặp bệnh nhân nào.
- Độc tính trên tiêu hóa gặp ở độ 0 là 23 bệnh nhân chiếm 76,7% và độ 1 có 6 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 20%.
- Không gặp bệnh nhân nào có biến chứng cổ xương đùi..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi của người mắc ung thư tuyến tiền liệt chủ yếu thuộc nhóm tuổi cao.
- Kết quả này phù hợp với phân bố tuổi của người bệnh ung thư tuyến tiền liệt trong nghiên cứu của các tác giả khác.
- Theo tác giả Ngô Sào Trung và Cộng sự, 3 hiếm bệnh nhân ở độ tuổi <.
- Theo Ramiz Abu - Hijlih và cs, tuổi trung bình trong nghiên cứu của họ là 71 (trung bình hay gặp độ tuổi từ 66 - 77).
- Thể mô bệnh học chủ yếu là ung thư biểu mô tuyến chiếm 100%.
- Kết quả này do cơ mẫu nghiên cứu nhỏ do vậy tỷ lệ gặp thể AC chủ yếu..
- Nghiên cứu cho thấy chỉ số PSA >.
- 20 ng/ml chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ thuận với nhóm yếu tố nguy cơ cao ung thư tuyến tiền liệt.
- 4ng/ml, bệnh nhân này do khám định kỳ nên phát hiện chỉ số PSA tăng dần và chỉ định sinh.
- Trong nghiên cứu này chỉ số PSA trước và sau điều trị trong nghiên cứu cho thấy giảm rõ rệt sau khi điều trị xong.
- Tỷ lệ % bệnh nhân sau điều trị và theo dõi 6 tháng sau đều <.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy với liều xạ V20 ít thấy sự khác biệt về tác dụng xạ trị đối với tổ chức nguy cấp.
- Nghiên cứu lập các kế hoạch với kỹ thuật khác nhau cho 10 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt (cT1,2N0M0) đưa ra kết qua tương tự..
- Phân tíchV20% trực tràng trong nghiên cứu này ta thấy so và .
- Ba mươi bệnh nhân tham gia nghiên cứu của chúng tôi đều điều trị cho đến hết phác đồ cho kết quả khả quan: đáp ứng hoàn toàn 73,3%, đáp ứng 1 phần 26,7.
- Kết quả sống thêm trung bình toàn bộ (OS) là tháng.
- Trong kết quả báo cáo của Sheng - Yao Huang, CS 8 tại Đài Loan, hầu hết bệnh nhân điều trị tại viện của họ đều thuộc nhóm nguy cơ cao với tổng số 73,5%.
- Kết quả của chúng tôi thấp hơn so 2 tác giả trên lý do vì cỡ mẫu nhỏ và 83.3% bệnh nhân thuộc nhóm yếu tố nguy cơ cao trở lên trong đó 26,6% bệnh nhân thuộc nhóm có di căn hạch chậu.
- Theo M - Dolezel cùng CS 9 theo dõi thời gian sống thêm cho 260 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn còn khu trú điều trị xạ trị IMRT (78Gy - 2Gy/1 buổi) từ 2002 đến 2019.
- Kết quả tương đối khả quan với tỷ lệ sống sót không tái phát của kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (DFS) ước tính trong 7 năm là 97,1% đối với bệnh nguy cơ thấp, 83,6% đối với bệnh nguy cơ trung bình và 75% đối với bệnh nhân nguy cơ cao..
- Các tác dụng phụ cấp tính của xạ trị trong nhóm bệnh nhân của chúng tôi đều dung nạp tốt.
- Độc tính cấp trên tiết niệu - sinh dục chủ yếu là độ I, xảy ra ở 27 bệnh nhân (73,3.
- Độc tính tiêu hóa cấp tính độ I và độ II lần lượt được ghi nhận ở 8 bệnh nhân (26,7%) và 1(3,3.
- Độc tính trên da chỉ có cấp I và chỉ xảy ra ở 3 bệnh nhân (9,9%).Độc tính hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu muộn thấp, chủ yếu ở cấp I, với tỉ lệ độc tính hệ tiêu hoá là 20% ở cấp I, tỉ lệ độc tính trên hệ tiết niệu cấp I muộn là 30%.
- Chỉ có 2/30 bệnh nhân (6,7%) nhiễm độc nặng độ III xuất hiện 23 tháng dừng xạ trị.
- Kết quả chúng tôi tương đồng với tác giả Shiraishi và cộng sự 10 đã báo cáo kết quả của họ trong việc sử dụng VMAT để điều trị ung thư TTL tại Nhật Bản.
- Trong nghiên cứu của mình, họ chia bệnh nhân thành hai nhóm dùng liều.
- Kết quả cho thấy 2 (1%) bệnh nhân phát triển độc tính cấp tính trên đường tiêu hóa độ II hoặc cao hơn.
- Ba mươi chín (19%) bệnh nhân phát triển các triệu chứng tiết niệu độ II.
- Sáu (3%) bệnh nhân phát triển nhiễm độc hệ tiêu hóa cấp II muộn như chảy máu trực tràng.
- Hai (1%) bệnh nhân bị nhiễm độc hệ tiêu hóa độ III cần truyền.
- Hai mươi (10%) bệnh nhân bị nhiễm độc tiết niệu cấp II muộn và không ai phát triển nhiễm độc tiết niệu cấp I, II.
- Bằng cách chọn nhiều kỹ thuật phù hợp hơn, liều bức xạ cao có thể khả thi để điều trị ung thư tuyến tiền liệt.
- Kết quả nghiên cứu mới nhất năm 2019 của tác giả M - Dolezel cùng CS 9 khi nghiên cứu trên 260 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn khu trú điều trị bằng kĩ thuật IMRT có hướng dẫn Conebeam CT (từ 9/2008 đến 2/2012) với liều xạ trị 78Gy (2Gy/1 buổi)..
- Sau 84.2 tháng theo dõi độ tính muộn cho thấy 18 bệnh nhân (6,9%) bị nhiễm độc đường tiêu hóa cấp độ 2.
- 39 bệnh nhân (15%) bị viêm đường tiết niệu độ 2 và 6 bệnh nhân (2,3%) bị viêm đường tiết niệu độ 3.
- Viêm đường tiết niệu độ 4 đã được quan sát thấy ở 5 (1,9%) bệnh nhân, do u kích thước lớn, bệnh nhân phải đặt thông tiểu.
- 11 Một vài nghiên cứu khác đánh giá tác dụng phụ xạ trị đối với hệ tiêu hóa, tiết niệu khi áp dụng VMAT (liều cao hơn 72Gy)..
- Không có nghiên cứu nào so sánh đối đầu giữa VMAT và kỹ thuật 3D - CRT, so sánh ở đây chủ yếu dựa vào kết quả xạ trị IMRT vs 3D - CRT.
- Nghiên cứu của B.Hostova và CS 12 trên116 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt với T1 - 3 được điều trị bằng kỹ thuật xạ 3D - CRT với liều xạ 52,8Gy trong 16 buổi xạ (phân liều xạ 3,3Gy/1buổi) tương đương sinh học sẽ là 70,2 Gy (phân liều 2Gy/1 buổi).
- Kết quả cho thấy độc tính sớm và muộn đều tương đối cao hơn NC xạ trị TTL bằng kỹ thuật VMAT của chúng tôi..
- Dựa vào các kết quả nghiên cứu trên và các kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài sử dụng kỹ thuật 3D - CRT hoặc IMRT để điều trị bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt với giai đoạn bệnh và liều xạ tương đương cho ta kết luận sau:.
- Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung bướu,