« Home « Kết quả tìm kiếm

KHả NăNG CUNG CấP KALI Và Sự ĐáP ỨNG CủA LúA ĐốI VớI PHÂN KALI TRÊN ĐấT THÂM CANH BA Vụ LúA Ở CAI LậY - TIềN GIANG Và CAO LãNH - ĐồNG THáP


Tóm tắt Xem thử

- Việc xác định các thành phần K trong đất được thực hiện trên 10 điểm ở Cai Lậy - Tiền Giang và 10 điểm ở Cao Lãnh - Đồng Tháp.
- Sự đáp ứng của lúa đối với phân K và khả năng cung cấp K cho cây lúa được khảo sát dựa vào kỹ thuật lô khuyết với nghiệm thức không bón K nhưng bón đủ đạm (N) và lân (P).
- Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng K trao đổi mmol/kg) và K không trao đổi mmol/kg) được đánh giá ở mức thấp đến trung bình thấp, nhưng hàm lượng K tổng số ở mức giàu..
- Kết quả này cho thấy tiềm năng K trong đất cao trong đó lượng K dễ hữu dụng thấp.
- Kết quả sự đáp ứng của cây lúa đối với phân K cho thấy có sự gia tăng năng suất rõ rệt ở nghiệm thức có bón K so với nghiệm thức không bón K.
- Tuy nhiên, khả năng cung cấp K từ đất ở nghiệm thức có bón và không bón K tương đương nhau.
- Do hàm lượng K trao đổi và không trao đổi đạt.
- Kết quả nghiên cứu sự đáp ứng của phân K trên lúa ở một số nước ở Đông Nam châu Á, Jiyun et al..
- Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến nay vẫn chưa có nghiên cứu đánh giá một cách đầy đủ về sự thiếu K trong đất và K trong cây trên đất thâm canh 3 lúa..
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mỹ Hoa et al.
- (2009) về bản liệt kê sự phân bố K trao đổi trong đất, đã chỉ ra các vùng đất có nguy cơ thiếu K ở ĐBSCL nhất là những vùng thâm canh lúa 3 vụ.
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Địa điểm nghiên cứu.
- 2.2 Khảo sát các thành phần kali trong đất.
- Ở mỗi điểm nghiên cứu trên ruộng nông dân bố trí lô khuyết không bón phân kali, chỉ bón N và P với kích thước 2 x 2 m 2 .
- 2.4 Đánh giá khả năng cung cấp kali từ đất.
- Kết quả khả năng cung cấp K được kiểm định t-test giữa nghiệm thức có bón và không bón K..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Đặc điểm canh tác và đặc tính đất vùng nghiên cứu.
- Năng suất bình quân đạt từ 5,2 – 8,3 tấn/ha và năng suất vụ ĐX thường cao hơn 2 vụ còn lại trung bình 7 tấn/ha.
- còn tại Cao Lãnh, Đồng Tháp ngập cao hơn, trung bình 80 cm trong đó có điểm ngập đến 120 cm.
- Kết quả khảo sát đặc tính đất tại một số điểm (10 điểm) thuộc vùng nghiên cứu được trình bày ở bảng 1 cho thấy pH (H20) được đánh giá là chua ít..
- Bảng 1: Một số tính chất của đất tại vùng nghiên cứu Mẫu.
- 3.2 Hàm lượng các dạng kali (K) trong đất 3.2.1 Hàm lượng K tổng số trong đất.
- Qua kết quả trình bày bảng 2, phần trăm kali tổng số (%K) trên các loại đất Cai Lậy - Tiền Giang trung bình đạt 2,28 % và ở Cao Lãnh - Đồng Tháp, %K tổng số trung bình ở mức 2,04 % được đánh giá ở mức giàu..
- Bảng 2: Hàm lượng kali tổng số tại một số điểm thuộc vùng nghiên cứu.
- Đánh giá.
- Trung bình Giàu.
- Ghi chú: giá trị trung bình được trình bày là: trung bình ± độ lệch chuẩn.
- Hàm lượng K tổng số phụ thuộc vào sa cấu đất và loại khoáng sét.
- Hàm lượng K tổng số tại vùng nghiên cứu cao là do đây là vùng đất có sa cấu sét.
- Theo kết quả nghiên cứu của Brinkman (1985) thành phần khoáng chất của đất phù sa ở ĐBSCL là khoáng Illite chiếm 50%.
- Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mỹ Hoa (2003), về hàm lượng K.
- trên một số nhóm đất chính ở ĐBSCL, hàm lượng K tổng số trên nhóm đất nhiễm mặn, đất phù sa, đất phèn, đất phù sa cổ, đất thịt và đất cát K)..
- 3.2.2 Hàm lượng K không trao đổi trong đất.
- K không trao đổi là dạng K có tỷ lệ cao thứ 2 trong đất và là dạng K bị kiềm giữ giữa các phiến sét và được dự trữ trong đất cung cấp theo thời gian cho cây trồng..
- Kết quả phân tích ở Bảng 3 cho thấy hàm lượng K không trao đổi tại Cai Lậy - Tiền Giang đạt ở mức trung bình thấp trên các điểm khảo sát (trung bình 4,99 mmol/kg), riêng điểm TG3 được đánh giá ở mức thấp.
- Hàm lượng K không trao đổi tại Cao Lãnh - Đồng Tháp được đánh giá là thấp chiếm đa số ở các mẫu khảo sát (trung bình 2,43 mmol/kg).
- So với kết quả phân tích trên một số nhóm đất chính ở ĐBSCL theo Nguyễn Mỹ Hoa (2003) cho thấy hàm lượng K không trao đổi ở Cai Lậy - Tiền Giang (4,99 mmol/kg) thấp hơn các nhóm đất nhiễm mặn (17,7 mmol/kg), đất phù sa (7,4 mmol/kg) nhưng cao hơn các nhóm đất phèn (4,3 mmol/kg), đất phù sa cổ (3,7 mmol/kg), đất thịt và đất cát (3,2 mmol/kg).
- Tuy nhiên, hàm lượng trung bình K không trao đổi ở Cao Lãnh - Đồng Tháp (2,43 mmol/kg) thấp hơn so với các nhóm đất trên..
- Kết quả này cho thấy do việc bón ít K hoặc không chú ý hoàn trả K cho đất từ kỹ thuật canh tác trong thời gian dài trên vùng đất canh tác lúa 3 vụ đã làm giảm thấp hàm lượng K không trao đổi trong đất, giảm thấp tiềm năng cung cấp K từ nguồn chậm hữu dụng..
- Bảng 3: Hàm lượng kali không trao đổi trong đất.
- Ký hiệu mẫu Kali không trao đổi Đánh giá theo Kemmler (1980) (mmol/kg).
- TG1 5,94 Trung bình thấp TG2 4,88 Trung bình thấp.
- TG4 4,77 Trung bình thấp TG5 5,12 Trung bình thấp TG6 4,77 Trung bình thấp TG7 4,83 Trung bình thấp TG8 5,55 Trung bình thấp TG9 4,71 Trung bình thấp TG10 5,64 Trung bình thấp.
- Trung bình Trung bình thấp.
- Trung bình Thấp.
- 3.2.3 Hàm lượng K trao đổi.
- Đánh giá hàm lượng K trao đổi nhằm đánh giá khả năng cung cấp K dễ hữu dụng cho cây vì đây là lượng K có tương quan chặt với sự thu hút K bởi cây trồng..
- Kết quả phân tích trình bày ở Bảng 4 cho thấy hàm lượng K trao đổi tại Cai Lậy - Tiền Giang ở mức trung bình thấp với hàm lượng 2,03 mmol/kg và được đánh giá có thể đáp ứng thấp với phân K (Nguyễn Mỹ Hoa, 2003).
- Ở các điểm thuộc Cao Lãnh - Đồng Tháp hàm lượng K trao đổi trung bình 1,25 mmmol/kg, được đánh giá ở mức thấp và theo thang đánh giá của Nguyễn Mỹ Hoa (2003) cho thấy đây là vùng có thể thiếu K, với hàm lượng K trao đổi <2 mmol/kg.
- Theo kết quả sa cấu đất (Bảng 1) cho thấy đất ở Cai Lậy - Tiền Giang (tỉ lệ % sét:thịt:cát là có thành phần sét cao hơn so với đất ở Cao Lãnh - Đồng Tháp (sét:thịt:cát là .
- cũng như theo Brinkman (1985) các nhóm đất ĐBSCL có sét Illite là chủ yếu cho thấy hàm lượng K trong thành phần thịt thường thấp hơn so với thành phần sét.
- Điều này cho thấy hàm lượng K trong đất tại Cai Lậy - Tiền Giang thường cao hơn so với Cao Lãnh - Đồng Tháp..
- Bảng 4: Đánh giá hàm lượng kali trao đổi trong đất tại vùng nghiên cứu.
- Ký hiệu mẫu Kali trao đổi Đánh giá.
- TG1 2,08 Trung bình thấp.
- TG3 1,52 Trung bình thấp TG4 2,71 Trung bình thấp TG5 1,74 Trung bình thấp TG6 2,64 Trung bình thấp TG7 2,03 Trung bình thấp TG8 1,81 Trung bình thấp TG9 2,03 Trung bình thấp TG10 2,27 Trung bình thấp.
- ĐT1 1,50 Trung bình thấp ĐT2 1,95 Trung bình thấp ĐT3 1,91 Trung bình thấp.
- ĐT5 1,54 Trung bình thấp.
- So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mỹ Hoa (2003) trên một số nhóm đất chính ở ĐBSCL, hàm lượng K trao đổi ở Cai Lậy - Tiền Giang (2,02 mmol/kg) cao hơn nhóm đất phù sa cổ (1,6 mmol/kg), và nhóm đất thịt và đất cát (1,0 mmol/kg) nhưng thấp hơn các nhóm đất phèn, đất phù sa, đất mặn mmol/kg).
- Hàm lượng K trao đổi ở Cao Lãnh - Đồng Tháp (1,25 mmol/kg) thấp.
- Trong thực tế ở vụ lúa ĐX, tại Cao Lãnh - Đồng Tháp phân K được sử dụng với lượng 45 kg K 2 O/ha cao hơn so với Cai Lậy - Tiền Giang (30 kg K 2 O/ha), điều này có thể cho thấy do hàm lượng K trao đổi thấp ở Cao Lãnh - Đồng Tháp nên nông dân sử dụng phân K khá cao..
- Hàm lượng K trao đổi thấp do cơ cấu lúa 3 vụ, cây lúa lại thường xuyên hút K từ đất.
- Thêm vào đó thời gian nghỉ của đất rất ít, và thời gian xả lũ ngắn nên khả năng phóng thích K từ dạng không trao đổi sang dạng trao đổi là rất thấp (ở các điểm ĐT7, ĐT8, ĐT9, ĐT10), đồng thời không có sự hoàn trả K từ các vụ trước.
- Kết quả đánh giá về hàm lượng K trao đổi trong đất ở các điểm khảo sát trên (trung bình 1,63 mmol/kg) cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mỹ Hoa et al.
- Theo kết quả nghiên cứu này, ở cơ cấu 3 lúa có lượng K trao đổi thấp, nghĩa là có nguy cơ thiếu K cho nhu cầu của cây trồng.
- Điều này cho thấy sự giảm thấp hàm lượng K trao đổi trong đất đang diễn ra trên vùng thâm canh lúa 3 vụ, cần được quan tâm trong việc quản lý bền vững nguồn tài nguyên K trong đất..
- 3.3 Khảo sát sự đáp ứng cây trồng đối với phân kali 3.3.1 Sinh khối rơm khô tại vùng nghiên cứu.
- Bảng 5: Sự khác biệt sinh khối rơm khô trung bình giữa nghiệm thức có bón và không bón kali.
- Ký hiệu mẫu Có bón kali Sinh khối rơm khô (tấn/ha) Không bón kali T test Cai Lậy-Tiền Giang.
- Trung bình .
- Cao Lãnh-Đồng Tháp.
- giá trị trung bình được trình bày là: trung bình ± độ lệch chuẩn.
- Kết quả trình bày ở bảng 5 cho thấy sinh khối rơm khô ở các điểm TG4, TG5 và ĐT8 có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê giữa nghiệm thức có bón và không bón K.
- Còn ở vị trí ĐT8 có hàm lượng K trao đổi trong đất thấp và trong canh tác người dân không hoàn trả rơm lại cho đất..
- Tuy nhiên, sinh khối rơm khô trung bình của cả vùng nghiên cứu có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
- 3.3.2 Năng suất hạt tại vùng nghiên cứu.
- Kết quả năng suất lúa tại vùng nghiên cứu ở Bảng 6 cho thấy nhìn chung ở các điểm không có sự khác biệt ở nghiệm thức có bón và không bón K, ngoại trừ ở các điểm TG4, TG5, ĐT8 và ĐT9 có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
- Tuy nhiên, năng suất trung bình của cả 2 vùng nghiên cứu khi qua kiểm định có sự khác biệt ý nghĩa..
- Năng suất trung bình ở Cai Lậy – Tiền Giang và Cao Lãnh - Đồng Tháp lần lượt là 6,97 tấn/ha và 6,14 tấn/ha trong điều kiện có bón K.
- Điều này cho thấy nhìn chung năng suất gia tăng có ý nghĩa thống kê khi bón phân K ở 2 vùng nghiên cứu..
- Bảng 6: Sự khác biệt năng suất lúa trung bình giữa nghiệm thức có bón và không bón kali Ký hiệu mẫu Năng suất hạt lúa (tấn/ha).
- T test Có bón kali Không bón kali.
- giá trị trung bình được trình.
- 3.4 Đánh giá khả năng cung cấp kali từ đất.
- Ở bảng 7 cho thấy không có sự khác biệt thống kê giữa nghiệm thức có bón và không bón K ở cả hai vị trí nghiên cứu (123,6 kg/ha so với 117,2 kg/ha và 105,4 kg/ha so với 98,7 kg/ha) nhưng có 11 điểm trong tổng số các điểm khảo sát có khác biệt ý nghĩa 5% giữa nghiệm thức có bón và không bón K tại các điểm như TG1, TG3, TG4, TG5, TG6, TG7, TG8, ĐT1, ĐT5, ĐT6, ĐT7..
- Kết quả này cho thấy K cung cấp cho cây trồng trong điều kiện có bón phân K tương đương như không bón phân K..
- Bảng 7: Sự khác biệt tổng thu hút kali trung bình giữa nghiệm thức có bón và không bón kali.
- Trung bình ns.
- Tóm lại, ở vùng nghiên cứu hàm lượng K không trao đổi và K trao đổi được đánh giá ở mức thấp, có thể thiếu kali cho cây trồng.
- Do đó, qua kết quả khảo sát bước đầu cho thấy cần chú ý bổ sung phân K trên đất có hàm lượng kali trao đổi thấp ở vùng khảo sát..
- Qua kết quả nghiên cứu các thành phần K trong đất cho thấy hàm lượng K trao đổi thấp nhưng kết quả K tổng số ở mức giàu chứng tỏ tiềm năng K trong đất cao nhưng lượng K dễ hữu dụng thấp.
- Kết quả khảo sát sự đáp ứng của lúa đối với phân K và khả năng cung cấp K từ đất cho thấy ở nghiệm thức có bón phân K có sự gia tăng năng suất so với nghiệm thức không bón phân K mặc dù năng suất ở từng điểm chưa khác biệt rõ rệt.
- Khả năng cung cấp K từ đất tương đương nhau ở nghiệm thức có bón và không bón K.
- Hàm lượng K trao đổi và không trao đổi đạt thấp nên việc bón K trên vùng đất này cũng cần được thực hiện.
- Việc nghiên cứu khả năng đệm kali cho cây trồng cũng cần được thực hiện làm cơ sở lý giải cho sự đáp ứng thấp của cây trồng đối với phân kali trên vùng đất này và làm cơ sở cho việc quản lý phù hợp chất kali trong đất..
- Các thành phần kali trong đất và khả năng cung cấp kali trích bằng resin ở một số nhóm đất chính vùng ĐBSCL..
- Sự phân bố trong không gian hàm lượng kali trao đổi trên các vùng đất thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long-ứng dụng kỹ thuật GIS.
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu dài hạn N, P, K trên đất phù sa canh tác lúa cao sản