« Home « Kết quả tìm kiếm

KHả NăNG Sử DụNG BùN THảI AO NUÔI Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TáC LúA


Tóm tắt Xem thử

- KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tái sử dụng bùn thải từ ao nuôi cá tra thâm canh để sản xuất phân hữu cơ, phục vụ trong nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa.
- Bùn đáy được phối chế để tạo thành phân hữu cơ 2-1-2 và phân bón lá 6-6-3 tương ứng với tỉ lệ N:P 2 O 5 :K 2 O.
- Thực nghiệm gồm có 3 nghiệm thức: NT kg NPK/ha.
- NT kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ khoáng 2-1-2 viên kg NPK/ha).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, không có sự khác biệt có ý nghĩa về sinh trưởng cũng như các thành phần năng suất như số bông/m 2 , số hạt trên bông.
- số hạt chắc và trọng lượng hạt của lúa giữa các nghiệm thức (p>.
- Tuy nhiên, nghiệm sử dụng phân hữu cơ (NT2 và NT3) có năng suất thực tế thấp hơn có ý nghĩa NT1 (chỉ bón phân vô cơ) (p<.
- Hàm lượng kim loại nặng và amylase cũng không tìm thấy sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>.
- Hàm lượng amylose trung bình phân tích được ở mức dao động từ .
- Ở nghiệm thức 2, sử dụng phân hữu cơ góp phần làm giảm chi phí đầu tư khoảng 2,5.
- Bùn đáy từ ao nuôi cá tra có thể sử dụng để sản xuất phân hữu cơ và cần tiếp tục nghiên cứu trên các loại cây trồng khác để đánh giá hiệu quả của chúng..
- Từ khóa: Pangasianodon hypophthalmus, phân hữu cơ, phân bón lá, bùn đáy.
- Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) hiện là đối tượng nuôi quan trọng ở các vùng nước ngọt như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ.
- Năm 2007, sản lượng cá tra đã vượt qua 1,2 triệu tấn (Simon, 2008).
- Sự gia tăng nhanh của sản lượng cá nuôi chứng tỏ diện tích nuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang tăng nhanh và kỹ thuật nuôi có bước phát triển vượt bậc, trong đó có sự cải tiến đáng kể về năng suất, mật độ nuôi, thức ăn sử dụng.
- Theo số liệu thống kê từ Hội nghị tổng kết năm 2010 và triển khai kế hoạch 2011 của Ban chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL thì diện tích nuôi cá tra thâm canh đạt 5.420 ha, sản lượng đạt 1,1 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 1,4 tỷ USD (http://www.thuongmai.vn .
- Tuy nhiên, sự phát triển đột phá của nghề nuôi cá tra đã ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề môi trường do chất thải từ nghề nuôi cá tra mang lại.
- Theo Cao Văn Thích (2008), với ao nuôi đạt năng suất 300 tấn/ha/vụ thì mỗi vụ nuôi sẽ thải ra môi trường khoảng 2.677 tấn bùn ướt (tương đương 937 tấn bùn khô).
- Điều đang được quan tâm nhất hiện nay là làm sao xử lý lượng bùn thải sau thu hoạch, vì nếu lượng bùn này được bơm thải trực tiếp ra sông sẽ là nguy cơ ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, làm giảm tính bền vững của nghề nuôi cá tra.
- Xuất phát từ những vấn đề này mà nghiên cứu “Khả năng sử dụng bùn thải từ ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh cho canh tác lúa” được thực hiện với mục đích tìm ra một giải pháp xử lý bùn đáy ao nuôi cá tra để tái sử dụng cho sản xuất lúa, vừa giúp giảm chi phí trong sản xuất nông nghiệp vừa góp phần bảo vệ môi trường chung..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm.
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng .
- Bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh (mật độ 40 con/m 2 , thức ăn sử dụng Cargill) được thu tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp).
- Quá trình nghiên cứu và sản xuất phân hữu cơ được thực hiện tại Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
- 2.2 Qui trình sản xuất phân hữu cơ khoáng và phân bón lá.
- Trước khi tiến hành sản xuất phân hữu cơ, bùn đáy ao được kiểm tra chỉ tiêu các kim loại nặng trong bùn để bảo đảm kim loại nặng không vượt mức cho phép..
- 2.2.1 Qui trình sản xuất phân hữu cơ khoáng 2-1-2.
- Hình 1: Hình dạng bên ngoài phân hữu cơ khoáng 2-1-2 thành phẩm.
- Tỉ lệ phối trộn của các thành phần trong phân hữu cơ khoáng như sau:.
- Bảng 1: Công thức phân hữu cơ khoáng 2-1-2.
- Hữu cơ.
- Bùn thải sau khi được làm ráo nước đạt được ẩm độ 20% được ly trích bằng dung dịch NaHCO 3 3N để lấy được chất hữu cơ và chất kích thích sinh trưởng, 2-3 kg bùn ly trích được 200 ml dung dịch.
- Sau cùng sẽ được phối trộn để đạt được hàm lượng dinh dưỡng được trình bày ở bảng 2..
- NT kg NPK/ha (Đối chứng, bón theo cách của người dân).
- HCK: hữu cơ khoáng.
- NT kg NPK/ha (Bón lót 200 kg/ha phân hữu cơ khoáng 2-1-2 viên kết hợp bón thúc bằng vô cơ)..
- Giống lúa được sử dụng là giống IR4900, giống do nông dân để lại sau vụ thu hoạch trước.
- Sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp ngay từ đầu vụ.
- Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật như Tillsuper, Actara 25EC, Valian 5DD để phòng trừ khi thấy sâu bệnh hại xuất hiện.
- Tiến hành lấy mẫu và thu hoạch toàn bộ nghiệm thức khi lúa chín hơn 80% số hạt trên bông..
- Thành phần năng suất: chọn ngẫu nhiên ba điểm trên mỗi lô, mỗi điểm lấy 0,25 m 2 .
- Năng suất thực tế: trong mỗi lô đặt khung 5m 2 , cắt sát gốc toàn bộ lúa trong khung.
- Sau đó xác định: Năng suất thực tế = [W 14% (kg.
- Tổng thu nhập (triệu đồng/ha/vụ): năng suất thương phẩm × giá bán tại thời điểm thu hoạch.
- Đối với các chỉ tiêu kim loại sử dụng phương pháp hấp thu nguyên tử (AAS), hàm lượng amylose trong lúa được xác định bằng phương pháp của Sadavisam và Manikam (2007).
- Chiều cao cây lúa trong thí nghiệm giữa các nghiệm thức không thể hiện sự khác biệt thống kê ở giai đoạn 7 ngày sau khi gieo (NSKG), đến giai đoạn 17 NSKG lúa ở NT2 và NT3 cao hơn có ý nghĩa so với NT1 (p<.
- Ở các giai đoạn 30, 45 và 70 NSKG, chiều cao cây của các nghiệm thức không thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (p>.
- Nhìn chung, NT2 có chiều cao cây thấp nhất ở hầu hết các giai đoạn, đây là sự biểu hiện của việc thiếu đạm (Nguyễn Như Hà, 2006), nghiệm thức này tuy có chiều cao cây thấp hơn nghiệm thức đối chứng NT1 nhưng không thể hiện sự khác biệt khi phân tích thống kê ở các giai đoạn 7, 30, 45 và 70 NSKG, điều này thể hiện sự đảm bảo được chiều cao cây lúa khi bón lót phân hữu cơ khoáng và giảm lượng phân hoá học, kết quả nghiên cứu này trùng hợp với kết quả nghiên cứu của Hoàng Hải (2005) và Trần Trung Liệt (2008) khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ kết hợp phân vô cơ trên cây lúa..
- 3.2 Các thành phần năng suất và năng suất - Số bông/m 2 và số hạt trên bông.
- Thông thường đối với lúa sạ để có thể đạt được năng suất cao thì trung bình số bông/m 2 phải đạt từ 500-600 bông (Nguyễn Ngọc Đệ, 1998), đồng thời số bông/m 2 là yếu tố có tác động trực tiếp đến năng suất lúa (Đinh Văn Lữ, 1978), số bông/m 2 trong thí nghiệm ở mức thấp hơn dao động từ 127 đến 267 bông.
- Bên cạnh đó, không có sự khác biệt thống kê về số hạt trên bông giữa các nghiệm thức (p>.
- Theo Nguyễn Ngọc Đệ (1998) thì số hạt trên bông là một trong các yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến năng suất lúa, phụ thuộc vào yếu tố giống, kỹ thuật canh tác và điều kiện thời tiết..
- trên bông.
- NT2 đã thể hiện khả năng chắc hạt của cây lúa so với nghiệm thức đối chứng NT kg NPK) do được bổ sung phân hữu cơ bón lá trong suốt thời kỳ sinh trưỡng, sinh thực của lúa.
- Tỉ lệ hạt chắc trên bông cũng là một trong các yếu tố cấu thành và tỉ lệ thuận với năng suất lúa trong điều kiện các yếu tố cấu thành năng suất khác ổn định (Nguyễn Ngọc Đệ, 1998).
- Kết quả nghiên cứu của Trần Trung Liệt (2008) cũng cho thấy rằng khi cung cấp phân bón lá cho lúa đã đạt được tỉ lệ hạt chắc trên bông cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ đơn thuần..
- Trọng lượng 1.000 hạt không thể hiện sự khác biệt thống kê và chênh lệch không đáng kể giữa các nghiệm thức (Bảng 6).
- Nghiên cứu của Phạm Thị Phấn và Nguyễn Kim Chung (2005) cũng cho kết quả tương tự.
- Hạt lúa không thể phát triển lớn hơn kích thước của võ trấu dù trong bất kỳ điều kiện ngoại cảnh thuận lợi hay đầy đủ dinh dưỡng nào, điều này phần nào giải thích được sự giống nhau khi phân tích thống kê trọng lượng 1.000 hạt của các nghiệm thức khi sử dụng các mức phân bón khác nhau trong thí nghiệm này..
- Bảng 6: Các thành phần năng suất.
- Nghiệm thức Số bông/m 2 Số hạt/bông % hạt chắc TL 1.000 hạt(g) NT NT NT CV Mức ý nghĩa ns ns ns ns.
- 3.3 Năng suất thực tế.
- NT1 có năng suất thực tế cao hơn có ý nghĩa so với NT2 và NT3 (p<.
- Nghiệm thức NT3 có liều lượng bón là 124-62-34 kg NPK/ha, cao hơn nhiều so với NT1 và NT2 nhưng lại có năng suất thực tế thấp nhất (4,08 tấn/ha), điều này cho thấy trong thời gian thí nghiệm thời tiết không thuận lợi, việc cung cấp dư thừa đạm đã làm ảnh hưởng tới năng suất lúa.
- Theo Nguyễn Như Hà (2006) thì lượng đạm bón cho lúa dao động từ 60-160 kg N/ha, để đạt được năng suất 5 tấn/ha thường phải bón 80-120 kg N/ha.
- Tác giả này cũng đã khẳng định rằng việc bón phân hữu cơ kết hợp sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng phân vô cơ.
- Nghiên cứu của Võ Thị Gương và Trần Bá Linh (2002) và Trần Trung Liệt (2008) đã cho thấy khi kết hợp bón phân hữu cơ trên lúa đã làm cho năng suất tăng 8,2-12% so với chỉ bón phân vô cơ.
- Trong thí nghiệm này, việc bón phối hợp giữa phân hữu cơ khoáng và phân vô cơ ở nghiệm thức NT2 và NT3 đã không làm gia tăng năng suất so với chỉ bón phân hóa học..
- Năng suất thực tế (tấn/ha).
- Nghiệm thức.
- Hình 3: Năng suất thực tế của lúa khi sử dụng phân hữu cơ từ bùn thải.
- Hàm lượng kim loại nặng và amylose trong lúa ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>.
- Trong kết quả hiện tại hàm lượng Pb trung bình dao động từ ppm ở 3 nghiệm thức (Bảng 7).
- Bảng 7: Hàm lượng kim loại năng trong lúa.
- Nghiệm thức Pb (ppm) Ni (ppm) Cr (ppm) Cd (ppm) NT NT NT FAO/WHO và EC không qui định về hàm lượng Cu và Zn trong gạo.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng Cu và Zn trong gạo ở mức bình thường so với nghiên cứu của Lê Thị Thủy et al.
- Đối với giống lúa trong thí nghiệm thì hàm lượng amylose trung bình phân tích được ở mức dao động từ 18,0-18,6%.
- Đối với gạo xuất khẩu, hàm lượng Amylose khoảng 20%..
- Bảng 8: Hàm lượng kim loại nặng và amylose trong lúa.
- Nghiệm thức Cu Zn Amylose.
- Ở NT2, khi sử dụng kết hợp phân hữu cơ (NT2) thì chi phí đầu tư giảm xuống rõ rệt (8,3 triệu đồng), thấp nhất trong các nghiệm thức, nhưng mức lợi nhuận vẫn thấp hơn NT1 (khoảng 2 triệu/ha) (Bảng 9)..
- Qua thí nghiệm thể hiện lượng phân bón của nghiệm thức NT2 chỉ bằng 67,5%N;.
- 13,3% K so với đối chứng, thiếu cân đối lượng P 2 O 5 và K 2 O, theo Nguyễn Như Hà (2006) lân và kali có vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất và phẩm chất lúa, việc thiếu hụt lượng lân và kali đã làm cho nghiệm thức NT2 có năng suất thấp.
- Theo các kết quả nghiên cứu trước đây (Võ Thị Gương và Trần Bá Linh, 2002) cho thấy sự bón kết hợp phân hữu cơ với vô cơ ở các liều lượng khoáng tăng đều làm gia tăng năng suất trên cây lúa so với chỉ bón phân vô cơ.
- Để nghiệm thức NT2 có năng suất và lợi nhuận cao cần gia tăng lượng bón phân hữu cơ, đồng thời kết hợp với vô cơ ở liều lượng thích hợp để làm cân đối các thành phân NPK cung cấp cho cây lúa..
- Nghiệm thức Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận.
- Bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh được phối trộn với phân vô cơ giúp lúa sinh trưởng tốt.
- sánh năng suất thực tế thì nghiệm thức bón phân đơn vô cơ có năng suất cao nhất và có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức có bổ sung phân hữu cơ.
- Tuy nhiên, khi sử dụng phân hữu cơ từ bùn đáy ao nuôi cá tra đã giúp giảm chi phí đầu tư đáng kể, mức lợi nhuận có thể chấp nhận được.
- Đây là một triển vọng cho tương lai để tiếp tục nghiên cứu tái sử dụng lượng bùn đáy này, hạn chế ô nhiễm môi trường và góp phần phát triển nghề nuôi cá tra bền vững..
- Biến đổi chất lượng nước và tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra thâm canh.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO 3 - của rau cải bắp tại thị xã Hà Giang, Tạp chí Khoa học đất số 29/2008..
- Kim loại nặng trong đất và gạo dưới ảnh hưởng sử dụng phân hữu cơ ở miền Bắc Việt Nam.
- Hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pb, Zn,) trong đất nông nghiệp và mối quan hệ với sự tích lũy trong gạo tại Thạch Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ.
- Trung Tâm Nghiên cứu và phát triển Hệ Thống Canh Tác.
- Ảnh hưởng của phân hữu cơ lên năng suất và chất lượng Lúa thơm MTL 250.
- Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triễn Đồng bằng Sông Cửu Long..
- Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Đánh giá hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ vi sinh trên giống lúa MTL 384 tại Vũng Liêm, Vĩnh Long vụ Hè Thu năm 2007, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ..
- Hiệu quả phân hữu cơ Cropmaster đối với năng suất lúa trên đất phù sa và đất phèn tại Cần Thơ, Vĩnh Long