« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng sử dụng cám gạo làm thức ăn cho hải sâm cát (Holothuria scabra) giống


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng cám gạo làm thức ăn lên tỉ lệ sống và tăng trưởng của hải sâm cát (Holothuria scabra) giống nuôi trong bể.
- Hải sâm giống có khối lượng ban đầu trung bình là 3,59 g được nuôi trong bể nhựa 250 L (30 con/m 2 ) với nền đáy cát, sục khí nhẹ và liên tục ở độ mặn 30 ppt.
- Sau 75 ngày nuôi, tỉ lệ sống ở tất cả các nghiệm thức thức ăn đều đạt 100%.
- Khối lượng và chiều dài cuối của hải sâm thí nghiệm dao động lần lượt là 15,7-51,6g và 7,5-10,9 cm.
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của hải sâm đạt cao nhất là ở nghiệm thức 1CG+1TA và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Tăng trưởng của hải sâm ở nghiệm thức 2CG+1TA kém hơn so với nghiệm thức đối chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Ở nghiệm thức chỉ cho ăn cám gạo (CG) hải sâm có tốc độ tăng trưởng thấp nhất.
- Hơn nữa, thành phần sinh hóa thịt hải sâm ở nghiệm thức 1CG+1TA có hàm lượng protein và lipid khá cao hơn so với các nghiệm thức khác.
- Kết quả thí nghiệm này cho thấy hỗn hợp thức ăn cám gạo và thức ăn tôm với tỉ lệ 1:1 có thể được xem là thức ăn thích hợp cho hải sâm cát (H.
- Khả năng sử dụng cám gạo làm thức ăn cho hải sâm cát (Holothuria scabra) giống.
- Hải sâm cát (Holothuria scbra) là loài hải sản có giá trị thương mại, dinh dưỡng và y học cao, được các nước châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia…) ưa chuộng.
- Nghiên cứu của Baska (1994) đã tìm thấy hải sâm cát có tập tính sống đáy, thức ăn của chúng là các vi sinh vật, tảo và mùn bã hữu cơ hiện diện trong bùn hoặc cát.
- Do đó, hải sâm được xem là đối tượng thích hợp nuôi ghép, luân canh với các đối tượng khác nhằm cải thiện môi trường, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích ao nuôi (Sui, 2004).
- Ở nước ta, phát triển nuôi thương phẩm hải sâm cát trong ao sẽ tận dụng được diện tích ao nuôi tôm không hiệu quả bị bỏ hoang hiện nay, cải thiện môi trường sinh thái của ao tôm, giúp nghề nuôi thủy sản phát triển bền vững hơn, góp phần tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân, giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi hải sâm nói chung và hải sâm cát nói riêng (Bộ NN &.
- (2010) cho rằng nuôi hải sâm thương phẩm thành công phụ thuộc rất lớn vào kích cỡ con giống, hải sâm giống lớn cho tỉ lệ sống cao và rút ngắn chu kỳ nuôi.
- (2004) nhận thấy chất lượng thức ăn là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của hải sâm cát giống.
- Thực tế, các trại sản giống hải sâm cát ở nước ta, các loại thức ăn được sử dụng phổ biến trong ương giống hải sâm cát có kích cỡ nhỏ (<1 g/con) là các loại bột tảo khô và bột rong biển và giống hải sâm lớn là thức ăn tôm.
- Với đặc điểm dinh dưỡng của hải sâm là loài có chuỗi thức ăn thấp, vì thế nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương và rẻ tiền làm thức ăn ương giống hải sâm là rất cần thiết.
- Do đó, nghiên cứu khả năng sử dụng cám gạo làm thức ăn thay thế thức ăn thương mại trong nuôi hải sâm cát (H.scabra) giống nhằm góp phần giảm chi phí thức ăn và hoàn thiện quy trình ương nuôi hải sâm cát trong bể..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thức ăn thí nghiệm.
- Thức ăn tôm sú số 0 (Growbest) sử dụng trong thí nghiệm.
- khối lượng khô) thức ăn thí nghiệm.
- Giá thức ăn (đ .
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức thức ăn với 3 lần lặp lại.
- Nghiệm thức 1: Thức ăn thương mại (TA).
- Nghiệm thức 3: 1 cám gạo + 1 thức ăn thương mại (1CG+1TA).
- Nghiệm thức 4: 2 cám gạo + 1 thức ăn thương mại (2CG+1TA).
- Hải sâm giống được mua ở trại giống ở miền Trung được thuần dưỡng trong bể 2 m 3 trong 5 ngày trước khi bố trí thí nghiệm..
- Chọn hải sâm đồng cỡ và khỏe mạnh có khối lượng trung bình 3,59 g/con và chiều dài 4,61 cm.
- Hải sâm thí nghiệm được cho ăn 2 lần/ngày vào lúc 7:00 và 17:00 giờ với mức ban đầu 3% khối lượng thân/ngày (Giraspy và Ivy, 2008) và lượng thức ăn được điều chỉnh sau mỗi đợt thu mẫu để đảm bảo đủ thức ăn cho hải sâm.
- Chế độ thay nước định kỳ2 ngày/lần, mỗi lần thay khoảng 15- 20% lượng nước trong bể nuôi nhằm đảm bảo môi trường tối ưu cho hải sâm.
- Hàng ngày, quan sát và ghi nhận tập tính, hoạt động của hải sâm trong bể nuôi.
- Tăng trưởng về khối lượng của hải sâm được xác định sau mỗi 15 ngày, thu toàn bộ số hải sâm có trong bể và cân nhóm để tính khối lượng trung bình của mỗi đợt thu mẫu.
- Khi kết thúc thí nghiệm, số hải sâm còn lại được đo và cân từng cá thể để tính tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối về chiều dài và khối lượng.
- tỷ lệ sống và thành phần sinh hóa của hải sâm (bỏ nội tạng) gồm các chỉ tiêu hàm lượng nước (ẩm độ), protein, lipid, tro, xơ và carbohydrate được phân tích theo phương pháp AOAC (2000)..
- Nhiều nghiên cứu cho rằng hải sâm cát (H..
- Nhiệt độ thích hợp cho hải sâm phát triển và sinh trưởng nằm trong khoảng 24-30 o C và pH dao động từ 7,9 đến 8,4 và độ kiềm nên duy trì trong khoảng 90-120 mgCaCO 3 /L (Chen, 2004.
- Do đó, trong thí nghiệm này nhiệt độ, pH và độ kiềm được duy trì trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của hải sâm..
- (2010), hải sâm cát là loài sống ở biển, trong môi trường nước sạch.
- Trong thí nghiệm, các bể nuôi được thay nước 2 ngày 1 lần từ 15-20% lượng nước trong bể vì thế chất lượng nước trong bể nuôi có thể không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của hải sâm..
- 3.2 Tỉ lệ sống và tăng trưởng của hải sâm sau 75 ngày nuôi.
- 3.2.1 Tỉ lệ sống và tăng trưởng về chiều dài Bảng 3 cho thấy tỉ lệ sống của hải sâm ở tất cả các nghiệm thức đạt 100%.
- ăn không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của hải sâm thí nghiệm.
- (2011) cho rằng sử dụng các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật khác nhau không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của hải sâm ( A.
- Bảng 3: Tỉ lệ sống và tăng trưởng về chiều dài của hải sâm sau 75 ngày nuôi Nghiệm thức Tỉ lệ sống.
- Các giá trị trung bình trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Hải sâm có chiều dài trung bình ban đầu là.
- Trong đó, tốc độ tăng trưởng về chiều dài của hải sâm ở nghiệm thức cho ăn hỗn hợp thức ăn cám gạo và thức ăn tôm với tỉ lệ 1:1 (1CG+1TA) đạt tốt nhất (DLG là 0,083 cm/ngày và SGR_ L = 1,07%/ngày) và thấp nhất là nghiệm thức chỉ cho ăn cám gạo (CG) với giá trị SGR_ L là 0,64%/ngày và 0,039 cm/ngày.
- Mặc dù, tốc độ tăng trưởng của nghiệm thức đối chứng chỉ cho ăn thức ăn tôm (TA) tốt hơn nghiệm thức cho ăn kết hợp với tỉ lệ 2 cám gạo và 1 thức ăn (2CG+1TA), không có sự khác biệt thống kê được tìm thấy giữa 2 nghiệm thức này (p>0,05)..
- Hải sâm có khối lượng trung bình ban đầu là 3,59 g/con.
- Sau 15 ngày nuôi, hải sâm được cho ăn các loại thức ăn khác nhau có sự khác biệt về tăng tưởng khối lượng, trong đó nghiệm thức cho ăn kết hợp cám gạo và thức ăn tôm với tỉ lệ 1:1 (1CG+1TA) có khối lượng lớn nhất, kế đến là nghiệm thức thức ăn tôm sú (TA), nghiệm thức cho ăn kết hợp cám gạo và thức ăn tôm với tỉ lệ 2:1 (2CG+1TA) và nghiệm thức cho ăn cám gạo (CG) có khối lượng nhỏ nhất.
- Hình 1: Khối lượng của hải sâm cát (H.
- Ngoài ra, kết quả tăng trưởng của hải sâm vào ngày 75 không tăng nhiều so với ngày 60.
- Điều này cho thấy từ ngày nuôi 60 đến 75 sinh khối hải sâm trong bể tăng cao có thể vượt quá sức chứa của bể nuôi làm hạn chế không gian sống dẫn đến tăng trưởng chậm.
- nuôi hải sâm (H.
- (1999) quan sát thấy tăng trưởng của hải sâm chậm ở mật độ nuôi vượt quá 225 g/m 2 , tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Watanabe et al.
- (2014) hải sâm H.
- Bảng 4: Tăng trưởng về khối lượng của hải sâm sau 75 ngày nuôi.
- Kết quả cho thấy khối lượng cuối của hải sâm được cho ăn kết hợp thức ăn tôm và cám gạo với tỉ lệ 1:1 có khối lượng lớn nhất và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05)..
- Mặc dù nghiệm thức cho ăn hoàn toàn thức ăn tôm (TA) có khối lượng lớn hơn nghiệm thức 2CG+1TA, không có sự khác biệt thống kê (p>0,05) giữa hai nghiệm thức này.
- Tốc độ tăng trưởng của hải sâm (tăng trọng, SGR và DWG) có cùng khuynh hướng với khối lượng cuối (Bảng 4)..
- Sự khác nhau về tăng trưởng của hải sâm có thể liên quan đến thành phần thức ăn, hàm lượng protein và lipid trong thức ăn..
- Do đó, khi nuôi hải sâm sử dụng hỗn hợp nhiều loại thức ăn sẽ thu được tỉ lệ sống và tăng trưởng cao nhất (Sun et al., 2004).
- Tương tự, Kee và Appadoo (2007) báo cáo rằng hải sâm (Bohadschia marmorata) đạt tăng trưởng tối ưu khi được cho ăn kết hợp thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật và khi được bổ sung protein từ thức ăn cá thì hải sâm tăng trưởng tốt hơn..
- 19,1 và 21,5%) đến độ tiêu hóa thức ăn và tăng trưởng của hải sâm Nhật Apostichopus japonicus (cỡ 4,5-4,8 g/con) trong thời gian 70 ngày.
- của hải sâm A.
- Thêm vào đó, sự tăng trọng của hải sâm đạt tối đa khi khẩu phần ăn giàu các acid amin: threonine, valine, leucine, phenylalanine, lysine, histidine và arginine.
- Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng của hải sâm giảm khi thức ăn có hàm lượng xơ cao.
- Sau 45 ngày nuôi, hải sâm tăng trưởng tốt nhất ở nghiệm thức thức ăn ấu trùng tôm (lansy), kế đến là hỗn hợp thức ăn lansy và bột Spirulina và bột rong biển.
- hỗn hợp năm loại thức ăn (gồm bột bắp, cám gạo, bột đậu nành, bột đậu đen và bột đậu xanh).
- 6,20% và 7,05% trong thức ăn và hàm lượng protein là 19,8% cho hải sâm Nhật (A.
- Sau 60 ngày nuôi, kết quả biểu thị khẩu phần ăn chứa 6,2% lipid hải sâm có tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) tốt nhất và hàm lượng lipid tối ưu trong khẩu phần ăn của loài hải sâm này dao động từ 5,35 đến 7,05%.
- Nghiên cứu khác của Seo và Lee (2010) đánh giá 3 mức protein (200, 300 và 400 g kg −1 ) và hai mức lipid (20 và 100 g kg -1 ) trong khẩu phần ăn cho hải sâm Nhật A.
- Kết quả cho thấy tỉ lệ sống của hải sâm không.
- bị ảnh hưởng bởi thức ăn thí nghiệm và khẩu phần ăn chứa 200 g kg −1 protein (170 g kg −1 protein tiêu hóa được) với 20 g kg -1 lipid (13 g kg -1 lipid tiêu hóa được) có thể được xem là thích hợp cho sự tăng trưởng tối ưu của hải sâm giống..
- Trong thí nghiệm này, hải sâm được cho ăn thức ăn tôm có hàm lượng protein 41% có thể vượt nhu cầu protein nên tăng trưởng thấp hơn và cám gạo chứa 12,48% protein và 12,21% lipid (Bảng 1) biểu thị thiếu hụt protein và thừa lipid dẫn đến hải sâm tăng trưởng chậm nhất.
- Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy hải sâm là động vật có chuổi thức ăn thấp có thể nhu cầu protein và lipid không cao..
- Thêm vào đó, cung cấp thức ăn cho hải sâm có hàm lượng protein cao có thể làm giảm tốc độ ăn vào, vì thế giảm độ tiêu hóa của hải sâm giống dẫn đến tăng trưởng chậm.
- Tốc độ tăng trưởng cao nhất của hải sâm A.
- Do đó, hỗn hợp của thức ăn tôm và cám gạo với tỉ lệ (1CG+1TA) trong thí nghiệm này có thể được.
- xem là cân bằng về dinh dưỡng (24,19% protein và 7,87% lipid) nên hải sâm cát tăng trưởng tốt hơn..
- Thức ăn cân bằng dinh dưỡng không những làm tăng tỉ lệ sống mà còn kích thích hải sâm tăng trưởng nhanh (Sui, 2004)..
- 3.3 Thành phần sinh hóa thịt hải sâm sau 75 ngày nuôi.
- Kết quả phân tích thành phần sinh hóa thịt hải sâm sau thí nghiệm cho thấy thức ăn không ảnh hưởng đến hàm lượng nước (ẩm độ), xơ và carbohydrate nhưng có ảnh hưởng đến hàm lượng protein, lipid và tro của thịt hải sâm.
- Hàm lượng nước thịt hải sâm rất cao .
- trong đó nghiệm thức cho ăn kết hợp thức ăn tôm và cám gạo với tỉ lệ 1:1 (1CG+1TA) có giá trị cao nhất nhưng không khác biệt thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- khối lượng khô) hải sâm sau thí nghiệm.
- Một số nghiên cứu nhận thấy thành phần dinh dưỡng của hải sâm thay đổi theo loài, mùa vụ, môi trường sống và thức ăn (Ozer et al., 2004;.
- Thành phần sinh hóa của hải sâm cát (H.
- (2004) cho thấy có sự biến động lớn về thành phần dinh dưỡng, hàm lượng protein, lipid và tro của hải sâm cát dao động trong khoảng 39,8–60,2%.
- Hàm lượng protein của hải sâm dao động từ 40,7 đến 63,3%, lipid và tro tính theo khối lượng khô.
- Trong đó, loài hải sâm A.
- Hàm lượng lipid của tất cả các loài nhỏ hơn 2,0% ngoại trừ loài hải sâm T.
- (2012), hải sâm cát (H.
- Sau 3 tháng nuôi, tỉ lệ sống, tăng trưởng và thành phần sinh hóa (hàm lượng protein, lipid và carbohydrate) của hải sâm sống trên nền đáy cát có cỏ biển cao hơn có ý nghĩa.
- Tác giả cho rằng thành phần sinh hóa của hải sâm khác nhau có thể liên quan đến nguồn thức ăn khác nhau giữa các điều kiện môi trường sống khác nhau.
- (2011) cho rằng hải sâm (A.
- Tương tự, nghiên cứu của Seo and Lee (2010) kết luận rằng thành phần sinh hóa (ẩm độ, protein, lipid và tro) của hải sâm không khác nhau nhiều giữa các nghiệm thức thức ăn có hàm lượng protein và lipid khác nhau..
- Tỉ lệ sống của hải sâm cát ở các nghiệm thức đạt 100% và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
- Hỗn hợp thức ăn gồm cám gạo và thức ăn ăn tôm số 0 được phối trộn với tỉ lệ 1:1 cho tăng trưởng tốt nhất và thịt hải sâm có hàm lượng protein và lipid cao hơn so với các nghiệm thức khác có thể được xem là thức ăn thích hợp cho hải sâm cát (Holothuria scabra) giống..
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản