« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng tiếp cận thị trường của hộ sản xuất lúa theo mô hình liên kết với doanh nghiệp ở tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 252 nông hộ thuộc 4 huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Tịnh Biên, trong đó có 50% nông hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp.
- Phương pháp thống kê mô tả, hồi qui logistic, kiểm định t trung bình hai tổng thể và kiểm định Chi bình phương được sử dụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ bị tác động bởi các nhân tố: tuổi, kinh nghiệm, năng suất, trình độ học vấn và liên kết với doanh nghiệp.
- Trong đó, nhân tố về năng suất có ảnh hưởng mạnh nhất đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ..
- Do đó, nghiên cứu “Khả năng tiếp cận thị trường của hộ sản xuất lúa theo mô hình liên kết với doanh nghiệp ở tỉnh An Giang”được thực hiện nhằm góp phần giúp nông hộ đổi mới tư duy trong việc nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, trở thành chủ thể chính, chủ động trong quá trình sản xuất, điều tiết thị trường, giá cả.
- Số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ nông hộ.
- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện được sử dụng để thu thập dữ liệu của 2 nhóm nông hộ sản xuất lúa có liên kết (nhóm 1) và không liên kết (nhóm 2) với doanh nghiệp.
- Cỡ mẫu điều tra là 252 nông hộ trồng lúa, trong đó có 1/2 nông hộ sản xuất lúa có tham gia liên kết với doanh nghiệp..
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi cấu trúc được sử dụng để thu thập dữ liệu từ nông hộ tham gia canh tác lúa..
- Huyện Xã Nông hộ.
- Nguồn: Số liệu điều tra 252 nông hộ tại An Giang, 2014.
- Trong đó: Y là biến phụ thuộc đo lường mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ sản xuất lúa, được đo lường bằng hai giá trị 0 và 1 (1 là nông hộ có mức độ tiếp cận thị trường tốt và ngược lại).
- Khi nông hộ tự đánh giá về khả năng tiếp cận của mình, nếu mức độ tiếp cận thị trường ở mức 4 và 5 (cao và rất cao) nghĩa là nông hộ tiếp cận thị trường tốt (nhận giá trị 1).
- Nếu mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ ở mức 1, 2 và 3 (rất không tốt, không tốt và bình thường) thì nông hộ tiếp cận thị trường không tốt (nhận giá trị 0)..
- Diện tích, nhận giá trị tương ứng với số ha diện tích sản xuất của nông hộ tại thời điểm nghiên cứu..
- Liên kết giữa các nông hộ với doanh nghiệp..
- Tập huấn, nông hộ có tham gia lớp tập huấn trồng lúa không.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thông tin nông hộ.
- Kết quả khảo sát cho thấy, trong cả 2 nhóm nông hộ trồng lúa thì không có sự khác biệt về nhân khẩu, bình quân mỗi hộ có 3 người.
- Ngoài ra, khi cần thiết phải có nhiều nhân lực, nông hộ có thể chủ động thuê lao động ngoài tại địa phương..
- Bảng 3: Đặc điểm nông hộ sản xuất lúa.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Ghi chú: ns không có sự khác biệt.
- Nhìn chung, trình độ học vấn trung bình của các nông hộ đạt được ở cấp 2 (lớp 7 đến lớp 8) và không có sự khác biệt về trình độ học vấn giữa 2 nhóm nông hộ được nghiên cứu.
- Đối với nông hộ nhóm 1, kinh nghiệm trồng lúa mà nông dân có được thấp nhất là 4 năm và cao nhất là 51 năm.
- Trong khi đó, nông hộ nhóm 2 có số năm kinh nghiệm thấp nhất là 2 năm và cao nhất là 48 năm.
- Diện tích trồng lúa trung bình của nông hộ tham gia mô hình liên kết là 2,80 ha/hộ cao hơn so với diện tích của nông hộ không tham gia liên kết (trung bình 1,79 ha/hộ) với mức chênh lệch 1,01.
- Số lần tham gia tập huấn của nông hộ cao nhất là 6 đến 7 lần/năm và thấp nhất là không tham dự lần nào.
- Mặc dù, trung bình số lần tham gia tập huấn của nông hộ nhóm 1 thấp hơn so với những nông hộ nhóm 2, nhưng sự chênh lệch này không đáng kể (0,37 lần).
- 3.2 Tình hình tham gia tập huấn và áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất của nông hộ.
- Bảng 4: Kết quả kiểm định chi bình phương giữa nông hộ có liên kết và không liên kết với mối quan hệ giữa tập huấn kỹ thuật của nông hộ.
- Tập huấn kỹ thuật Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết Số hộ Tỷ lệ.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Qua kiểm định Chi bình phương có mức ý nghĩa quan sát sig.= 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1% nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, từ đó có thể kết luận rằng có sự khác biệt về việc tập huấn kỹ thuật của nông hộ có liên kết và không có liên kết..
- Nguyên nhân của việc không tham gia tập huấn của nông hộ nhóm 2 với tỷ lệ 75,4% do nông hộ sản xuất riêng lẻ, không tham gia các tổ chức đoàn thể nên khó tiếp cận được.
- Bên cạnh đó, nông hộ tận dụng thời gian làm thêm để kiếm thêm thu nhập nên không tham gia các khóa tập huấn.
- Trong khi đó, các nông hộ nhóm 1 được đội ngũ kỹ thuật viên của doanh nghiệp liên kết theo sát, được thường xuyên mời tham dự các buổi tập huấn kỹ thuật để đảm bảo vùng nguyên liệu lúa của doanh nghiệp được đồng nhất về chất lượng nên tỷ lệ nông hộ tham gia mô hình liên kết dự tập huấn đạt mức 66,7%..
- Áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất lúa Bảng 5: Kết quả kiểm định chi bình phương giữa nông hộ có liên kết và không liên kết với mối quan.
- hệ giữa áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Áp dụng TBKT Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Qua kiểm định Chi bình phương có mức ý nghĩa quan sát sig.= 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1% nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, từ đó có thể kết luận rằng có sự khác biệt về việc áp dụng TBKT của nông hộ có liên kết và không có liên kết..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 49,2% nông hộ nhóm 1 và 15,1% nông hộ nhóm 2 áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong quá trình canh tác.
- Đối với nông hộ nhóm 1 được sự hướng dẫn cụ thể về cách áp dụng TBKT và hình thức canh tác đạt hiệu quả do kỹ sư nông nghiệp của công ty đến tận ruộng của nông hộ để hướng dẫn.
- Như vậy, tại An Giang, nông hộ có liên kết với doanh nghiệp áp dụng TBKT trong sản xuất lúa nhiều hơn so với nông hộ không liên kết..
- Tuy nhiên, việc tiếp cận các nguồn thông tin này của nông hộ còn nhiều hạn chế..
- Bảng 6: Kết quả kiểm định chi bình phương giữa nông hộ có liên kết và không liên kết với mối quan hệ giữa nguồn tiếp cận thông tin tiến bộ kĩ thuật.
- Nông hộ có.
- liên kết Nông hộ không liên.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Kết quả khảo sát cho thấy, nông hộ tiếp cận thông tin về TBKT chủ yếu qua cán bộ khuyến nông và nhân viên công ty.
- Đối với nông hộ ngoài mô hình liên kết, bên cạnh nhân viên công ty thuốc BVTV là nguồn thông tin thông dụng và hiệu quả nhất, người quen cũng là nơi cung cấp thông tin quan trọng về việc áp dụng TBKT và có sự hướng.
- Ngoài ra, cán bộ khuyến nông, cán bộ trường, viện là một trong kênh thông tin hữu hiệu đến nông hộ sản xuất lúa về việc áp dụng TBKT với tỷ lệ tương ứng là 11,3 và 1,6%..
- Đối tượng thu mua lúa gạo của nông hộ sau khi thu hoạch chủ yếu là thương lái và doanh nghiệp..
- Còn đối với nông hộ tham gia mô hình liên kết thì bán chủ yếu qua doanh nghiệp với tỷ lệ 72,2%..
- Bảng 7: Kết quả kiểm định chi bình phương giữa nông hộ có liên kết và không liên kết với mối quan hệ giữa đối tượng thu mua lúa gạo của nông hộ.
- Đối tượng Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Đối với các nông hộ nhóm 1, khi tham gia mô hình liên kết thì sản phẩm của họ được bao tiêu bởi các doanh nghiệp.
- nghĩa quan sát sig.=0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa α=1% nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, từ đó có thể kết luận rằng có sự khác biệt về việc đối tượng thu mua lúa của nông hộ có liên kết và không có liên kết..
- Bảng 8: Kết quả kiểm định chi bình phương giữa nông hộ có liên kết và không liên kết với mối quan hệ giữa hình thức liên lạc khi mua bán lúa gạo.
- Hình thức liên lạc Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết Số hộ Tỷ lệ.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Nông hộ nhóm 1, khi đến thời điểm thu hoạch lúa, cán bộ của công ty hay doanh nghiệp liên kết sẽ đến tại ruộng và thực hiện hoạt động thu mua toàn bộ sản phẩm như hợp đồng đã ký kết đầu vụ..
- Ngoài ra, một số ít nông hộ chủ động tìm người mua lúa của họ sau khi thu hoạch (2,4%.
- đối với 2 nhóm nông hộ)..
- Hình thức thanh toán sau khi bán lúa của nông hộ nhóm 1 chủ yếu là thông qua hợp đồng mua sản phẩm đã được ký kết với doanh nghiệp từ đầu vụ..
- Bảng 9: Kết quả kiểm định chi bình phương giữa nông hộ có liên kết và không liên kết với mối quan hệ hình thức thanh toán sau khi mua bán lúa gạo.
- Hình thức thanh toán Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết Số hộ Tỷ lệ.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Đặt cọc trước là một hình thức cam kết tạo niềm tin với nông hộ là người mua lúa sẽ quay lại mua tất cả sản phẩm sau khi được thu hoạch.
- Có 54,8% nông hộ không tham gia mô hình liên kết nhận đặt cọc trước khi thực hiện hoạt động mua bán lúa.
- Đối với nông hộ trong mô hình liên kết thì ký hợp đồng mua sản phẩm đã được thiết lập ngay từ đầu nên tỷ lệ này chiếm 60,3%, kế tiếp là hình thức trả tiền mặt với.
- Nông hộ tìm hiểu thông tin về giá cả và thị trường thông qua nhiều nguồn như truyền hình, truyền thanh, báo, tạp chí, người thân, hàng xóm, thương lái và thu gom.
- Tuy nhiên, nông hộ chỉ tin tưởng và tiếp cận nguồn thông tin từ người thân, hàng xóm là chủ yếu..
- Bảng 10: Kết quả kiểm định chi bình phương giữa nông hộ có liên kết và không liên kết với mối quan hệ nguồn thông tin giá cả và thị trường.
- và thị trường Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết Giá trị kiểm định Chi bình phương Số hộ Tỷ lệ.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Đối với nông hộ nhóm 1 thì người thân, hàng xóm là nguồn thông tin hàng đầu trong việc cung cấp tin tức về giá cả và tình hình thị trường.
- Ngoài ra, nông hộ còn tìm hiểu thông tin qua thương lái, thu gom và báo, tạp chí với tỷ lệ tương ứng là 27,8% và 6,3%.
- Trong khi đó, đối với các nông hộ nhóm 2 thì bên cạnh người thân, hàng xóm (với tỷ lệ tương ứng là 70,6.
- với nông hộ với tỷ lệ 40,5%.
- Hiện nay, nông hộ không liên kết sản xuất vẫn chưa khai thác thông tin về giá cả và diễn biến thị trường thông qua các phương tiện báo, tạp chí..
- Qua kiểm định Chi bình phương ở mức ý nghĩa 5% nên có sự khác biệt về mức độ tiếp cận thông tin thị trường của nông hộ giữa hai nhóm có liên kết và không có liên kết..
- Bảng 11: Kết quả kiểm định chi bình phương giữa nông hộ có liên kết và không liên kết với mối quan hệ mức độ tiếp cận thông tin về giá cả và thị trường.
- Mức độ tiếp cận Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết Tần số Tỷ lệ.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Nhìn chung, khả năng tiếp cận thông tin về giá cả và thị trường của nông hộ ở 2 nhóm đạt mức trung bình và cao là chiếm đa số.
- Đối với nông hộ nhóm 1 có đến 88,9% nông hộ tiếp cận thị trường ở mức trung bình và cao.
- chỉ có 10,3% nông hộ tiếp cận thị trường ở mức rất cao..
- Nguyên nhân khi tham gia mô hình sản xuất có sự liên kết với doanh nghiệp, mọi hoạt động sản xuất từ đầu vào cho đến đầu ra của nông hộ đã được doanh nghiệp bao tiêu và bảo đảm bằng hợp đồng.
- Cho nên nông hộ nhóm này chưa chủ động nhiều trong việc tiếp cận thông tin.
- Trong khi đó, đối với nông hộ nhóm 2 có 75,4% nông hộ tiếp cận thị trường ở mức trung bình và cao.
- 17,5% nông hộ.
- 3.7 Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ sản xuất lúa.
- Bảng 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ.
- Nguồn: Điều tra 252 nông hộ tại An Giang, năm 2014 Mô hình hồi qui logistic về mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ trồng lúa tại An Giang được viết lại như sau:.
- Khi nông hộ tăng thêm 1 tuổi thì khả năng tiếp cận thị trường của họ chậm 5,6% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, do tuổi tác ảnh hưởng đến sự nhanh nhạy khi tiếp thu kiến thức mới về TBKT và thông tin về thị trường, đặc biệt đối với nông dân ở khu vực nông thôn..
- Biến kinh nghiệm có sự tác động thuận chiều đến việc tiếp cận thị trường, nghĩa là khi nông hộ có thêm 1 năm kinh nghiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, thì khả năng tiếp cận thị trường của họ được tăng thêm 7,7%..
- Bên cạnh đó, biến năng suất và biến trình độ học vấn cũng ảnh hưởng thuận chiều đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ.
- Biến liên kết có sự tác động nghịch chiều đến khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ.
- Khi nông hộ có tham gia liên kết với doanh nghiệp thì khả năng tiếp cận thị trường giảm 78,1% so với các hộ sản xuất độc lập.
- Lý giải cho điều này vì khi tham gia sản xuất trong mô hình, doanh nghiệp liên kết cam kết cung cấp giống lúa, phân bón, kỹ thuật canh tác cho nông hộ.
- Do đó, nông hộ an tâm sản xuất, không lo ngại sự biến động của thị trường.
- Như vậy, ở mức ý nghĩa 10% có 5 yếu tố: tuổi, kinh nghiệm, năng suất, trình độ học vấn và liên kết đã tác động đến khả năng tiếp cận thị trường của các nông hộ trồng lúa trên địa bàn tỉnh An Giang.
- Kết quả nghiên cứu tại tỉnh An Giang cho thấy, không có sự khác biệt đặc điểm về nhân khẩu, nhân khẩu trồng lúa, trình độ học vấn, diện tích đất, kinh nghiệm và tập huấn kỹ thuật giữa 2 nhóm nông hộ trồng lúa có tham gia liên kết và không tham gia liên kết.
- Mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ sản xuất lúa ở tỉnh An Giang chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố về tuổi tác, kinh nghiệm, năng suất, trình độ học vấn và liên kết với doanh nghiệp..
- Trong đó, các yếu tố tuổi của người trồng lúa và sự tham gia liên kết với doanh nghiệp có sự ảnh hưởng nghịch chiều đến mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ.
- Trong các yếu tố đó, năng suất có sự ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ