« Home « Kết quả tìm kiếm

Khắc phục những bất cập trong chính sách Bảo hiểm xã hội


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm chính sách Bảo hiểm Xã hội.
- Đặc trƣng của chính sách Bảo hiểm Xã hội.
- Vai trò của chính sách Bảo hiểm Xã hội.
- Tác động của chính sách Bảo hiểm Xã hội.
- Các chế độ Bảo hiểm Xã hội.
- Chế độ ốm đau.
- Chế độ thai sản.
- Bảo hiểm Xã hội tự nguyện.
- Quỹ Bảo hiểm Xã hội.
- Thủ tục thực hiện Bảo hiểm Xã hội.
- BHXH Bảo hiểm Xã hội.
- NLĐ Ngƣời lao động.
- NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động.
- TNLĐ – BNN Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp.
- Bảng 2.6: Lƣơng hƣu bình quân của ngƣời lao động đƣợc chi trả.
- Chính sách BHXH là mối quan tâm lớn của nhà nƣớc, của ngƣời sử dụng lao động (NSDLĐ) và NLĐ.
- BHXH Việt Nam mới thành lập, nên đề tài chỉ làm rõ các chính sách BHXH của Nhà nƣớc thông qua tổ chức công đoàn, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội..
- “Đổi mới chính sách BHXH đối với ngƣời lao động” (Nxb.
- đƣợc đăng trên Bản tin số 25 năm 2010 của Viện Khoa học Lao động Xã hội..
- Bài viết “Kết quả thực hiện chính sách Bảo hiểm thất nghiệp thời gian qua và một số kiến nghị” của tác giả Đặng Đỗ Quyên đƣợc đăng trên Bản tin số 35 năm 2013 của Viện Khoa học Lao động Xã hội.
- Trong đó, chính sách BHXH đóng vai trò chính và quan trọng nhất, vì đa số những ngƣời tham gia BHXH là những những lao động chính tạo ra của cải vật chất trong xã hội..
- Các bên tham gia BHXH bao gồm: NLĐ, ngƣời sử dụng lao động (NSDLĐ) và nhà nƣớc (một số đối tƣợng đặc biệt nhƣ lực lƣợng vũ trang hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc, chức vụ dân sự).
- Bên đƣợc BHXH là ngƣời lao động hoặc thành viên trong gia định họ khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện hƣởng BHXH theo quy định của pháp luật.
- Chính sách BHXH nhằm đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập vì rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm.
- Chính sách BHXH có đóng vai trò tích cực trong việc tăng cƣờng mối quan hệ giữa Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động.
- Ngƣời lao động tham gia BHXH với vai trò bảo vệ quyền lợi cho chính mình đồng thời phải có trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội.
- Thứ ba: vai trò của chính sách BHXH đối với ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động.
- Chính sách BHXH đã tạo điều kiện cho ngƣời lao động đóng góp một phần thu nhập của mình vào một quỹ chung, quỹ BHXH.
- Thứ hai: ngƣời sử dụng lao động..
- Thứ ba: nhận thức của ngƣời lao động..
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động tham gia bảo hiểm xã hội;.
- Yêu cầu ngƣời sử dụng lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin về bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động;.
- Các chế độ Bảo hiểm Xã hội 2.1.1.
- Theo đó, khi bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc (có xác nhận của cơ sở y tế) hoặc có con dƣới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con (có xác nhận của cơ sở y tế) thì ngƣời lao động tham gia đóng BHXH đƣợc hƣởng chế độ ốm đau..
- Hơn nữa, quy định này cũng không tƣơng quan với một số quy định khác của Pháp luật, nhƣ chế độ hƣu trí và Luật Lao động.
- Hay nhƣ điểm b khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao động quy định về quyền đơn phƣơng.
- Cụ thể là trƣờng hợp lao động nam đóng BHXH, nhƣng có vợ không tham gia BHXH mà sinh con.
- Nhƣ vậy, cần bổ sung thêm trƣờng hợp lao động nam đóng BHXH có vợ không tham gia BHXH sinh con đƣợc hƣởng chế độ thai sản..
- Cũng theo quy định tại Điều 28 Luật BHXH, để đƣợc hƣởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con thì lao động nữ phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mƣời hai tháng trƣớc khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- 7 Theo Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2013) Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành luật Bảo hiểm xã hội..
- Về điều kiện hƣởng chế độ tai nạn lao động – Điều 39 Luật BHXH:.
- Chƣa có quy định chi tiết về những trƣờng hợp tai nạn rủi ro nào không đƣợc coi là tai nạn lao động.
- hợp trên không phải là tai nạn lao động để đảm bảo NLĐ đƣợc hƣởng đúng chế độ nhƣ sau:.
- Bảng 2.6: Lƣơng hƣu bình quân của ngƣời lao động đƣợc chi trả từ quỹ BHXH 10.
- Điều 50 Luật BHXH quy định về tuổi nghỉ hƣu của lao động nữ sớm hơn lao động nam 5 năm là chƣa hợp lý và không công bằng.
- Quy định về điều kiện hƣởng lƣơng hƣu khi suy giảm khả năng lao động - Điều 51 Luật BHXH:.
- Vì vậy cần phải thắt chặt hơn nữa đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu do suy giảm khả năng lao động..
- Quy định tại khoản 2 Điều 52 Luật BHXH về mức lƣơng hƣu hàng tháng của lao động hƣởng chế độ hƣu trí khi suy giảm khả năng lao động là cứ mỗi năm nghỉ hƣu trƣớc tuổi giảm 1%.
- Mức quy định trên là quá thấp trong khi quy định tại Điều 51 Luật BHXH đã tạo điều kiện thuận lợi cho đối tƣợng bị suy giảm khả năng lao động có thể nghỉ hƣu trƣớc tuổi..
- hệ lao động khác hay tự tạo việc làm cho bản thân và đóng BHXH tự nguyện.
- Trong đó bao gồm chế độ trợ cấp mai táng cho ngƣời lao động chết và trợ cấp tuất cho thân nhân của họ.
- Vì vậy cần bổ sung thêm mức trợ cấp tối đa đối với thân nhân của NLĐ đang làm việc hoặc ngƣời lao động đang bảo lƣu thời gian đóng BHXH..
- Điều 70 Luật BHXH: Điều kiện hƣởng lƣơng hƣu tại Điều này là lao động nam đủ 60 tuổi, lao động nữ đủ 55 tuổi và đã đóng BHXH đủ 20 năm..
- Mức lƣơng hƣu hàng tháng của 2 lao động này nhƣ sau:.
- Lao động nam .
- Lao động nữ .
- Thiết nghĩ, quy định này rất cần phải điều chỉnh để có sự công bằng nhất định về mức lƣơng hƣu hàng tháng của 2 loại đối tƣợng lao động trên..
- Theo quy định tại Điều 74 Luật BHXH, thì mức hƣởng BHXH một lần đối với lao động tham gia BHXH TN đƣợc tính theo số năm đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập đóng BHXH.
- Về mức đóng và phƣơng thức đóng của ngƣời sử dụng lao động – Điều 92 Luật BHXH:.
- Khoản 2 Điều 94 Luật BHXH quy định tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc của lao động làm việc theo chế độ tiền lƣơng do NSDLĐ quyết định thì tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH là mức tiền lƣơng, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
- chức, lao động.
- Quy định về hồ sơ hƣởng chế độ tai nạn lao động – Điều 114 Luật BHXH:.
- cảnh sát giao thông nên rất khó khăn cho ngƣời lao động để đƣợc giải quyết chế độ này..
- Ngƣời lao động bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp cũng là một trong những trƣờng hợp thuộc chế độ hƣu trí, tuy nhiên chƣa có quy định về hồ sơ cho trƣờng hợp này..
- Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:.
- Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau: bốn mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới năm năm.
- Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 23, khoản 3 Điều 23 và Điều 24 của Luật này thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc..
- Người lao động hưởng tiếp chế độ ốm đau quy định tại điểm b khoản 2 Điều 23 của Luật này thì mức hưởng được quy định như sau:.
- Số ngày làm việc trong một tháng của người lao động để làm cơ sở tính hưởng chế độ ốm đau được tính bình quân là 24 ngày.”.
- Chế độ thai sản theo quy định của luật BHXH đã góp phần to lớn trong việc đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động khi mang thai, sinh con hoặc nhận nuôi con.
- Với các quy định về đối tƣợng, điều kiện hƣởng, thời gian hƣởng và mức hƣởng nhìn chung là phù hợp, chế độ thai sản đã thực sự đƣợc ngƣời lao động quan tâm, ủng hộ.
- Bổ sung đối tƣợng là ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ thai sản là lao động nam đóng BHXH nhƣng có vợ không đóng BHXH mà sinh con.
- Dự thảo Luật BHXH đã bổ sung điều kiện hƣởng chế độ thai sản đối với trƣờng hợp là lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con tại điểm đ khoản 1 Điều 30 dự thảo Luật BHXH “đ) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con”.
- Mỗi lần đi khám thai lao động nữ được nghỉ một ngày.
- Lao động nam được nghỉ việc 05 ngày hưởng chế độ thai sản để chăm sóc vợ khi sinh con đối với trường hợp khi vợ sinh con quy định tại điểm a.
- quy định về điều kiện hƣởng chế độ tai nạn lao động tại Điều 39 Luật BHXH còn một số thiếu sót và chƣa thật sự rõ ràng, cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, đảm bảo tốt hơn quyền lời của ngƣời lao động.
- Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động.
- Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:.
- Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này.”.
- Người lao động đã đóng BHXH trên ba mươi năm, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần..
- a) Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội và đã đóng BHXH không ít hơn 3 tháng..
- b) Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội và đã đóng BHXH không ít hơn 3 tháng.”.
- Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang làm việc hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình.
- Về mức đóng và phƣơng thức đóng của ngƣời sử dụng lao động - Điều 92 Luật BHXH:.
- nghị sửa đổi điểm a khoản 1 Điều 92 Luật BHXH không có quy định đó ngƣời sử dụng lao động giữ lại 2% số tiền đóng vào quỹ ốm đau và thai sản để trả kịp thời cho NLĐ đủ điều kiện hƣởng chế độ..
- Danh sách người hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập.”.
- Sổ bảo hiểm xã hội..
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa đối với người nghỉ hưu theo quy định tại Điều 48 của Luật này..
- Ban quản lý dự án TF Đánh giá hệ thống chính sách Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Khoa học lao động và Xã hội, số 25/Quý IV – 2010, tr.19-28..
- Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2007) Thông tư 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày hướng dẫn thực hiện nghị định 152/2006/NĐ- CP..
- Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2013) Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành luật Bảo hiểm xã hội..
- Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2014) Dự thảo luật Bảo hiểm xã hội..
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày hướng dẫn Bảo hiểm Xã hội bắt buộc theo quy định của luật Bảo hiểm Xã hội đối với người lao động..
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008) Nghị định 83/2008/NĐ-CP ngày 31/7/2008 về điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng Bảo hiểm Xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định..
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định 134/2008/NĐ-CP ngày về điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng Bảo hiểm Xã hội đối với người lao động tham gia Bảo hiểm Xã hội tự nguyện..
- Phạm Trƣờng Giang (2009) Thực trạng và định hướng phát triển Bảo hiểm xã hội trong thời gian tới, Tạp chí Khoa học lao động và Xã hội, số 21/Quý IV – 2009, tr.30-33..
- Bùi Sỹ Tuấn (2014) Sửa đổi Luật Bảo hiểm Xã hội cần quan tâm nghiên cứu để lồng ghép vấn đề giới, Tạp chí Khoa học lao động và Xã hội, số 38/Quý I – 2014, tr70-75..
- Bùi Sỹ Tuấn (2011) Để chính sách Bảo hiểm Xã hội thực sự đóng vai trò trụ cột , Tạp chí Khoa học lao động và Xã hội, số 29/Quý IV – 2011, tr.46- 50..
- Trƣờng Đại học Lao động Xã hội (2007) Bài giảng Bảo hiểm Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Bộ Luật Lao động.