« Home « Kết quả tìm kiếm

Khai phá mạng xã hội dựa trên các bản ghi sự kiện hoạt động của doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- KHAI PHÁ MẠNG XÃ HỘI DỰA TRÊN CÁC BẢN GHI SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.
- Trích xuất đồ thị quan hệ xã hội từ các bản ghi sự kiện.
- Các độ đo trong xây dựng đồ thị quan hệ xã hội.
- Độ đo dựa trên quan hệ nhân quả.
- Độđo dựa trên các hoạt động chung.
- Cải thiện độ đo trong xây dựng đồ thị quan hệ xã hội.
- Luồng hoạt động.
- Hệ thống quản trị quan hệ khách hàng.
- Giá trị độ đo dựa trên sự chuyển giao công việc.
- Ma trận tần xuất thực thi hoạt động.
- Bảng 4.1 Bảng trọng số các hoạt động.
- Đồ thị quan hệ xã hội trích xuất từ nhật ký sự kiện Bảng 1.1.
- Hình 4.2 Giao diện MiSoN hiển thị đồ thị quan hệ xã hội với dữ liệu từ Staffware log.
- Vị trí và mối quan hệ của package SocialNetwork trong ProM.
- Thiết kế lớp cài đặt độ đo chuyển giao công việc.
- Hình 4.5 Biểu đồ công tác xây dựng đồ thị quan hệ xã hội.
- Các cá nhân, nhóm người trong doanh nghiệp cùng mối quan hệ giữa họ hình thành nên mạng xã hội.
- Chương 2: Trình bày về khai phá mạng xã hội bao gồm những khái niệm cơ bản, các độ đo trong trích xuất đồ thị quan hệ xã hội và phân tích mạng xã hội..
- Chương 3: Cải thiện độ đo trong trích xuất đồ thị quan hệ xã hội..
- Giả sử rằng các hệ thống thông tin doanh nghiệp lưu trữ lịch sử hoạt động của doanh nghiệp trong nhật ký sự kiện (event log)dưới dạng các bản ghi có cấu trúc gọi là sự kiện (event).
- Mỗi sự kiện tương ứng với một trường hợp (case), một thể hiện quy trình hoạt động..
- 6, 7) là các hoạt động.
- Bảng 1.1 Một ví dụ nhật ký sự kiện tổng quát Trường hợp Hoạt động Người thực thi.
- Bảng 1.2 Nhật ký sự kiện tổng quát đã sắp xếp theo từng trường hợp Trường hợp Hoạt động Người thực thi.
- Áp dụng thuật toán alpha 1 , chúng ta có thể biểu diễn mô hình thể hiện mối quan hệ về mặt thứ tự thực hiện giữa các hoạt động dưới dạng lưới Petri 2 như trong Hình 1.2:.
- Đầu tiên, đồ thị quan hệ xã hội (sociogram) giữa các cá nhân tham gia vào quy trình hoạt động của doanh nghiệp được trích xuất từ nhật ký sự kiện.
- Từ góc nhìn toán học, đồ thị quan hệ xã hội là đồ thị G(P, R) trong đó[1].
- P:tập các nút của đồ thị, tương ứng tập những người thực thi các hoạt động trong các bản ghi sự kiện..
- R ⊆ P × P là tập các mối quan hệ giữa những người thực thi..
- Theo ngôn ngữ của khai phá quy trình, giả sử trong cùng một trường hợp C, nếu hoạt động A2 được thực hiện ngay sau hoạt động A1 thì mối quan giữa người thực thi A1 và A2 được gọi là quan hệ chuyển giao công việc.
- Nhìn chung, mối quan hệ chuyển giao công việc phản ánh khá chính xác mối quan hệ trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp..
- Chi và Duy có thể thực hiện các hoạt động như nhau (B và C).
- Lập luận tương tự, dựa trên mối quan hệ chuyển giao công việc, từ nhật ký sự kiệnBảng 1.1, ta có thể trích xuất ra đồ thị quan hệ xã hội như Hình 2.1..
- Đồ thị quan hệ xã hội trích xuất từ nhật ký sự kiện Bảng 1.1 Trong đồ thị trên Hình 2.1, giữa An và Duy, Mai và Chi có sự chuyển giao công việc qua lại.
- Tương tự với mối quan hệ giữa An và Minh, Mai và Nga.
- Để xây dựng được đồ thị quan hệ xã hội, chúng ta định nghĩa ra các độ đo khác nhau nhằm đánh trọng số cho các cung thể hiện mối quan hệgiữa những người thực thi.
- (1) Độ đo dựa trên quan hệ nhân quả.
- (2) Độ đo dựa trên những trường hợp chung (3) Độ đo dựa trên các hoạt động chung.
- Mỗi sự kiện được định nghĩa dưới dạng một cặp giá trị (a, p) thể hiện hoạt động a được thực hiện bởi p..
- Độ đo dựa trên quan hệ nhân quả phản ánh cách luồng công việc di chuyển giữa các cá nhân trong từng trường hợp.
- Tính nhân quả thể hiện trong hai loại mối quan hệ mà chúng ta sẽ sử dụng làm độ đo trong phần này: quan hệ chuyển giao công việc (Handover of work) và quan hệ thầu phụ (Sub-contracting)..
- Quan hệ chuyển giao công việc: Trong cùng một trường hợp, nếu có một hoạt động thực hiện bởi j được thực hiện ngay sau hoạt động thực hiện bởi i thì ta nói ở đây có sự chuyển giao công việc từ i sang j.
- Khi đánh giá quan hệ chuyển giao công việc ta có thể kết hợp với khai phá quy trình để xác định có thật sự có mối quan hệ nhân quả trong việc chuyển giao hay không.
- Ngoài ra, khi sử dụng làm độ đo, khái niệm chuyển giao công việc cũng cần thay đổi để có thể phân cấp được độ mạnh yếu của mối quan hệ giữa những người thực thi.
- Ví dụ nếu có 3 hoạt động xen.
- Độ đo dựa trên mối quan hệ nhân quả trong chuyển giao công việc.
- Ký hiệu → biểu diễn mối quan hệ nhân quả trích xuất được từ L.
- chỉ khác ở chỗ là ở đây ta có tính tới cả trường hợp chuyển giao công việc ngẫu nhiên chứ không nhất thiết phải có mối quan hệ nhân quả..
- Ví dụ với nhật ký sự kiện Bảng 1.1, xét trường hợp 1, thứ tự thực hiện của các hoạt động là: A (An), B (Duy), C (An), D (Minh).
- Duy  n c Minh = 1 do B và C có mối quan hệ nhân quả (sau B nhất định phải có D).
- Sử dụng định nghĩa ở trên, ta có 8 công thức về mối quan hệ chuyển giao công việc như sau:.
- Điều này là không chính xác khi đánh giá mối quan hệ xã hội trong thực tế.
- Độđo dựa trên quan hệ thầu phụcông việc.
- Quan hệ thầu phụ công việc cũng dựa trên sự nối tiếp công việc giữa những người thực thi.
- Với mối quan hệ thầu phụ, cũng giống như chuyển giao công việc, tacũng có thể điều chỉnh để cho ra các công thức độ đo khác nhau.
- Sử dụng những ký pháp được xác định tại định nghĩa 2.5 ta có các công thức cho độ đo mức độ trung gian (in-between metric) dựa trên mối quan hệ thầu phụnhư sau:.
- Tuy nhiên, cũng như mối quan hệ chuyển giao công việc, ta cũng có thể gộp 8 công thức trên thành 4 công thức cho độ trung gian bằng cách đưa thêm vào hệ.
- Với độ đo này, chúng ta bỏ qua mối quan hệ nhân quả giữa các hoạt động mà đơn giản tính tần suất haingười thực thi thực hiện các hoạt động trong cùng một trường hợp.
- Độ đo cộng tác dựa tính toán độ mạnh mối quan hệ trong đồ thị quan hệ xã hội dựa trên trường hợp chung được định nghĩa như sau:.
- Mối quan hệ này không.
- Toán tử △giúp xác định ma trận tần suất thực thi của các hoạt động.
- hoạt động.
- Một loại độ đo khác là hệ số tương quan Pearson 5 dùng để tìm mối quan hệ giữa các trường hợp[1]..
- Gọi L là một nhật ký sự kiện và △ L là ma trận tần suất thực thi hoạt động của những người thực thi.
- Đầu vào cho phân tích mạng xã hội là đồ thị quan hệ xã hội.
- Từ góc nhìn toán học thì đồ thị quan hệ xã hội là đồ thị G(P, R) trong đó P là tập các cá nhân tham gia vào quy trình (người thực thi) và R ⊆ P × P là tập các mối quan hệ giữa các những cá nhân đó.
- Khi phân tích đồ thị quan hệ xã hội một cách tổng thể, một trong những độ đo quan trọng mà chúng ta cần nhắc tới là mật độ mạng (network density).
- Quay lại với ví dụ về quy trình tuyển dụng với các hoạt động:.
- Hoạt động 1 quan trọng hơn hoạt động 2.
- Hoạt động 1 có thời gian thực thi dài hơn hoạt động 2.
- Tuy nhiên, khi xây dựng đồ thị quan hệ xã hội theo các độ đo đã trình bày ở trên (giả sử chúng ta dùng độ đo dựa trên sự chuyển giao công việc) thì hai mối quan hệ này có độ mạnh ngang nhau..
- Như đã trình bày vấn đề ở phần trên, vấn đề cơ bản với độ đo dựa trên mối quan hệ chuyển giao công việc hiện tại là đang đánh giá đồng nhất, ngang hàng các hoạt động trong quy trình.
- Đánh lại trọng số cho các hoạt động trong quy trình.
- Với mỗi loại độ đo khác nhau, tiêu chí và cách đánh trọng số cho các hoạt động cũng khác nhau.
- Như vậy, từ nhật ký sự kiện cùng khai phá quy trình, chúng ta hoàn toàn có thể trích xuất được danh sách các hoạt động để đánh trọng số làm đầu vào cho khai phá mạng xã hội.
- Với độ đo dựa trên sự chuyển giao công việc, bản chất mối quan hệ xuất phát từ việc các cá nhân phải trao đổi thông tin với nhau trong quá trình chuyển giao và.
- Tôi xin trình bày hướng tiếp cận của mình trong việc đánh trọng số hoạt động áp dụng cho độ đo dựa trên sự chuyển giao công việc.
- Gọi Wt(i,j) là trọng số chuyển giao của hoạt động C i khi chuyển giao từ hoạt động C i sang hoạt động C j trong trường hợp c.
- T(c i ) là thời gian thực thi hoạt động c i .
- Ở đây, trọng số của một hoạt động trong mối quan hệ chuyển giao công việc sang một hoạt động khác được tính dựa trên khoảng cách thời gian giữa hoạt động đó và hoạt động nối tiếp để chuyển giao.
- Công thức trên đã tính tới việc trường hợp chuyển giao công việc gián tiếp, do đó, khi tính toán thời gian ta phải chia cho khoảng cách giữa các hoạt động (j - i).
- Do công thức áp dụng cho mối quan hệ chuyển giao công việc nên j >.
- Trong những công thức trên, thay vì đánh trọng số là 1 cho mỗi lần chuyển giao công việc, chúng ta đánh trọng số theo hoạt động của công việc chuyển giao Wt..
- Bằng cách đó, mối quan hệ chuyển giao các công việc (tương ứng các hoạt động khác nhau) sẽ có sự biến thiên tùy theo tính chất của hoạt động (mà cụ thể ở đây là thời gian cần để thực thi hoạt động)..
- Từ các bản ghi sự kiện thu được từ các hệ thống nói trên, MiSoN xây dựng lên đồ thị quan hệ xã hội.
- Hình 4.3.Vị trí và mối quan hệ của package SocialNetwork trong ProM Trong đó:.
- SocialNetwork: cung cấp tính năng khai phá mạng xã hội, bao gồm trích xuất đồ thị quan hệ xã hội, phân tích mạng xã hội..
- Mining: chứa các lớp phục vụ cho xây dựng đồ thị quan hệ xã hội..
- Originator Thuộc tính của AuditTrailEntry, tương ứng người thực hoạt động trong sự kiện.
- Do phạm vi đề tài của tôi chỉ tập trung cải thiện độ đo dựa trên mối quan hệ chuyển giao công việc nên trong phần thiết kế chi tiết, những lớp và package chỉ.
- Trong đó, quan trọng nhất là các lớp thực hiện tính toán các độ đo dựa trên mối quan hệ chuyển giao công việc.
- BasicOperation Cài đặt những tính toán chung cho tất cả các loại độ đo trong xây dựng đồ quan hệ xã hội..
- Chỉ tính tới chuyển giao có mối quan hệ nhân quả - Chỉ tính tới chuyển giao trực tiếp.
- Tôithử nghiệm cài đặt với một tệp nhật ký sự kiện đơn giản để thấy được sự khác nhau sau khi thêm trọng số hoạt động vào trong độ đo..
- Với nhật ký sự kiện như trên, căn cứ vào thời gian thực thi trung bình của các hoạt động, ta có bảng trọng số tương ứng cho các hoạt động như sau.
- Với bảng trọng số trên, ta có ma trận trọng số mối quan hệ giữa các cá nhân như sau.
- (a) Không có trọng số hoạt động.
- (b) Có trọng số hoạt động.
- Mai b) Có trọng số hoạt động.
- Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn là nghiên cứu đưa ra giải pháp cho các độ đo khác trong xây dựng đồ thị quan hệ xã hội (độ đo dựa trên quan hệ thầu phụ, độ đo dựa trên trường hợp chung, độ đo dựa trên các hoạt động chung).