« Home « Kết quả tìm kiếm

Khai thác, biến động cao độ và quản lý nước dưới đất tại Khu Công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ: Hiện trạng và thách thức


Tóm tắt Xem thử

- KHAI THÁC, BIẾN ĐỘNG CAO ĐỘ VÀ QUẢN LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT.
- Biến động cao độ, khai thác nước dưới đất, khu công nghiệp Trà Nóc, quản lý nước dưới đất.
- Nghiên cứu được thực hiện tại Khu Công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ nhằm đánh giá hiện trạng khai thác, biến động cao độ và quản lý nước dưới đất (NDĐ).
- Tương quan giữa khai thác, mực nước trên sông Hậu (trạm CTH-039803) và cao độ NDĐ tại các trạm quan trắc được thiết lập.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy lưu lượng khai thác NDĐ tại khu công nghiệp Trà Nóc là rất lớn, tổng lưu lượng khai thác đã tăng gấp 6 lần, từ 3.568 m 3 /ngày tăng lên 19.738 m 3 /ngày lần lượt từ năm 2004 đến 2010.
- Khai thác NDĐ quá mức là nguyên nhân chính dẫn đến mực nước hạ thấp tại tầng Pleistocen và Holocen lần lượt là 4 m và 1 m từ năm 2000 đến 2015.
- Khai thác, biến động cao độ và quản lý nước dưới đất tại Khu Công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ: Hiện trạng và thách thức.
- Theo báo cáo của World Bank (2009) thì trữ lượng nước dưới đất (NDĐ) khai thác tiềm năng Việt Nam khoảng gần 63 tỷ m 3 /năm.
- Hiện tổng trữ lượng khai thác NDĐ trên toàn quốc đạt gần 20 triệu m 3 , tập trung chủ yếu ở các khu vực đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên.
- Trong những năm gần đây do khai thác sử dụng một cách chưa hợp lý, tài nguyên NDĐ đang có sự biến động theo hướng xấu đi (Đoàn Văn Cánh, 2013)..
- NDĐ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được khai thác từ 60 năm nay với lượng nước ngày càng tăng, nhất là sau năm 1975 (Bùi Ho ̣c và cô ̣ng sự, 1995).
- Tổng trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ là m 3 /ngày.đêm, trong đó trữ lượng khai thác an toàn là 4.502.598 m 3 /ngày.đêm, chủ yếu khai thác ở tầng nước Pleistocen và Holocen (Liên.
- Khai thác NDĐ quá mức là nguyên nhân chính làm suy giảm mực nước và gia tăng sụt lún đất, tốc độ hạ thấp mực nước trung bình vào khoảng 0,3 m/năm và tốc độ lún trung bình là 1,6 cm/năm (Erban et al., 2014)..
- Tính đến năm 2011, tổng lượng khai thác NDĐ tại Khu Công nghiệp (KCN) Trà Nóc 1 là 15.698 m 3 /ngày.đêm và KCN Trà Nóc 2 là 7.160 m 3 /ngày.đêm (Sở TN&MT Cần Thơ, 2012).
- Theo báo cáo trên, KCN Trà Nóc là nơi khai thác và sử dụng NDĐ khá lớn, bên cạnh đó là các vấn đề về ô nhiễm môi trường nước và sụt lún ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn..
- Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng khai thác, biến động cao độ và quản lý NDĐ tại KCN Trà Nóc, TPCT, giúp định hướng cho công tác quy hoạch, quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước tại các KCN trong tương lai..
- (3) Thiết lập bản đồ cao độ NDĐ..
- Hoạt động công nghiệp đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường như: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm vi sinh, sụt lún… trong đó đáng chú ý là hoạt động về khai thác và sử dụng NDĐ tại các KCN..
- khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước dưới đất tại KCN Trà Nóc được tham khảo từ các báo cáo chuyên đề, tạp chí khoa học.
- cao độ mực nước NDĐ 2000-2015 Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT 02 Lượng mưa, cao độ mực nước.
- sông Hậu 2000-2015 Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và.
- Kết quả phân tích số liệu được thể hiện qua các biểu đồ và các bảng thống kê nhằm đánh giá về hiện trạng khai thác, sử dụng, và mối tương quan giữa biến động mực nước và các nguồn bổ cập NDĐ.
- Đề tài đã sử dụng phương pháp của Adhikary et al.
- Phần mềm ArcMap version 10.2 được sử dụng để biên tập bản đồ nhằm thể hiện các kết quả tính toán, nội suy không gian cao độ mực nước giữa các trạm quan trắc tại khu vực nghiên cứu.
- 1.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất.
- 3.1.1 Hiện trạng khai thác nước dưới đất Tổng lưu lượng khai thác NDĐ tại KCN Trà Nóc từ năm 2004 đến 2015 được thể hiện chi tiết như Hình 3..
- Hình 3: Tổng lưu lượng khai thác NDĐ tại KCN Trà Nóc Từ năm do chính sách khuyến.
- khích đầu tư vào KCN Trà Nóc nên số doanh nghiệp đầu tư xây dựng là rất lớn, điều đó thể hiện qua việc khai thác NDĐ.
- Cụ thể, năm 2004 lưu lượng khai thác NDĐ là 3.568 m 3 /ngày và năm 2010 là 19.738 m 3 /ngày.
- Như vậy, trong vòng 7 năm lưu lượng khai thác NDĐ đã tăng gấp 6 lần..
- Từ năm lưu lượng khai thác NDĐ tăng không nhiều (cu ̣ thể, năm 2010 là 19.738 m 3 /ngày và năm 2015 là 32.138 m 3 /ngày).
- UBND TPCT về việc gia hạn cấp phép: chủ giấy phép khai thác NDĐ phải chuyển đổi sang sử dụng nước máy và có lộ trình chuyển đổi nên lưu lượng khai thác là ổn định và sẽ giảm trong tương lai..
- 3.1.2 Nguồn nước sử dụng tại KCN Trà Nóc Tính đến năm 2013 thì trong tổng số 129 doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN Trà Nóc, hiện có 115 doanh nghiệp sử dụng nước máy (chủ yếu cho sinh hoạt), 12 doanh nghiệp sử dụng NDĐ để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt (Hình 4)..
- Hình 4: Nguồn nước được sử dụng tại KCN Trà Nóc năm 2013 Biểu đồ trên cho thấy các doanh nghiệp tại.
- KCN Trà Nóc sử dụng kết hợp nhiều nguồn nước khác nhau để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt..
- 3.2 Diễn biến xu thế thay đổi cao độ mực nước NDĐ.
- Nóc 1 và trạm QT16 đặt tại KCN Trà Nóc 2.
- Tổng lưu lượng khai thác (m3/ngày).
- Từ năm 2000 đến 2015, tại KCN Trà Nóc cao độ mực nước NDĐ tầng Pleistocen (qp3 và qp2-3) có tốc độ tụt giảm khá cao.
- Holocen xu thế cao độ mực nước NDĐ là tương đối ổn định (Hình 5 và 6)..
- Hình 5: Diễn biến cao độ mực nước NDĐ tại trạm QT .
- Hình 6: Diễn biến cao độ mực nước NDĐ tại trạm QT Tầng Holocen.
- Từ năm mực nước tầng Holocen có tăng, có giảm qua các năm nhưng xu hướng vẫn dao động ổn định theo phương ngang.
- Trong thời gian này, các doanh nghiệp tập trung đầu tư xây dựng và khai thác NDĐ với lưu lượng lớn nhưng mực nước tầng Holocen vẫn không giảm, nguyên nhân có thể là do:.
- Đa số các doanh nghiệp không khai thác ở tầng Holocen (Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2016)..
- Mực nước giảm là do tầng Pleistocen bị khai thác quá mức với lưu lượng lớn..
- Mực nước tăng lên (tháng 5 đến tháng 11) có thể do nhận được sự bổ cập từ mưa, sông Hậu hoặc các nguồn bổ cập khác..
- Từ năm mực nước tầng Holocen dao động ổn định theo phương ngang và có xu hướng tăng.
- Từ năm 2010 trở đi, số doanh nghiệp đầu tư xây dựng là không nhiều nên lưu lượng khai thác NDĐ được xem như là ổn định..
- Mực nước tăng lên có thể do nhận được sự bổ cập từ mưa, sông Hậu hoặc các nguồn bổ cập khác..
- Cao độ mực nước (m).
- Mực nước tầng Pleistocen sụt giảm mạnh, nguyên nhân mực nước sụt giảm có thể là do:.
- Các doanh nghiệp tập trung đầu tư xây dựng là rất nhiều và khai thác NDĐ với lưu lượng rất lớn.
- Mực nước tầng Pleistocen giữa trên (qp2-3) giảm mạnh hơn so với tầng Pleistocen trên (qp3) là do các doanh nghiệp khai thác chủ yếu ở tầng qp2-3..
- xây dựng là rất ít nên lưu lượng khai thác NDĐ được xem như là ổn định, nên mực nước tuy có giảm nhưng không nhiều..
- Ngoài nguyên nhân suy giảm mực nước NDĐ từ khai thác và sử dụng NDĐ, nghiên cứu còn xem xét đến sự bổ cập nguồn nước từ nước mưa.
- Hình 7 và 8 lần lượt thể hiện mối tương quan giữa mưa và cao độ mực nước NDĐ tại trạm QT08 và QT16..
- Hình 7: Biểu đồ quan hệ giữa mưa và cao độ mực nước NDĐ trạm QT .
- Hình 8: Biểu đồ quan hệ giữa mưa và cao độ mực nước NDĐ trạm QT Qua biểu đồ trên ta thấy mùa mưa bắt đầu từ.
- Mực nước tầng Pleistocen có tăng lên theo từng thời đoạn ở các tháng mùa mưa.
- mực nước vẫn giảm.
- Điều này cho thấy mực nước tầng Pleistocen giảm là do khai thác NDĐ và tăng lên có thể nhận được sự bổ cập từ mưa hoặc từ các nguồn bổ cập khác (từ sông, thấm từ tầng trên xuống).
- Ngược lại, tầng Holocen có cao độ mực.
- Cao độ mực nước (m).
- Để làm rõ về mối liên hệ giữa lượng mưa và cao độ mực nước tầng nông.
- Nghiên cứu sử dụng.
- phương pháp của Adhikary (2013) để phân tích sự tương quan giữa độ phục hồi mực nước NDĐ và tổng lượng mưa cho tầng nông .
- 3.3.2 Nguồn bổ cập từ sông Hậu.
- Ngoài nguyên nhân suy giảm mực nước NDĐ từ khai thác và sử dụng NDĐ, nghiên cứu còn xét đến sự bổ cập nguồn nước từ sông Hậu (Hình 11, 12)..
- Hình 11: Biểu đồ quan hệ giữa mực nước sông Hậu và cao độ mực nước NDĐ tại trạm QT .
- Mực nước (m).
- Mực nước sông Hậu (m) Tầng qp2-3.
- Hình 12: Biểu đồ quan hệ giữa mực nước sông Hậu và cao độ mực nước NDĐ tại trạm QT16 Từ Hình 11 và 12 cho thấy vào mùa mưa (tháng.
- 9) mực nước sông Hậu dâng cao gần như cùng thời gian với thay đổi mực nước tầng Holocen.
- Theo mặt cắt sông Hậu tại trạm Cần Thơ thì cao độ đáy sông tại vị trí sâu nhất là -33 m.
- Hình 13: Đồ thị tương quan giữa mực nước sông.
- Hậu và cao độ mực nước Holocen tại QT08c Hình 14: Đồ thị tương quan giữa mực nước sông Hậu và cao độ mực nước Holocen tại QT16c 3.1 Bản đồ nô ̣i suy cao đô ̣ mực nước NDĐ.
- Trên cơ sở kế thừa số liệu quan trắc về mực nước NDĐ tại KCN Trà Nóc, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nội suy không gian IDW (Inverse Distance Weighting) để xây dựng bản đồ phân bố các giá trị về cao độ mực nước các.
- Hình 15: Bản đồ cao độ mực nước tầng Holocen năm 2015.
- Hình 16: Bản đồ cao độ mực nước tầng Pleistocen trên năm 2015.
- Hình 17: Bản đồ cao độ mực nước tầng Pleistocen giữa trên năm 2015 3.2 Thách thức trong công tác quản lý tài.
- Để giảm thiểu sự suy giảm trên cần thực hiện hàng loạt các biện pháp, trong đó giải pháp hàng đầu là khai thác hợp lý và quản lý hiệu quả về tài nguyên NDĐ..
- KCN Trà Nóc được hình thành và phát triển từ những năm 1990, nhưng quá trình khai thác và cấp phép về NDĐ chính thức bắt đầu từ năm 2004.
- Từ năm tổng lưu lượng khai thác tại KCN Trà Nóc đã tăng gấp 6 lần (từ 3.568 m 3 /ngày tăng lên 19.738 m 3 /ngày).
- Với lưu lượng khai thác lớn và tập trung như vậy đã làm cho mực nước NDĐ hạ thấp đáng kể và các vấn đề khác về môi trường có liên quan.
- Do đó, đòi hỏi cần có những Nghị định, văn bản hướng dẫn về cấp phép thăm dò, khai thác và sử dụng về tài nguyên NDĐ một cách hợp lý và bền vững..
- Hiện nay, công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại KCN Trà Nóc nói riêng và của TPCT nói chung chủ yếu thông qua các văn bản pháp luật (chủ yếu chỉ quản lý những đối tượng khai thác nước với lưu lượng lớn và có đăng kí giấy phép về khai thác NDĐ).
- Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp không đăng kí giấy phép nhưng vẫn khai thác hoặc có đăng kí giấy phép nhưng không khai thác hoặc không sử dụng.
- Điều này gây rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý, cấp phép về khai thác và sử dụng tài nguyên NDĐ..
- Tại KCN Trà Nóc, tổng lượng khai thác NDĐ từ năm 2004-2010 đã tăng gấp 6 lần (từ 3.568 m 3 /ngày tăng lên 19.738 m 3 /ngày).
- Khai thác NDĐ quá mức là nguyên nhân chính làm cho mực nước hạ thấp đáng kể, cụ thể mực nước tầng Pleistocen đã tụt giảm khoảng 4 m và tầng Holocen khoảng 1 m từ năm 2000-2015.
- Cơ quan quản lý đi ̣a phương cần khảo sát và thống kê số lượng giếng khai thác và giếng ngưng khai thác tại khu vực nghiên cứu.
- từ đó xây dựng bản đồ tiềm năng và bản đồ về hiện trạng khai thác NDĐ..
- Trung ương và đi ̣a phương cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về cấp phép, khai thác và sử dụng NDĐ.
- Khuyến khích doanh nghiệp hạn chế khai thác NDĐ và chuyển sang sử dụng nước máy có lộ trình..
- Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2012.
- Báo cáo Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Cần Thơ..
- Sở Tài nguyên và Môi trường TPCT, 2016.
- Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Cần Thơ, 2009.
- Công văn số 2946/UBND-KT, ngày 23/6/2010 của UBND TPCT về việc “gia hạn cấp phép khai thác nước dưới đất”.