« Home « Kết quả tìm kiếm

Khai thác thông tin Báo chí phục vụ cho công tác Truyền thông nội bộ các Doanh nghiệp FDI tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- KHAI THÁC KÊNH THÔNG TIN BÁO CHÍ ĐỂ LÀM TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ.
- TRONG DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM.
- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số .
- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ VÀ VIỆC KHAI THÁC KÊNH BÁO CHÍ TRONG TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆPError! Bookmark not defined..
- Báo chí.
- Các loại hình báo chí.
- Doanh nghiệp và doanh nghiệp FDI.
- Truyền thông và truyền thông nội bộ.
- Truyền thông.
- Truyền thông nội bộ.
- 1.2.3 Truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp FDIError! Bookmark not defined..
- Kênh báo chí trong truyền thông nội bộError! Bookmark not defined..
- Vai trò của Báo chí truyền thông.
- Vai trò của báo chí với truyền thông nội bộ doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Khái quát hoạt động báo chí trong truyền thông nội bộ tại các doanh nghiệp FDI hiện nay.
- CHƯƠNG II: KÊNH BÁO CHÍ VỚI TƯ CÁCH LÀ KÊNH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAMSUNG VÀ CÔNG TY YAMAHA MOTORError! Bookmark not defined..
- Một số nét về các doanh nghiệp được khảo sátError! Bookmark not defined..
- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhError! Bookmark not defined..
- Thực trạng hoạt động truyền thông trong 02 doanh nghiệp FDI được khảo sát.
- Hoạt động truyền thông tại Công ty Điện tử Samsung Việt Nam Error!.
- Hoạt động truyền thông tại Công ty Yamaha MotorError! Bookmark not defined..
- Thực trạng sử dụng kênh báo chí trong truyền thông nội bộ trong 02 doanh nghiệp FDI được khảo sát.
- Kênh báo chí trong truyền thông nội bộ tại Công ty Điện tử Samsung Việt Nam.
- Kênh báo chí trong truyền thông nội bộ tại Công ty Yamaha Motor Việt Nam.
- Đánh giá việc sử dụng kênh báo chí phục vụ truyền thông nội bộ trong 02 doanh nghiệp FDI được khảo sát.
- CHƯƠNG III: TÌM LỐI TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ HIỆU QUẢ TẠI.
- CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAMSUNG VÀ CÔNG TY YAMAHA MOTORError! Bookmark not defined..
- Sự cần thiết phải có một bộ phận Truyền thông trong doanh nghiệp.
- Tính chuyên nghiệp của bộ phận Truyền thông trong doanh nghiệp FDI.
- Cơ cấu nhân sự trong bộ phận Truyền thông trong doanh nghiệp FDI Error!.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông trong doanh nghiệp FDI.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành bản tin nội bộ.
- Cải thiện hoạt động phát hành tạp chí nội bộError! Bookmark not defined..
- Điều kiện thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông nội bộ tại doanh nghiệp FDI.
- Không gì có thể diễn tả hết lòng biết ơn những gì các bạn đã dành cho tôi, cho công ty.
- Chúng ta, những thành viên Toyota trên toàn thế giới cần sũy nghĩ lại mọi chuyện trong hoạt động của chúng ta để giành lại niềm tin khách hàng” [33]..
- Trong trường họp trên, bộ phận truyền thông của Tập đoàn Toyota đã khai thác rất tốt kênh báo chí để xử lý khủng khoảng và điều quan trọng là mang lại hiệu quả trong truyền thông nội bộ.
- Lời nói cảm ơn chân thành của Chủ tịnh Akio Toyoda với nhân viên trong công ty trên báo chí đã để lại ấn tượng sâu sắc, làm nhân viên của tập đoàn trên toàn thế giới hiểu rằng họ đang làm việc cho một ông chủ tuyệt vời và một công ty không thể tốt hơn..
- viên trong công ty vì sự phát triển của Tập đoàn Toyota.Qua sự kiện trên, ít nhiều đã chứng tỏ vai trò quan trọng hàng đầu của việc khai thác kênh báo chí trong truyền thông nội bộ..
- Kể từ khi nước ta đổi mới (1986), ngày càng nhiều công ty nước ngoài đến đầu từ làm ăn đã thổi làn gió mới vào nền kinh tế nước nhà, góp phần làm.
- Nhà máy SamSung đi vào hoạt động với tổng số vốn đầu tư gần 6 tỷ USD làm sáng bừng bức tranh kinh tế tỉnh trung du này, giải cơn khát việc làm cho hơn 6 vạn lao động.
- Như vậy, chúng ta thấy rằng, các công ty FDI hoạt động ở Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần giúp nước ta tránh tụt hậu so với phần còn lại phát triển của thế giới, cải thiện đáng kể cuộc sống người dân..
- Vấn đề là làm sao để hàng vạn lao động ở nhiều vùng miền cùng làm việc trong một công ty có vốn đầu từ nước ngoài như SamSung với văn hóa khác nhau có được tinh thần đoàn kết vì sự phát triển của công ty luôn làm đau đầu ban lãnh đạo công ty.
- Truyền thông nội bộ có thể là chìa khóa hữu hiệu để mở toang cách cửa ngăn cách sự khác biệt, tạo lập, duy trùy sự hiểu biết và phát triển mối quan hệ tốt đẹp trong nội bộ công ty.
- Sự phát triển của công ty cũng mang lại cơ hội cải thiện đời sống cho từng cá nhân trong công ty đó..
- Ông Alvie Smith, cựu giám đốc truyền thông của công ty General Motors trong một nghiên cứu đã cho biết, người lao động không trung thành với tổ chức của họ, hoặc không cam kết giúp tổ chức đạt được mục tiêu của họ, có thể làm tốn mất 50 tỷ USD/năm [32, tr.124].
- Trong khi đó, hơn 80% nhân viên ở Mỹ và Anh nói rằng hoạt động giao tiếp nội bộ ảnh hưởng đến mong muốn tiếp tục duy trì hay thôi việc đối với một tổ chức..
- Gần 1/3 cho rằng hoạt động này có ảnh hưởng lớn đến quyết định của họ [32, tr.
- Như vậy, truyền thông nội bộ là cánh tay đắc lực giúp lãnh đạo công ty tạo lập, duy trì và phát triển niềm tin trong công ty.Tuy nhiên thực tế không ít công ty có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chưa coi trọng việc truyền thông nội bộ..
- Báo chí luôn là một kênh có vai trò quan trọng trong hoạt động truyền thông của các công ty, trong đó có truyền thông nội bộ.
- Kênh báo chí giúp cho người làm truyền nội bộ hiệu quả hơn và rút ngắn con đường để đạt được mục đích truyền thông.
- Báo chí không chỉ góp phần xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho công ty mà các kết dính các thành viên trong công ty lại với nhau, xây dựng tình thần đoàn kết, đồng lòng cùng dồn tâm sức vì công ty..
- Tuy nhiên việc sử dụng kênh báo chí trong truyền thông nội bộ ở nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài vẫn còn có hạn chế, thậm chí có công ty vẫn chưa thực sự coi trọng vấn đề này.
- Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của các công ty..
- Là một người làm việc trong môi trường các khu công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 12 năm, hiện đang làm công tác tại phòng truyền thông nội bộ tại Công ty Điện tử Samsung, tôi chọn đề tài “ KHAI THÁC KÊNH THÔNG TIN BÁO CHÍ ĐỂ LÀM TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM ” với mong muốn nghiên cứu các.
- hoạt động truyền thông nội bộ tại 02 doanh nghiệp đã lựa chọn là Côngty Điện tử Samsung Việt Nam và Công ty Yamaha Motor Việt Nam để từ đó, hệ thống hóa khung lý thuyết truyền thông nội bộ đối với doanh nghiệp có vốn FDI- một vấn đề còn rất mới mẻ và chưa có nhiều nghiên cứu ở Việt Nam.
- Từ đó, tìm ra các vấn đề trong hoạt động truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp FDI.
- đề xuất các giải pháp góp phần tối ưu hóa bộ phận Truyền thông trong doanh nghiệp FDI.
- Đề xuất một số nguyên tắc và kỹ năng cơ bản để thực hiện hoạt động truyền thông trong doanh nghiệp FDI nhằm mong muốn góp một phần nhỏ bé đưa công tác truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp phát triển, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển Doanh nghiệp nói chung và sự nghiệp CNH- HĐH đất nước nói riêng.
- Trong bối cảnh đất nước đẩy mạnh hội nhập thế giới, Việt Nam tiếp tục là điểm đến của nhiều công ty nước ngoài thì luận văn không chỉ giàu ý nghĩa lý luận mà còn nhiều giá trị thực tiễn..
- Tại Việt Nam, việc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề truyền thông nội bộ chưa thu hút được nhiều nghiên cứu của các chuyên gia cũng như các nhà nghiên cứu..
- Về hoạt động truyền thông và truyền thông nội bộ của doanh nghiệp Hầu hết nghiên cứu về hoạt động truyền thông của doanh nghiệp được đề cập tới trong những cuốn sách về quản trị kinh doanh hay quan hệ công chúng.
- Những công trình nghiên cứu, bài báo, cuốn sách này đề cập tới lý thuyết gắn với hoạt động truyền thông theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên vẫn tập trung tới việc đưa các những vấn đề lý luận chung nhất gắn với khái niệm công cụ liên quan tới truyền thông, quan hệ công chúng, vai trò của hoạt động truyền thông đối với doanh nghiệp, các cách thức để phát triển kỹ năng cho người làm truyền thông và áp dụng hoạt động quan hệ công chúng đối với doanh nghiệp… Có thể kể tới như Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z (Philip.
- Kotler, Lê Hoàng Anh dịch, 2006), Quan hệ công chúng, biến công chúng thành “fan” của doanh nghiệp (Business Edge.
- Không chỉ được đề cập tới trong những cuốn sách chung về quan hệ công chúng, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí được nghiên cứu trong nhiều công trình khoa học, dưới góc độ tìm hiểu mối quan hệ giữa cơ quan/ bộ phận truyền thông của doanh nghiệp với giới báo chí như Mối quan hệ giữa PR và báo chí (khảo sát một số doanh nghiệp và cơ quan báo chí giai đoạn của tác giả Nguyễn Thị Nhuận (2008), Hoạt động PR của các doanh nghiệp và báo in tại TP Hồ Chí Minh của tác giả Lê Thị Ngọc Hường (2008), Vai trò của báo chí trong việc phát triển thương hiệu của tác giả Đỗ Thị Hoa Quỳnh (2009)… Theo những hướng tìm hiểu về hiện trạng, cách thức tổ chức và hoạt động của bộ phận truyền thông đối với một hoặc nhóm doanh nghiệp cụ thể, việc nghiên cứu hoạt động truyền thông trong doanh nghiệp đã được khảo sát trong nhiều luận văn thạc sỹ và khóa luận tốt nghiệp như Hiện trạng và giải pháp về hoạt động Quan hệ công chúng trong các ngân hàng tại Việt Nam của tác giả Đặng Thị Châu Giang, Hoạt động PR tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nhìn từ một số ngân hàng thương mại của tác giả Nguyễn Thị Hương Giang… Từ những phân tích cụ thể để.
- các hoạt động quan hệ công chúng với doanh nghiệp cụ thể, các tác giả đã đưa ra được những đánh giá về thành công và hạn chế của các hoạt động này, đề xuất những giải pháp để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
- Khóa luận tốt nghiệp với đề tài Mô hình tổ chức và hoạt động của Bộ phận quan hệ công chúng nội bộ (Nghiên cứu trường hợp ban công tác và quan hệ doanh nghiệp thuộc tập đoàn FPT) của sinh viên Lê Nữ Hạnh Nguyên đã đưa ra được tầm quan trọng của bộ phận truyền thông nội bộ tại tập đoàn FPT và đề xuất áp dụng lý thuyết Excellcence theory của James E.Grunig, Larissa A.Grunig và David M.Dozier để xây dựng mô hình truyền thông hiệu quả đối với doanh nghiệp..
- Các nghiên cứu về truyền thông trong doanh nghiệp khá phong phú và đa dạng, song rất ít các công trình nghiên cứu chuyên biệt về truyền thông trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại.
- Michael Schudson, Sức mạnh của tin tức truyền thông (bản dịch cuốn The Power of News, Harvarrd, Harvard University Press, 1995, người dịch:.
- Ngoài ra, ý nghĩa của truyền thông đối với việc xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp cũng được nhắc đến trong nhiều nghiên cứu, tài liệu hội thảo, công trình khoa học, luận án tiến sĩ, thạc sĩ như:.
- Marc Divine, Phó giáo sư tại trường IAE Paris trong hội thảo “Vai trò của mạng xã hội trong các doanh nghiệp” ngày 15/2/2012..
- Hội thảo “Truyền thông trên mạng xã hội: Cơ hội nào cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ?” do Mạng xã hội Zing Me tổ chức ngày 3/5/2012.
- Hội thảo “Tác động của Truyền thông trong xây dựng thương hiệu sản phẩm” do Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức năm 2011.
- Hội thảo “Truyền thông thương hiệu và xử lý khủng hoảng truyền thông” do Viện Quản trị kinh doanh thuộc Đại học FPT tổ chức ngày 17/8/2012..
- Luận văn thạc sĩ của Phan Hoàng Anh về “Truyền thông trong hoạt động quan hệ công chúng đối nội của doanh nghiệp”, 2012..
- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Như Hoa về “Tổ chức hoạt động của Bộ phận truyền thông doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội hiện nay (khảo sát một số doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Những nghiên cứu này là cơ sở nền tảng bởi truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp không thể nằm ngoài lý thuyết truyền thông và các đặc điểm của truyền thông trong doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, lĩnh vực FDI là một lĩnh vực khá đặc thù bởi thông tin về các doanh nghiệp sản xuất FDI không dồi dào cộng với tính phức tạp của nó càng khiến thông tin về hoạt động động truyền thông nội bộ không hấp dẫn như những thông tin khác trong đời sống xã hội..
- Tìm ra các vấn đề đặt ra trong hoạt động truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp FDI và vai trò của kênh báo chí đối với truyền thông nội bộ doanh nghiệp FDI.
- Phân tích tính đặc thù của của hoạt động truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp FDI..
- Lê Thị Ngọc Hường (2008), Hoạt động PR của các doanh nghiệp và báo in tại TP Hồ Chí Minh luận văn thạc sỹ, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), Quan hệ công chúng và báo chí ở Việt Nam – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- PGS.TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên)- Th.S Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị..
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2005, Kỷ yếu Hội thảo “Quan hệ công chúng- Lý luận và Thực tiễn”.
- Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 4..
- Trần Hữu Quang (2008), Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học Mở TPHCM..
- Hội thảo “Truyền thông trên mạng xã hội: Cơ hội nào cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ?” do Mạng xã hội Zing Me tổ chức ngày .
- Hội thảo “Tác động của Truyền thông trong xây dựng thương hiệu sản.
- Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vài trò của báo chí trong định hương dư luận xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật..
- Lê Ngọc Hường, (2011), luận văn “Hoạt động PR của Doanh nghiệp và báo in tại TP.
- HCM”, tại Khoa Báo chí và Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội..
- Nguyễn Thị Ánh Ngọc (2012), Một số kinh nghiệm sử dụng mạng xã hội trong các chiến dịch truyền thông tích hợp của doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Trần Thị Tú Mai (2010), Vai trò của báo chí trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV..
- Lê Minh Thanh (2010), Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ thông tin hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV 37.
- Lê Thúy Hằng (2010), Báo chí với việc xây dựng và quảng bá thương.
- hiệu Việt, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Dương Thu Hương (2009), Vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu VTV, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Nguyễn Thu Giang (2012), Quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.