« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát chất lượng không khí và vị trí chuồng nuôi lên năng suất sinh sản của gà đẻ trứng giống Hisex Brown


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VÀ VỊ TRÍ CHUỒNG NUÔI LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GÀ ĐẺ TRỨNG GIỐNG HISEX BROWN Nguyễn Nhựt Xuân Dung 1 , Lưu Hữu Mãnh 1 và Lê Thanh Phương 2.
- Đề tài được thực hiện tại một trại chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm giống Hisex Brown của công TNHH Emivest Việt Nam ở Bình Phước để đánh giá ảnh hưởng của yếu tố môi trường như nhiệt độ ( o C), ẩm độ tương đối.
- Gà được nuôi trong chuồng kín thông gió, được chia thành 4 vị trí, với tổng đàn 20.000 gà mái/ chuồng.
- Hệ thống điều hòa nhiệt độ và ẩm độ được đặt ở đầu dãy chuồng (ĐDC) và quạt hút ở cuối chuồng (CC).
- Không phát hiện các khí độc như CO, H 2 S, và CH 4 cả bên trong và ngoài chuồng nuôi.
- Vị trí chuồng nuôi không ảnh hưởng lên tỉ lệ đẻ trứng của gà, nhưng sản lượng trứng và khối lượng trứng thì giảm dần từ vị trí ĐDC đến CC..
- Khảo sát chất lượng không khí và vị trí chuồng nuôi lên năng suất sinh sản của gà đẻ trứng giống Hisex Brown.
- Các yếu tố môi trường trong chuồng nuôi như nhiệt độ, ẩm độ, độ thông thoáng có thể ảnh hưởng lên năng suất sinh sản và sức khỏe của gà.
- Gà và các chất thải trong chuồng tạo các loại khí độc như ammonia (NH 3.
- Các chất khí này tích tụ lại trong chuồng có thể làm ô nhiễm và gây độc cho gà, công nhân và môi trường chung quanh nếu như hệ thống thông thoáng không đủ tốt.
- Ammonia là loại khí có phổ biến trong chuồng nuôi, nồng độ NH 3 lớn hơn 20 ppm có thể gây bệnh đường hô hấp cho gà (Smith, 1998).
- Nồng độ NH 3 tăng khi mật độ đàn cao, thức ăn nhiều protein, lượng phân tích tụ trong chuồng nhiều và hệ thống thông thoáng kém.
- Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu xác định nồng độ NH 3 và các khí thải khác trong các trang trại chăn nuôi gà thịt (Atilgan et al., 2010;.
- Kilic và Yaslioglu, 2014), tuy nhiên ở nước ta chưa có số liệu được công bố về chất lượng không khí trong chuồng nuôi kín trong khi mô hình chăn nuôi công nghiệp này ngày càng phát triển nhất là ở vùng Đông Nam Bộ..
- Do đó mục tiêu của đề tài là xác định các chỉ tiêu tiểu khí hậu trong chuồng nuôi như nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió và chất lượng không khí như.
- NH 3 , CO, NO và NH 4 lên mật độ vi sinh vật và vị trí chuồng nuôi lên năng suất sinh sản của gà đẻ trứng thương phẩm..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.
- Với 5 quạt chạy cố định và khi nhiệt độ lên 29 o C thì tất cả quạt sẽ chạy cùng lúc.
- Bên trong trại gồm 3 dãy chuồng chữ A, mỗi dãy gồm 6 dãy ô chuồng chia đều 2 bên nhánh chữ A, có gồm 280 ô chuồng nuôi xếp chồng lên nhau thành 3 tầng, tầng lồng thấp nhất cách mặt đất 38 cm.
- 2.3 Gà thí nghiệm.
- 2.4 Thức ăn thí nghiệm.
- 2.5 Dụng cụ thí nghiệm.
- 2.6 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, với 5 nghiệm thức là 5 vị trí của một dãy chuồng, với 6 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 dãy chuồng, có tổng cộng là 6 dãy chuồng trong một trại nuôi gà đẻ.
- Mỗi dãy chuồng có chiều dài là 112 m được chia làm 5 vị trí, mỗi vị trí có chiều dài là 22,4 m..
- Trong mỗi vị trí chọn 10 ô lồng (3 lồng ở tầng cao nhất, 4 lồng ở tầng giữa và 3 lồng ở tầng thấp nhất) để làm 1 đơn vị thí nghiệm.
- Bên trong trại đo ở 7 vị trí, trong đó 5 vị trí từ đầu dãy chuồng (ĐDC), kế đầu chuồng (ĐGC), giữa chuồng (GC), kế giữa chuồng (GCC) đến.
- cuối chuồng (CC) và 2 vị trí ở cuối chuồng là đường vận chuyển thức ăn (ĐVCTĂ TC ) và đường vận chuyển phân (ĐVCP TC.
- phân (ĐVCP NC ) và bên ngoài chuồng cách quạt hút ở vị trí 2 m ( SQH2m NT và 10 m (SQH10m NT.
- Cách đo như sau: đặt máy đo ở phía trước lồng, ngang tầm của đầu gà, ở vị trí tầng 2.
- Các vị trí còn lại đặt máy sao cho ngang với tầm hoạt động của gà, đo 3 lần trong ngày vào lúc 6 giờ 30 phút, 11 giờ 30 phút và 16 giờ 30 phút..
- Tiêu tốn thức ăn/ngày (g.
- lượng thức ăn cho ăn (g.
- lượng thức ăn thừa (g).
- Hệ số chuyển hóa thức ăn (g/g)= tiêu tốn thức ăn (g/ngày)/ sản lượng trứng (g/gà mái/ngày).
- Trong trại có 3 dãy chuồng, mỗi dãy có 5 vị trí, mẫu được lấy tại 5 vị trí như đầu dãy chuồng.
- Tại các vị trí phân được lấy ở nhiều vị trí khác nhau nhằm đảm bảo tính đồng nhất của mẫu.
- Có tổng công là 15 mẫu phân được lấy vào thời điểm phân đã lưu trong chuồng là 5 ngày kể từ sau khi hốt phân.
- 3.1 Sự biến động của nhiệt độ, ẩm độ và tốc độ gió trong chuồng nuôi.
- 3.1.1 Nhiệt độ.
- Sự biến động của nhiệt độ giữa các vị trí trong chuồng nuôi được trình bày qua Bảng 1.
- Do nhiệt độ được cài đặt tự động trung bình là 27 o C nên sự biến động qua các thời điểm trong ngày như sáng, trưa và chiều vẫn giữ được tương đối ổn định.
- Khi nhiệt độ trong chuồng tăng cao so với nhiệt độ đã cài đặt, hệ thống sẽ tự động bơm nước, phun sương, làm ướt các tấm làm mát, mang theo hơi nước vào chuồng nuôi, làm nhiệt độ trong chuồng nuôi hạ xuống từ 2 o C đến 3 o C đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho gà.
- Tuy nhiên, trong cùng một thời điểm, nhiệt độ ĐDC luôn thấp hơn về CC trong ngày trong bình khoảng 2 o C..
- Bảng 1: Sự biến động của nhiệt độ ( o C) giữa các vị trí trong chuồng nuôi.
- 6 giờ 26,61 d 26,94 cd 27,24 bc 27,63 ab 28,04 a 0,13 <0,01.
- 10 giờ 27,67 e 28,15 d 28,63 c 29,23 b 29,83 a 0,07 <0,01.
- 14 giờ 27,84 d 28,37 cd 28,89 c 29,46 b 30,06 a 0,14 <0,01.
- 16 giờ 27,63 d 27,15 cd 28,54 bc 28,97 ab 29,42 a 0,14 <0,01.
- 6 giờ 90,71 a 89,49 ab 88,43 bc 87,05 d 85,72 d 0,37 <0,01.
- 10 giờ 91,17 a 88,99 b 87,35 c 84,92 d 82,72 e 0,19 <0,01.
- 14 giờ 91,23 a 88,86 b 87,14 c 84,96 d 82,75 e 0,32 <0,01.
- 16 giờ 90,95 a 88,85 b 87,60 b 85,93 c 84,39 d 0,36 <0,01.
- 6 giờ 0,43 d 1,76 c 1,93 b 1,97 b 2,12 a 0,020 <0,01.
- 10 giờ 0,43 d 1,72 c 1,91 b 1,96 b 2,10 a 0,018 <0,01.
- 14 giờ 0,43 d 1,68 c 1,85 b 1,89 b 2,09 a 0,018 <0,01.
- 16 giờ 0,42 e 1,73 d 1,86 b 1,96 c 2,08 a 0,021 <0,01.
- Theo Hulzebosch (2004), tốc độ gió thích hợp cho gà nuôi ở nhiệt độ 20 o C là.
- Nếu nhiệt độ chuồng nuôi cao hơn 25-30 o C, tốc độ gió cao hơn 1- 2 m/s không ảnh hưởng âm tính lên gà.
- Ẩm độ chuồng cao nhất ở các vị trí ĐDC (90- 91,95.
- để duy trì nhiệt độ chuồng ở mức 27 o C, hệ thống làm mát bằng nước luôn được huy động.
- Mặc dù nhiệt độ cho chuồng nuôi gà mái đẻ được đề nghị là từ 15-20 o C và ẩm độ tương đối từ 60-70% (Ellen et al.
- Hulzebosch (2004) cho rằng nhiệt độ tối hảo cho gà mái là 18-24 o C.
- Thời điểm 14 giờ nhiệt độ cao nhất, lên đến 30,06 o C, gà vẫn chưa thể hiện triệu chứng stress nhiệt, do có tốc độ gió cao hơn, thoáng mát nên gà vẫn đảm bảo được năng suất sinh sản theo tiêu chuẩn của con giống..
- 3.2 Nồng độ khí O2 và thán khí trong và ngoài chuồng nuôi.
- Theo Barnwell và Wilson (2005) thì nồng độ khí O 2.
- trong chuồng nuôi gà là >.
- Vì vậy, lượng khí O 2 trong chuồng nuôi là đảm bảo đủ cho sự sống cho gà..
- Bên cạnh đó, khí CO là khí sinh ra từ lò sưởi của gà nhất là giai đoạn úm, nồng độ CO tăng khi chuồng nuôi thiếu O 2 do thông thoáng kém, tỷ lệ chết của gà sẽ rất cao nếu không kịp thời làm thông thoáng..
- Tuy nhiên, các loại khí này không phát hiện trong chuồng nuôi gà đẻ thí nghiệm.
- Ngoài ra cũng không phát hiện được các khí nhà kính như H 2 S và CH 4 , kết quả này được giải thích là do các khí tồn tại trong chuồng nuôi với nồng độ thấp dưới ngưỡng phát hiện của máy đo..
- 3.3 Nồng độ khí NH3 trong và ngoài chuồng nuôi.
- 3.3.1 Nồng độ khí NH 3 trong khoảng thời gian sau và trước khi dọn phân chuồng.
- Sự biến động nồng độ khí NH 3 (ppm) sau khi lấy phân qua các thời điểm trong ngày được trình bày qua Bảng 2..
- Bảng 2: Nồng độ khí NH 3 (ppm) tích tụ sau khi dọn phân đến ngày thứ 7.
- P <0,01 <0,01 <0,01 Ghi chú: a,b,c: các số trung bình cùng cột mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) theo phép thử Tukey.
- Sau khi lấy phân, không phát hiện được hàm lượng NH 3 trong chuồng nuôi, tuy nhiên nồng độ khí này tăng theo thời gian từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 7.
- Trong ngày, nồng độ NH 3 cao nhất vào buổi sáng vì buổi tối gà ngủ, không có các hoạt động ăn uống, tốc độ gió được giảm xuống do nhiệt độ ngoài trời thấp, nên lượng NH 3 tích tụ nhiều hơn.
- Theo QCVN BNNPTNT, nồng độ khí NH 3 (ppm) cho phép tối đa là 10 ppm, như vậy nồng độ khí NH 3 đo được qua các ngày sau khi dọn phân chuồng vào các thời điểm khác nhau, suốt thời gian thí nghiệm luôn ở mức thấp hơn 10 ppm.
- Như vậy, nồng độ khí NH 3 hiện diện trong chuồng nuôi là không vượt mức cho phép và phù hợp quy chuẩn trên..
- 3.3.2 Nồng độ khí NH3 tại một số vị trí trong và ngoài chuồng.
- Nồng độ khí NH 3 (ppm) của các ngày sau khi dọn phân chuồng tại các vị trí trước và sau quạt hút được trình bày qua Bảng 3.3.
- Nhìn chung, nồng độ khí NH 3 (ppm) giữa các ngày sau khi dọn phân chuồng tại các vị trí trong và ngoài chuồng nuôi không có sự khác biệt lớn, nhưng tăng dần từ ngày 1 đến ngày 7.
- Lượng khí NH 3 bên ngoài chuồng nuôi cao hơn bên trong chuồng nuôi.
- Như vậy, nồng độ khí NH 3 đo được bên trong và bên ngoài chuồng nuôi thấp hơn QCVN 01 - 15:.
- Bảng 3: Nồng độ khí NH 3 tại các vị trí trước và sau quạt hút qua các ngày sau khi dọn phân chuồng Trong chuồng (TC) Ngoài chuồng (NC).
- P <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01.
- Mật độ vi khuẩn E.coli và cầu trùng gà tại các vị trí từ đầu dãy chuồng (ĐDC) đến cuối chuồng (CC) được trình bày qua Bảng 3.4 cho thấy không có sự khác biệt về mật độ vi khuẩn E.
- coli trong phân gà giữa các vị trí chuồng nuôi (P=0,81).
- coli thấp nhất ở vị trí KĐC và GC là 2x10 6 CFU/g và 5x10 6 CFU/g, kế đến xĐDC là 8x10 6 CFU/g.
- Kết quả phân tích từ mẫu phân cho thấy không phát hiện sự có mặt của noãn nang cầu trùng trong phân gà tại tất cả các vị trí trong chuồng nuôi.
- coli và Eimeria spp (noãn nang cầu trùng) trong phân gà qua các vị trí chuồng nuôi.
- Số liệu trình bảy ở Bảng 3.5 chỉ rằng vị trí chuồng nuôi không ảnh hưởng lên tỷ lệ đẻ trứng của gà (P=0,11), nhưng ở các vị trí ĐDC có khuynh hướng cao hơn (95,27%) ở vị trí gần về CC (93,15%)..
- Gà được cho ăn định mức là 114,18 g/ngày, nên không quan sát được ảnh hưởng của vị trí chuồng nuôi đến tiêu tốn thức ăn, tuy nhiên khối lượng trứng và sản lượng trứng cao nhất ở các vị trí ĐDC đến GC (P<0,01) và thấp nhất là ở VT CC.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu quả nhất cũng ở vị trí ĐDC (P=0,02)..
- Khối lượng trứng, g 59,00 a 59,00 a 58,64 ab 58,09 b 57,93 b 0,20 <0,01 Sản lượng trứng, g 56,23 a 55,71 ab 54,35 b 54,00 b 53,97 b 0,49 <0,01.
- Ở đầu dãy chuồng (gần hệ thống làm mát) có ẩm độ cao nhất, nhiệt độ và tốc độ gió thấp nhất và không tồn tại khí NH 3 .
- Ngoài ra, lượng khí O 2 luôn duy trì ở mức cao 20,9 vol%, không phát hiện các thán khí như H 2 S, CO, khí cháy trong và ngoài chuồng nuôi.
- Trong chuồng nuôi, lượng NH 3 tăng dần từ đầu dãy đến cuối dãy ppm) và tăng theo thời gian sau khi dọn phân chuồng..
- Vị trí chuồng nuôi không ảnh hưởng lên tỷ lệ đẻ trứng của gà, nhưng khối lượng trứng to hơn, sản lượng trứng nhiều hơn và hệ số chuyển hóa thức ăn (kg thức ăn/ kg trứng) thấp nhất ở vị trí đầu dãy chuồng nuôi.