« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát cơ cấu đàn, năng suất và chất lượng sữa của đàn bò sữa tại trang trại Farm Milk Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT CƠ CẤU ĐÀN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÒ SỮA TẠI TRANG TRẠI FARM MILK CẦN THƠ.
- Bò sữa, cơ cấu đàn, Farm Milk, năng suất sữa, thành phần sữa.
- Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng cơ cấu đàn, năng suất và thành phần sữa của đàn bò sữa tại trại bò sữa Farm Milk Cần Thơ.
- Bò cho sữa tại trại được chia thành hai nhóm là: A (≥15 kg sữa/ngày) và B (<15 kg sữa/ngày).
- Nhóm bò A có năng suất sữa trung bình là 16,54 kg/ngày, nhóm bò B là 11,13 kg/ngày và trung bình cả trại là 14,15 kg/ngày.
- Năng suất sữa trung bình đạt cao nhất là 20,40 kg/ngày ở tháng thứ 2 và thấp nhất là 10,25 kg/ngày ở tháng thứ 9.
- Năng suất sữa của đàn bò là khá cao so với các trại chăn nuôi trong khu vực..
- Chất lượng sữa của nhóm B là rất tốt, nhưng của nhóm A thì tương đối thấp..
- Để đạt được năng suất sữa cao, sản phẩm sữa có chất lượng và hiệu quả kinh tế tốt thì các nhà chăn nuôi phải duy trì cơ cấu đàn hợp lý, khẩu phần ăn đầy đủ dưỡng chất thiết yếu, và áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến..
- Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu chính là đánh giá hiện trạng cơ cấu đàn, năng suất.
- và chất lượng sữa của đàn bò tại trang trại Farm Milk Cần Thơ.
- Bên cạnh đó, lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ và chênh lệch giữa chi phí thức ăn và tiền bán sữa cũng được ghi nhận trong trong đề tài..
- Trong đó, nhóm A là nhóm bò có năng suất sữa từ 15 kg/ngày trở lên và nhóm B là nhóm bò có năng suất sữa dưới 15 kg/ngày.
- Các chỉ tiêu khảo sát, đánh giá trong nghiên cứu bao gồm: cơ cấu đàn bò tại trại (bê cái, bò đực, bò hậu bị, bò mang thai và bò đang cho sữa), lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ, năng suất sữa, thành phần sữa (chất béo, đạm, đường, chất rắn không béo, chất rắn tổng số và điểm đông) và chênh lệch giữa chi phí thức ăn và tiền bán sữa..
- Chỉ tiêu Cơ cấu đàn Nhóm A Nhóm B Tổng số Nhóm A Nhóm B Tổng số Năng suất sữa Thành phần sữa Thức ăn.
- Phương pháp khảo sát và thu thập số liệu Đề tài được thực hiện trên phiếu khảo sát được xây dựng trước và kết hợp ở lại trang trại trong tháng 2-3/2020 để thu thập, ghi nhận các số liệu, lấy các mẫu thức ăn và mẫu sữa để phân tích tại phòng thí nghiệm.
- Mẫu thức ăn tại trại được thu, cắt ngắn khoảng 0,5-1 cm (đối với mẫu thức ăn thô xơ), mang lên phòng thí nghiệm sấy ở 60°C trong 72 giờ và nghiền mịn để phân tích thành phần hóa học.
- Lượng thức ăn tiêu thụ = (thức ăn cung cấp - thức ăn thừa ở mỗi nhóm bò)/số bò đang cho sữa ở mỗi nhóm..
- Năng suất sữa thu thập từ số liệu được ghi nhận liên tục trong 9 tháng của trại, kết hợp với số liệu khảo sát thực tế tại trại trong tháng 2-3/2020.
- Mẫu sữa của.
- Mẫu thức ăn được phân tích vật chất khô (DM), vật chất hữu cơ (OM), khoáng tổng số (Ash) và đạm thô (CP) theo phương pháp của AOAC (1990).
- Cơ cấu đàn và thức ăn cho bò.
- Nhóm bò cái năng suất sữa thấp, số lứa đẻ nhiều, tỷ lệ đậu thai khi phối thấp, thường xuyên bị viêm vú và đau móng sẽ bị loại thải..
- Cơ cấu đàn bò sữa tại Farm Milk Một số loại thức ăn được sử dụng cho bò tại trại.
- cỏ voi, thức ăn hỗn hợp, xơ mít ủ chua, vỏ khóm ủ chua, thân bắp ủ chua và rơm lúa (Bảng 2).
- Thức ăn hỗn hợp (TĂHH) và xơ mít ủ chua là hai loại thức ăn cung cấp CP cao nhất (15,8 và 11,41.
- nhóm thức ăn còn lại như cỏ voi, vỏ khóm ủ chua, và rơm lúa cung cấp CP gần như tương đương nhau (7,7, 6,3 và 6,09.
- Theo Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch (2003), trong các loại thức ăn của bò sữa, một số có hàm lượng DM cao, một số khác có hàm lượng DM thấp.
- Thức ăn tại trại Farm Milk có DM cao nhất là rơm lúa và TĂHH 92,52% và 92,23%, nhóm thức ăn còn lại gồm: cỏ voi, xơ mít ủ chua, vỏ khóm ủ chua và thân.
- Với kết quả này, TĂHH và rơm lúa là hai loại thức ăn dễ bảo quản và sử dụng trong thời gian dài, có thể dự trữ để cung cấp cho bò trong giai đoạn thiếu thức ăn thô xanh.
- Nhóm thức ăn cỏ voi, xơ mít, vỏ khóm, thân bắp là nhóm thức ăn chứa nhiều nước với hàm lượng vật chất khô thấp nên khó bảo quản được lâu..
- Nhóm thức ăn có NDF cao là thân bắp ủ chua, cỏ voi và rơm lúa và 58,2.
- đây là những thức ăn cung cấp xơ chính cho bò.
- Thức ăn có chất hữu cơ (OM) cao nhất là TĂHH và xơ mít (92,6% và 93,49%) nhưng lại có khoáng tổng số (7,40% và 6,51%) thấp hơn so với các thức ăn còn lại .
- Thành phần hóa học của thức ăn Thức ăn Thành phần hóa học.
- DM OM Ash CP NDF Cỏ voi TĂHH Xơ mít ủ chua Vỏ khóm ủ chua Thân bắp ủ chua Rơm lúa TĂHH: thức ăn hỗn hợp, DM: vật chất khô, OM: chất hữu cơ, Ash: khoáng tổng số, CP: đạm thô, NDF: xơ trung tính..
- Nhìn chung, các loại thức ăn khác nhau tại trại đều cung cấp được những dưỡng chất khác nhau và mỗi loại thức ăn đều có ưu điểm riêng khi sử dụng làm thức ăn cho bò sữa.
- Các loại thức ăn chính này cung cấp đủ nhu cầu cho bò để duy trì và tiết sữa, cung cấp đạm thô chính là thức ăn hỗn hợp và xơ mít, cung cấp xơ chính là cỏ voi, thân bắp ủ chua và rơm lúa, cung cấp khoáng chính là vỏ khóm ủ chua..
- Khi phối trộn các thức ăn lại với nhau sẽ cho ra một khẩu phần cân đối cho bò.
- Tuy nhiên, một số vấn đề trại đang gặp phải là thiếu hụt thức ăn vào mùa mưa và nguồn cung cấp một số thức ăn phụ phẩm từ sản xuất như xơ mít và vỏ khóm chưa ổn định về số lượng, do đó trại phải thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn trong tháng, điều này không tốt cho bò đặt biệt là nhóm bò đang cho sữa..
- Thức ăn tiêu thụ.
- Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của bò đang cho sữa tại trại Farm Milk được thể hiện qua Bảng 3..
- Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ.
- Thức ăn Nhóm A (≥15 kg sữa/ngày) Nhóm B (<15 kg sữa/ngày).
- Thức ăn hỗn hợp .
- Thức ăn thô - 43,96.
- Thức ăn hỗn hợp - 56,04.
- Tỷ lệ thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần của hai nhóm bò có sự khác nhau không đáng kể.
- Phần trăm CP khẩu phần của nhóm A là 12,16% và của nhóm B là 12,09% và sự khác biệt ở hai nhóm bò rất ít.
- Như vậy, lượng CP tiêu thụ tối thiểu đối với nhóm B là.
- 1,98 kg/ngày và nhóm A là 3,10 kg/ngày.
- Năng suất và thành phần sữa.
- Năng suất sữa cao nhất là 28,10 kg/con/ngày và thấp nhất là 4,40 kg/con/ngày.
- Năng suất sữa bình quân của trại là 14,15 kg/con/ngày, cao hơn so với kết quả của Lục Nhật Huy (2016) là 11,28 kg/con/ngày khi điều tra tại hợp tác xã bò sữa Evergrowth tỉnh Sóc Trăng.
- Nhìn chung năng suất sữa của trại Farm Milk là khá cao so với điều kiện chăn nuôi tại khu vực phía Nam..
- Năng suất sữa trung bình Hình 2 cho thấy sự chênh lệch về năng suất sữa.
- Nhóm A có năng suất cao hơn nhóm B là 5,41 kg/con/ngày và cao hơn năng suất trung bình của hai nhóm 2,39 kg/con/ngày (16,9.
- Qua đó cho thấy năng suất sữa của nhóm A là rất cao, chiếm chủ yếu trong tổng sản lượng sữa của đàn bò tại trại.
- Bò năng suất sữa cao cần được chăm sóc kỹ hơn để duy trì được năng suất, đối với nhóm A tại trại được chăm sóc chu đáo hơn về điều kiện chuồng trại, khẩu phần ăn cũng như.
- theo dõi năng suất sữa và vấn đề thú y.
- Tại trại Farm Milk, bò được vắt sữa vào hai buổi sáng và chiều mỗi ngày, năng suất sữa được cân riêng mỗi con, điều này sẽ giúp trại theo dõi được tình trạng sức khỏe của bò phản ánh qua năng suất sữa.
- Năng suất sữa theo tháng cho sữa.
- (2010), năng suất sữa theo tháng của chu kỳ cho sữa cũng là một chỉ tiêu phản ánh sức sản suất của bò sữa.
- Trong một chu kỳ sữa ở bò được chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 bắt đầu từ khi đẻ, năng suất sữa có xu hướng tăng từ từ, đạt giá trị cao ở 60 ngày đến 90 ngày.
- giai đoạn 2, năng suất sữa có xu hướng giảm thấp song song với quá trình thoái hóa của tuyến bào.
- Tại Farm Milk, năng suất sữa của trại theo tháng cho sữa cao nhất 20,40 kg/con/ngày và thấp nhất là 10,25 kg/con/ngày (Hình 3)..
- Hình 3 cho thấy năng suất sữa của hai nhóm bò tăng rất nhanh và đạt đỉnh điểm vào tháng thứ 2 cho sữa và giảm dần đến tháng thứ 9.
- Nguyễn Văn Thưởng (1995) cho thấy năng suất sữa bò đạt cao nhất ở tháng thứ hai hoặc thứ 3 sau đó giảm dần, mức độ giảm từ từ hay giảm nhanh còn phụ thuộc vào giống, đặc điểm cá thể và chăm sóc nuôi dưỡng.
- Quốc Đạt (1999) cho biết năng suất sữa của bò lai.
- Trần Quang Hạnh và Đặng Vũ Bình (2007) cũng nhận thấy năng suất sữa bò HF đạt cao nhất ở tháng sữa thứ hai của chu kỳ tiết sữa, sau đó giảm dần dần.
- Qua Hình 3 cũng cho thấy, năng suất sữa của cả hai nhóm đều giảm rất chậm và duy trì mức cho sữa khá cao đến tháng cho sữa thứ 9, nhóm A là 10,25 kg/con/ngày, nhóm B là 11,72 kg/con/ngày và trung bình hai nhóm là 10,98 kg/con/ngày.
- Năng suất sữa của nhóm B cao hơn 14,34% so với nhóm A ở tháng thứ 9 của chu kỳ tiết sữa.
- Nhìn chung, năng suất sữa của trại là khá tốt trong chu kì 9 tháng cho sữa, tuy nhiên số lần phối đậu thai là còn khá cao, đối với nhóm A là 2,33 lần/con và nhóm B là 3,11 lần/con.
- Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến việc kéo dài thời gian cho sữa của bò, trong khi năng suất sữa giảm dần theo tháng cho sữa nên không mang lại hiệu quả kinh tế cho trại..
- Thành phần sữa của hai nhóm bò có sự chênh lệch rất lớn.
- Sữa của nhóm B có hàm lượng chất béo (fat) cao hơn nhóm A là 18,58%.
- Đạm (protein) của nhóm B cao hơn nhóm A là 13,59%..
- Qua đó cho thấy, nhóm B tuy có năng suất thấp hơn nhóm A nhưng lại có chất lượng sữa tốt hơn.
- Chênh lệch chi phí thức ăn và tiền bán sữa.
- Trong chăn nuôi, lợi nhuận là yếu tố quan trọng nhất, người chăn nuôi bò sữa cũng như chăn nuôi động vật khác luôn chú trọng đến hai vấn đề là giá thành bán sản phẩm chăn nuôi và chi phí thức ăn cho chăn nuôi.
- So với thành phần mỡ sữa tại trại Farm Milk thì sữa của nhóm A là sữa loại 2 và nhóm B là sữa loại 1..
- Chênh lệch giữa chi phí thức ăn và tiền bán sữa.
- Nhóm bò Nhóm A.
- Tổng chi phí thức ăn Tiền bán sữa,.
- Giá thức ăn bao gồm: cỏ voi (430 đ/kg), thức ăn hỗn hợp (6.920 đ/kg), xơ mít ủ chua (1.000 đ/kg), vỏ khóm ủ chua (450 đ/kg), thân bắp ủ chua (650 đ/kg), rơm lúa (1.000 đ/kg).
- Giá bán sữa của nhóm A là 12.500 đ/kg và của nhóm B là 14.000 đ/kg..
- Bảng 4 cho thấy chênh lệch giữa chi phí thức ăn và tiền bán sữa của nhóm A là cao hơn so với nhóm B là 38.390 VND/con/ngày.
- Tuy giá thành thu mua sữa đối với nhóm A là thấp hơn nhưng nhóm bò này lại có năng suất cao hơn nhóm B là 4,41 kg/con/ngày, do đó về hiệu quả kinh tế thì nhóm A có hiệu quả kinh tế cao hơn..
- Thức ăn tại trại có chất lượng khá tốt nhưng nguồn cung cấp chưa được dồi dào.
- Năng suất sữa là khá cao so với các trại chăn nuôi nhỏ lẻ hay hợp tác xã, biểu đồ năng suất sữa theo tháng cho sữa lên nhanh nhưng giảm chậm điều này có lợi cho trại chăn nuôi.
- Chất lượng sữa của nhóm B là rất tốt, nhưng của nhóm A thì tương đối thấp.
- Chênh lệch giữa chi phí thức ăn và tiền bán sữa của nhóm A là cao hơn so với nhóm B..
- Đẩy mạnh việc loại thải các bò nhiều lứa và cải tiến kỹ thuật cho việc phối giống khó đậu thai, tăng cường nhiều bò cái hậu bị để thay thế cho nhóm bò có năng suất kém.
- Khảo sát tình hình chăn nuôi bò sữa và nguồn thức ăn cho gia súc tại hợp tác xã Evergrowth, Sóc Trăng.
- Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số giống cây thức ăn gia súc họ hòa thảo và họ đậu trồng tại thành phố Cần Thơ.
- Năng suất sữa bò lai F1, F2 và F3 (Holstein.
- Dinh dưỡng và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa.
- Thức ăn và dinh dưỡng bò sữa.
- Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sữa của bò Holstein Friessian nuôi tại tỉnh Lâm Đồng.
- Đánh giá giá trị dinh dưỡng và hiệu quả nuôi dưỡng của thức ăn thô dạng viên trong chăn nuôi bò sữa