« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát đặc điểm hình thái và đặc tính di truyền bằng dấu chỉ thị phân tử ISSR của các giống Thanh Trà ((Bouea oppositifolia (Roxb.)) Meisne.) tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- Trong nghiên cứu này, các đặc điểm hình thái trái, lá được dùng để khảo sát sự giống và khác nhau giữa 12 mẫu Thanh Trà được chọn từ 44 vườn điều tra.
- Qua kết quả khảo sát, 15 dấu chỉ thị phân tử ISSR có 10 dấu chỉ thị phân tử ISSR cho kết quả nên 10 dấu này được dùng để khảo sát mối tương quan di truyền của các mẫu Thanh Trà.
- Dựa vào phân tích đặc điểm hình thái lá và kiểu gen, có thể chia các mẫu Thanh Trà thành 4 nhóm chính.
- Kết quả khảo sát bằng 10 dấu chỉ thị phân tử ISSR đã khuếch đại tổng số 214 băng trong đó có 202 băng đa hình đạt tỉ lệ 95,29%.
- Kết quả phân tích sơ đồ nhánh dựa vào phương pháp UPGMA đã chứng minh các mẫu Thanh Trà có sự đa dạng về kiểu gen rất cao và có hệ số tương đồng dao động từ và trung bình là 0,65..
- Khảo sát đặc điểm hình thái và đặc tính di truyền bằng dấu chỉ thị phân tử ISSR của các giống Thanh Trà ((Bouea oppositifolia (Roxb.
- Thanh Trà là một chi nổi tiếng trong Anacardiaceae thuộc họ xoài (Kochummen, 1996)..
- Cây Thanh Trà (Bouea oppositifolia (Roxb.) Meisne) là cây ăn trái nhiệt đới, thuộc họ xoài và có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á (Poolperm, 1993).
- Ở Việt Nam, cây Thanh Trà chỉ được tập trung canh tác ở vùng đất phù sa..
- Thị xã Bình Minh là vùng trồng Thanh Trà nhiều nhất (với hơn 150 ha) và tập trung duy nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì thế có thể nói đây là đặc sản thứ hai sau bưởi Năm Roi.
- Bên cạnh đó, cây Thanh Trà còn được canh tác rải rác ở vùng đất Hà Tiên thuộc nhóm đất xám nghèo dinh dưỡng (Nguyễn Thị Huỳnh Mai, 1998).
- Ngoài ra, cây Thanh Trà ít tốn công chăm sóc, dễ trồng, ít nhiễm sâu bệnh hại, khả năng chịu hạn tốt, trái có mùi vị thơm ngon, màu sắc và mẫu mã đẹp hấp dẫn người tiêu dùng nên được thị trường ưa chuộng..
- Tuy nhiên, diện tích Thanh Trà lại đang có xu hướng giảm.
- Các dấu phân tử ISSR đã được sử dụng thành công cho đánh giá sự.
- đa dạng di truyền về dâu hoang dại (Cekic et al., 2001), hạt điều Ấn Độ (Arohak et al., 2003), hay nghiên cứu mối quan hệ phát sinh loài giữa 33 cây thuộc chi Citrus ở tỉnh Fars, Iran (Shahsavar et al., 2007), các mẫu măng cụt ở Bình Dương (Trần Nhân Dũng và ctv., 2012).
- Damodaran et al., 2012.
- Rocha et al., 2012).
- Chỉ có một số báo cáo về Thanh Trà như một số loại cây ăn trái nhiệt đới chưa được sử dụng của Thái Lan (Subhadrabandhu, 2001), cây Thanh Trà ở Đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Thị Huỳnh Mai, 1998), sử dụng các dấu phân tử SSR trong đặc tính mầm bệnh của Thanh Trà (Damodaran et al., 2013).
- Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về đặc điểm hình thái và đặc tính di truyền giữa các giống Thanh Trà.
- “Khảo sát đặc điểm hình thái và đặc tính di truyền bằng dấu chỉ thị phân tử của các giống Thanh Trà ((Bouea oppositifolia (Roxb.
- Meisn) tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện nhằm đánh giá đặc tính di truyền, từ đó làm cơ sở cho việc chọn tạo giống Thanh Trà cho năng suất cao, chất lượng tốt cho nguồn giống Thanh Trà tại Thị Xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long..
- Thí nghiệm thực hiện trên 12 mẫu Thanh Trà được thu có chọn lọc (dựa vào dạng trái và chất lượng trái) từ các vườn điều tra, các đặc trưng từ đặc tính hình thái và đặc tính nông học của Thanh Trà được khảo sát dựa trên tiêu chuẩn IPGRI (1999) (Bảng 1)..
- Bảng 1: Danh sách giống Thanh Trà được dùng ly trích DNA.
- Mẫu lá Thanh Trà được ly trích DNA theo phương pháp CTAB (Doyle and Doyle, 1990), được tinh chỉnh theo các bước sau: đầu tiên, cân.
- Mười chỉ thị phân tử ISSR được sử dụng cho nghiên cứu này (Mostafa et al., 2011).
- Đặc tính hình thái của dạng lá, dạng trái được phân tích bằng hình ảnh thực tế được chụp ở vườn Thanh Trà tại Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long và hình ảnh theo IPGRI (1999)..
- Theo đó, dấu chỉ thị phân tử ISSR là dạng marker trội (dominant marker) nên Roldan Ruiz et al.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái.
- Dựa vào kết quả đặc điểm hình thái trái như đường kính trái, chiều dài trái, đường kính hột và chiều dài hột (Bảng 3) đều cho thấy các mẫu Thanh Trà khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1.
- Các chỉ tiêu này đều phân các mẫu Thanh Trà làm 3 nhóm.
- Đường kính trái lớn nhất là các mẫu cm), nhỏ nhất là các mẫu cm), theo mô tả của Verheij, (1992) thì trái Thanh Trà có đường kính chỉ khoảng 1,5 cm, nên kết quả này cho thấy các mẫu Thanh Trà ở Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đều có đường kính trái to hơn.
- Chiều dài trái lớn nhất là các mẫu cm), các mẫu còn lại khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- Kết quả này phù hợp với mô tả của Andrew (2011), Trái Thanh Trà chín dài khoảng 4-7 cm, vỏ mỏng, mịn và giòn.
- Đường kính hột nhỏ nhất là ở các mẫu cm), các mẫu còn lại khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
- Còn về chiều dài hột, lớn nhất là các mẫu cm), nhỏ nhất là các mẫu cm).
- Từ kết quả trên cho thấy các mẫu Thanh Trà (1.
- (4) có kích thước hột nhỏ nhất, nhưng kích thước trái to hơn các mẫu còn lại..
- Từ đó cho thấy nó có tỷ lệ thịt nhiều và điều này là một trong những nguyên nhân mà các mẫu này được nhà vườn và người tiêu dùng ưa chuộng hơn..
- Bảng 3: Kích thước trái và hột của các mẫu Thanh Trà khảo sát tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mẫu Đường kính trái (cm) Chiều dài trái (cm) Đường kính hột (cm) Chiều dài hột (cm).
- Phạm Hoàng Hộ (1991) đã mô tả trái Thanh Trà là dạng quả hạch tròn, dài có màu nâu vàng, thịt quả màu vàng, có vị chua, khi chín hơi ngọt..
- Tuy nhiên, theo Andrew (2011), trái Thanh Trà như một loại xoài nhỏ có hình elip.
- Trong khi đó, dạng trái Thanh Trà ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long có 3 dạng như Hình 1 cho thấy dạng trái của đa số các mẫu Thanh Trà (5.
- nhưng các mẫu Thanh Trà (5.
- (8) ở kiểu hình (b) có kích thước to hơn các mẫu Thanh Trà (9.
- (12) kiểu hình (c), còn các mẫu Thanh Trà (1.
- Điều này chứng tỏ hình dạng trái của Thanh Trà ở Bình Minh rất đa dạng và khác biệt so với mô tả của Phạm Hoàng Hộ và Andrew..
- Hình 1: Hình dạng trái các giống Thanh Trà được điều tra tại Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, 2016 Ghi chú: (a) các mẫu Thanh Trà (1.
- (b) các mẫu Thanh Trà (5.
- (c) các mẫu Thanh Trà (9.
- phân biệt được sự khác nhau của các mẫu Thanh Trà, vì đa số các mẫu Thanh Trà ở Hình (a), (b) và (c) (Hình 2) đều có dạng lá hình bầu dục, nhưng chỉ có mẫu Thanh Trà (12) Hình (c) lại có dạng lá hình ngọn giáo.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Phạm Hoàng Hộ (2003), lá Thanh Trà là.
- Về đỉnh lá thì 12 mẫu Thanh Trà (Hình 2) đều có đỉnh lá dạng mũi nhọn.
- Cuống lá của 12 mẫu Thanh Trà cũng giống nhau là dạng cuống nhọn.
- Mép lá của 12 mẫu Thanh Trà cũng không khác biệt nhau, đều là mép lá dạng nguyên (không gợn sóng)..
- Hình 2: Bốn dạng lá (ở 4 tuần tuổi) chính theo đặc điểm hình thái và di truyền của 12 mẫu Thanh Trà.
- Ghi chú: (a),(b (c):hình bầu dục, (d): hình ngọn giáo Dựa vào kết quả đặc điểm hình thái lá như dài.
- cuống, dài lá, rộng lá và tỉ lệ dài/rộng lá (Bảng 4) đều cho thấy các mẫu Thanh Trà khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Nhưng chỉ có tỉ lệ dài/rộng lá có thể chia các mẫu Thanh Trà thành các nhóm khác nhau.
- Nhóm I là 3 mẫu Thanh Trà (1), (2) và (3) có tỉ lệ dài/rộng lá khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Nhóm II là 6 mẫu Thanh Trà (4.
- Nhóm III chỉ có duy nhất mẫu Thanh Trà (12) với tỉ lệ dài/rộng lá là 3,7 mm và cũng là nhóm có tỷ lệ dài/rộng lá lớn nhất trong tất cả các mẫu.
- là 2 mẫu Thanh Trà có tỉ lệ dài/rộng lá lần lượt là 2,83 mm và 2,87 mm và tỷ lệ của 2 mẫu này cũng khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Theo Verheij (1992), lá Thanh Trà ngọt thường lớn hơn lá của Thanh Trà chua.
- Roth et al., 2001.
- Bảng 4: Đặc điểm hình thái lá của các mẫu Thanh Trà khảo sát tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mẫu Dài cuống (mm) Dài lá (mm) Rộng lá (mm) Tỷ lệ D/R lá (mm).
- 3.2 Phân tích đa dạng di truyền của 12 mẫu Thanh Trà bằng dấu chỉ thị phân tử ISSR.
- Kết quả khuếch đại của 10 primer ISSR đã được sử dụng trong phản ứng PCR cho 12 mẫu Thanh Trà được thể hiện ở Bảng 5 cho thấy có tổng số 214 băng được khuếch đại, trong đó có 202 băng đa hình chiếm tỉ lệ 95,29%.
- Hình 3: Phổ điện di sản phẩm PCR bằng mồi ISSR BB11 cho 12 mẫu Thanh Trà trên gel polyacrylamide 8%.
- M: thang chuẩn 1 kb plus ladder (Invitrogen, USA), 1 – 12: tương ứng với các mẫu.
- Thanh Trà (1.
- (1980), nếu chỉ số PIC >.
- 0,25 thì kết quả đa hình thấp.
- Theo Bảng 5 cho thấy chỉ số PIC thấp nhất là 0,26 (ISSR BB11) và chỉ số PIC cao nhất là 0,37 (ISSR BB5).
- Nhìn chung, tất cả các chỉ số PIC của 10 mồi ISSR đều thấp hơn 0,5 và điều này cho thấy 10 dấu chỉ thị phân tử được dùng trong nghiên cứu quần thể 12 mẫu Thanh Trà đạt mức đa hình trung bình..
- Từ kết quả trên cho thấy dấu phân tử ISSR BB9 rất hữu hiệu trong việc sử dụng mồi ISSR BB9 để phân chia các kiểu gen của mẫu Thanh Trà (3) (Hình 4)..
- Hình 4: Phổ điện di sản phẩm PCR bằng mồi ISSR BB9 cho 12 mẫu Thanh Trà trên gel polyacrylamide 8%.
- Bảng 5: Các chỉ số đánh giá tính đa hình của quần thể 12 mẫu Thanh Trà được khuếch đại bởi 10 mồi ISSR.
- PIC là chỉ số đa hình di truyền;.
- MI là chỉ số đa dạng trung bình của các locus đa hình.
- Thanh Trà.
- Sự giống nhau về mặt di truyền của 12 mẫu Thanh Trà được ghi nhận dựa trên sự đa hình về kiểu gen trong quần thể Thanh Trà được khuếch đại bởi 10 mồi và có hệ số tương đồng dao động trong khoảng Bảng 6).
- Từ Bảng 6 cho thấy biến động của 12 mẫu Thanh Trà này tương.
- Nguyên nhân là do đa số Thanh Trà được canh tác ở Bình Minh hiện nay đều được nhà vườn mua từ những người quen khác nhau, trong đó có một số cây được trồng từ hột (mẫu 12), cho nên hầu như đều không rõ nguồn gốc.
- Kết quả này tương tự với kết quả của Mohd et al., (2015) có hệ số dao động của các giống Thanh Trà từ .
- Bảng 6: Hệ số tương đồng giữa 12 mẫu Thanh Trà dựa vào ma trận tương đồng.
- Ghi chú: 1 – 12: tương ứng với các mẫu Thanh Trà (1.
- Theo kết quả ở Hình 5 có thể chia thành 4 nhóm.
- Nhóm I là 3 mẫu Thanh Trà số (1), (2) và (3), trong đó hệ số tương đồng gần nhất là 0,80 giữa 2 mẫu Thanh Trà số (2) và số (3), xa nhất là 0,66 ở mẫu Thanh Trà số (1) với mẫu số (3).
- Nhóm III có duy nhất 1 mẫu số (12) và điều này cho thấy mẫu này có quan hệ xa với các mẫu còn lại.
- Nhóm IV gồm 2 mẫu Thanh Trà số (10) và (11) hai mẫu này có quan hệ gần gũi.
- Hình 5: Sơ đồ di truyền nhánh dựa trên dấu phân tử ISSR ở các mẫu Thanh Trà qua phân tích hệ số tương đồng bằng phương pháp UPGMA.
- Ghi chú: 1 – 12: tương ứng với các mẫu Thanh Trà (1.
- (12) Dựa vào dấu chỉ thị phân tử ISSR và đặc điểm.
- hình thái lá có thể chia 12 mẫu Thanh Trà thành 4 nhóm chính.
- Nhìn chung, đa số các mẫu có kiểu hình tương đối giống nhau được thu ngẫu nhiên từ các địa điểm sẽ xếp cùng 1 nhóm, riêng mẫu Thanh Trà (12) lại có sự khác biệt so với các mẫu Thanh Trà khác.
- Theo kết quả tương tự của Mohd (2015), các mẫu Thanh Trà được thu thập từ các nguồn gốc địa lý khác nhau không cho thấy mối tương quan với nhau.
- Từ những kết quả trên, ISSR đã phát hiện thành công sự biến đổi giữa các mẫu Thanh Trà, mà đặc điểm hình thái trái khó có thể phân biệt được.
- Cần tiếp tục đánh giá đa dạng di truyền Thanh Trà bằng các dấu phân tử ISSR với các mồi khác nhau và từ đó ứng dụng vào chọn giống cây Thanh Trà trong tương lai..
- Cây Thanh Trà (Bouea oppositifolia – Anacardiaceae) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phân tích đa dạng di truyền của các mẫu giống cam sành tại Hà Giang bằng chỉ thị RAPD và ISSR, Tạp chí Khoa học và Phát triển Hà Giang 2015