« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát đặc điểm thích nghi của năng kim (Eleocharis ochrostachys) và năng ống (Eleocharis dulcis) với môi trường đất tại vườn quốc gia Tràm Chim


Tóm tắt Xem thử

- Thí nghiệm được bố trí gồm 1) năng Kim đơn thuần 2) quần xã năng Ống đơn thuần và 3) hỗn giao giữa năng Kim và năng Ống.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây năng Kim thích nghi ở đất pH rất thấp, khoảng 3,2–3,8, nhôm trao đổi trong môi trường đất của quần xã năng Kim từ cmol/kg, hàm lượng sắt tổng số từ hàm lượng đạm tổng số từ lân tổng số dao động từ kali trao đổi từ cmol/kg và có hàm lượng chất hữu cơ từ 10–11%.
- Khảo sát đặc điểm thích nghi của năng kim (Eleocharis ochrostachys) và năng ống (Eleocharis dulcis) với môi trường đất tại vườn quốc gia Tràm Chim.
- Vườn Quốc gia Tràm Chim có hệ sinh thái thực vật rất phong phú và đa dạng, đặc trưng là kiểu phân bố theo quần xã: quần xã cỏ năng, quần xãcỏ ống, quần xã sen và tràm… Trong đó quần xã cỏ năng, đặc biệt là năng Kim đóng vai trò rất quan trọng, tuy có giá trị kinh tế không cao nhưng lại là loài chủ lực trong hệ sinh thái đất ngập nước VQG Tràm Chim.
- Quần xã năng Kim còn là nơi cư trú và kiếm ăn của nhiều loài chim, đặc biệt là sếu đầu đỏ (GrusAntigone), là loài chim quý hiếm đã có tên trong sách đỏ Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 2007) và đang được các tổ chức quốc tế tài trợ để duy trì và phát triển.
- Thực tế cho thấy có ít đề tài nghiên cứu về vai trò của hệ thực vật nói chung và quần xã cỏ năng Kim nói riêng trong khu vực đất ngập nước của VQG Tràm Chim.
- Quần xã cỏ năng Kim phát triển theo môi trường và đặc điểm sinh thái đặc thù của tự nhiên.
- Các khu thí nghiệm được bố trí theo các đặc điểm phân bố của quần xã cụ thể:.
- quần xã năng Kim đơn thuần (A), quần xã năng Ống đơn thuần (B), quần xã hỗn giao giữa năng Kim và năng Ống (C)..
- Kết quả pH đất của 3 khu vực quần xã năng khác nhau trong khu vực VQG Tràm Chim qua 2 đợt tháng 11/2014 và tháng 3/2015 được trình bày trong Bảng 1 cho thấy, giá trị pH của đất trong hai mùa thay đổi không đáng kể.
- Kết quả cho thấy, năng Kim là loài cây có thể sống trong môi trường có giá trị pH đất thấp nhất (pH 3,2) trong ba quần xã nghiên cứu.
- Giá trị pH ở các quần xã nghiên cứu có sự thay đổi theo mùa.Mùa mưa giá trị pH cao hơn mùa khô, tuy nhiên sự khác biệt này là không đáng kể.
- Kết quả phân tích cho thấy quần xã năng Kim và quần xã năng hỗn giao phân bố ở những nơi môi trường đất có giá trị pH (pH 3,2) thấp hơn so với quần xã năng Ống (pH 3,8).
- trưởng và phát triển của cây năng Kim..
- Giá trị EC trong đất được trình bày trong Bảng 1 cho thấy, EC ở các quần xã có sự thay đổi lớn giữa hai mùa mưa và khô.
- Ở quần xã năng Kim giá trị EC vào mùa mưa là nhỏ nhất (2,5 mS/cm), EC ở quần xã hỗn giao lớn hơn EC các quần xã còn lại..
- Giá trị EC ở quần xã năng Kim vào mùa mưa thấp hơn giá trị EC vào mùa khô.
- Trong khi đó, giá trị EC của quần xã năng Ống và quần xã hỗn giao mùa mưa cao hơn mùa khô.
- Giá trị pH ở quần xã năng Kim và quần xã năng hỗn giao thấp do chứa nhiều các ion H + và Al 3+ trong dịch đất làm cho độ dẫn điện trong đất ở quần xã năng Kim và quần xă năng hỗn giao cao hơn so với quần xã năng Ống..
- Các kết quả trên cho thấy, quần xã quần năng Kim phân bố trong môi trường đất có pH thấp và nồng độ muối cao hơn so với quần xã cỏ năng Ống..
- Hàm lượng nhôm trao đổi trong đất ở các quần xã được trình bày trong Bảng 1 cho thấy, các mẫu đất trong 3 quần xã cỏ năng nghiên cứu đều biến động trong khoảng cmol/kg), được đánh giá là ở mức cao (Ngô Ngọc Hưng, 2004)..
- Như vậy, quần xã năng Kim thuần phân bố ở môi trường đất có hàm lượng nhôm tương đương quần xã năng Ống vào mùa mưa và có giá trị cao hơn quần xã năng Ống vào mùa khô (khác biệt có ý nghĩa thống kê)..
- Kết quả phân tích sắt tự do trong mẫu đất ở cách quần xã năng khác nhau được trình bày trong Bảng 1 cho thấy, đất ở quần xã năng Ống thuần và quần xã năng hỗn giao có hàm lượng sắt tự do trong đất cao hơn sắt tự do trong đất quần xã năng Kim.
- Năng Kim sống và phân bố trong môi trường có hàm lượng sắt dao động từ trong cả mùa mưa và mùa khô, thấp hơn so sắt tự do trong đất ở quần xã năng Ống .
- Hàm lượng sắt tự do trong đất ở quần xã hỗn giao có sắt tự do dao động trong khoảng .
- Như vậy, quần xã năng Kim thuần phát triển được trong môi trường có hàm lượng sắt từ 0,671–.
- Kết quả phân tích cho thấy, giá trị sắt tự do trong các quần xã nghiên cứu có sự thay đổi theo mùa.
- Cho nên, vào mùa mưa giá trị pH ở các quần xã nghiên cứu cao hơn mùa khô.
- Năng Ống có khả năng thích nghi cao hơn năng Kim đối với khả năng chịu đựng hàm lượng sắt tự do trong đất phèn (quần xã năng Kim có hàm lượng sắt tự do trong đất dao động từ 0,67–1,91%.
- trong khi hàm lượng sắt tự do trong đất ở quần xã năng Ống dao động từ 0,99–2,01.
- Kết quả phân tích hàm lượng lân tổng số trong mẫu đất của 3 quần xã nghiên cứu được trình bày trong Bảng 1 cho thấy, đất ở ba quần xã nghiên cứu có hàm lượng lân tổng số (P 2 0 5 ) thấp, dao động từ 0,04-0,10.
- quần xã năng hỗn giao thấp nhất trong mùa mưa, trong khi vào mùa khô hàm lượng lân tổng số trong đất ở quần xã năng Kim là thấp nhất (0,07.
- Kết quả phân tích K trao đổi của mẫu đất trong 3 quần xã cỏ năng được trình bày trong Bảng 1 cho thấy, hàm lượng K trao đổi trong khu vực thí nghiệm rất thấp, dao động trong khoảng từ cmol/kg) và cây năng thích nghi được trong môi trường đất có hàm lượng kali trao đổi ở mức thấp.
- Hàm lượng kali trong đất ở quần xã năng Kim dao động từ 0,06–0,10 cmol/kg) cao hơn so với năng Ống, dao động từ 0,03–0,07 cmol/kg).
- Kết quả phân tích hàm lượng chất hữu cơ trong đất tại khu vực thí nghiệm được trình bày trong Bảng 1 cho thấy, chất hữu trong đất ở tất cả các quần xã đều có hàm lượng chất hữu cơ rất cao, dao động từ 10-30%.
- Quần xã năng Ống thuần có hàm lượng chất hữu cơ trong đất cao hơn trong đất ở quần xã hỗn giao, trong khi hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở quần xã năng Kim thuần thấp nhất trong tổng số 3 quần xã nghiên cứu.
- Điều này được giải thích do quần xã năng Ống thuần cho sinh khối nhiều hơn quần xã hỗn giao và quần xã năng Kim..
- Sau khi cây năng hết vòng đời, một lượng lớn sinh khối năng chết tạo ra chất hữu cơ nhiều hơn so với hai quần xã còn lại.
- Theo khảo sát, quần xã năng Ống có mực nước ngập sâu quanh năm, vì là điều kiện môi trường yếm khí nên sự phân hủy chất hữu cơ trong đất ở khu vực này chậm, dẫn đến sự tích lũy hàm lượng chất hữu cơ trong đất.
- Vì vậy, mức độ phân hủy chất hữu cơ trong đất tại quần xã năng Ống thuần thấp.
- Quần xã cỏ năng Kim và quần xã hỗn giao có chế độ nước không ngập liên tục thường xuyên, có thời gian thoáng khí, do đó quá trình phân hủy chất hữu cơ diễn ra tốt hơn so với quần xã năng Ống.
- Kết quả phân tích cho thấy, tốc độ phân hủy chất hữu cơ ở ba quần xã nghiên cứu ở mức yếu.
- Do đó, việc ngập nước ở ba quần xã nghiên cứu đã ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy và sự tích lũy chất hữu cơ trong đất..
- Kết quả phân tích hàm lượng N tổng số trong đất ở 3 quần xã cỏ năng trong khu vực thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2 cho thấy, đất trong quần xã cỏ năng Ống có hàm lượng đạm tổng số cao hơn hàm lượng đạm tổng số ở quần xã năng Kim và quần xã hỗn giao.
- trong đất ở mức cao đã giúp cho cây năng Ống phát triển rất tốt tại khu A1, tốc độ sinh trưởng nhanh, chiều cao của cây năng Ống cao hơn chiều cao của năng Ống ở quần xã hỗn giao.
- Môi trường đất ở quần xã năng Ống thuần có có độ phì nhiều cao, là điều kiện thuận lợi cho cây năng Ống sinh trưởng và phát triển tốt.
- Môi trường đất ở quần xã năng Kim và quần xã hỗn giao có độ phì nhiêu thấp, điều đó làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây năng ở hai quần xã này.
- Năng Kim phân bố ở môi trường có hàm lượng đạm trong đất thấp hơn so với năng Ống và quần xã hỗn giao.
- Bảng 3: Tỉ lệ C/N của đất ở các quần xã cỏ năng trong khu vực khảo sát Quần xã Tỉ số C/N.
- Năng Kim 34,48 Yếu 32,35 Yếu.
- VQG Tràm Chim có hai loài năng chiếm ưu thế, đó là năng Kim và năng Ống.
- Mỗi quần xã năng sống trong môi trường có độ ngập nước khác nhau.
- Quần xã năng Kim sống trong môi trường có mực nước thấp hơn so với mực nước trong quần xã năng Ống..
- Mật độ năng ở các quần xã khác nhau trong khu vực khảo sát thể hiện khả năng thích nghi của năng đối với điều kiện về môi trường sống khác nhau.
- Kết quả về mật độ của cây năng ở các quần xã khác nhau được trình bày trong Bảng 4 cho thấy, mật độ của năng Kim ở quần xã năng Kim thuần cao hơn mật độ của năng Kim ở quần xã hỗn giao và mật độ năng Ống ở quần xã năng Ống thuần cao hơn mật độ năng Ống ở quần xã hỗn giao.
- Tuy nhiên, tổng mật độ trên một diện tích của năng ở trong quần xã năng Kim cao hơn ở quần xã hỗn giao và mật độ của năng ở quần xã hỗn giao cao hơn ở quần xã năng Ống.
- Sự khác biệt này có thể giải thích như sau: Thứ nhất, do thân của năng Kim ở quần xã năng Kim thuần nhỏ hơn năng Kim ở quần xã hỗn giao và thân của năng Ống ở quần xã hỗn giao nhỏ.
- hơn thân của năng Ống ở quần xã năng Ống thuần (vì năng Kim có thân nhỏ hơn nên chiếm diện tích sống ít hơn năng Ống).
- Thứ hai, do điều kiện môi trường sống trong quần xã năng Kim thuận lợi hơn điều kiện môi trường sống trong các quần xã hỗn giao vì quần xã hỗn giao có sự cạnh tranh về loài..
- Tuy nhiên, vào tháng 3 mùa khô, do thời tiết hạn hán năng Kim ở quần xã năng Kim thuần có mật độ giảm, chiều cao của cây năng cũng giảm so với tháng 11 và tháng 12.
- Cũng vào thời điểm này, mật số năng Kim ở quần xã hỗn giao rất ít, có nơi không có sự hiện diện của năng Kim, thay vào đó là sự xuất hiện của năng hoàng đầu ấn và năng Ống.
- Bảng 4: Mật độ của năng ở các quần xã trong khu vực khảo sát (cây/m 2.
- Quần xã Thời gian thu mẫu.
- Năng Kim 14,95 a ±98 3,56 a ±60 1,16 a ±74.
- Hỗn giao Năng Kim 1,88 b ±71 54,00 c ±78 26,00 a ±35.
- Kết quả chiều cao của cây năng ở các quần xã được trình bày trong Bảng 5 cho thấy, chiều cao của năng Kim so với năng Ống ở các quần xã nghiên cứu có sự khác biệt thống kê.
- Như vậy, chiều cao của cây năng Ống cao hơn chiều cao của cây năng Kim ở tất cả các quần xã nghiên cứu..
- Điều này cho thấy, trong điều kiện môi trường nước ngập, năng Ống có khả năng phát triển về chiều cao tốt hơn so với năng Kim.
- Chiều cao của năng Kim ở quần xã năng Kim thuần cao hơn và khác biệt thống kê khi so với chiều cao cây của năng Kim ở quần xã hỗn giao.
- Nguyên nhân của sự khác biệt có thể do mực nước ở các quần xã năng Kim thuần trong khu A1 và quần xã hỗn giao ở khu A4 khác nhau.
- Khu A1 được điều tiết nước ở mực nước thấp hơn khu A4 nên mực nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây năng, làm cho chiều cao của cây năng Kim ở quần xã năng Kim thuần thấp hơn chiều cao của cây năng Kim ở quần xã hỗn giao.
- Bên cạnh đó, do đặc điểm của cây năng Ống có chiều cao cây cao hơn so với cây năng Kim, nên ở quần xã hỗn giao có sự cạnh tranh về loài, để cây năng Kim tồn tại và sống được thì cây năng Kim phải phát triển chiều cao nhiều hơn nữa để cạnh tranh với cây năng Ống để tiếp nhận ánh sáng mặt trời (tuy nhiên, chiều cao năng Kim vẫn thấp hơn năng Ống).
- Đó cũng là nguyên nhân giải thích vì sao cây năng Kim ở quần xã hỗn giao có chiều cao.
- cao hơn cây năng Kim ở quần xã năng Kim thuần..
- Chiều cao cây của năng Ống ở quần xã năng Ống thuần cao hơn và khác biệt thống kê khi so với năng Ống ở quần xã cỏ năng hỗn giao.
- Điều này có thể là do mực nước trong quần xã năng Ống luôn được duy trì ở mức cao hơn so quần xã năng hỗn giao, từ đó dẫn đến chiều của cây năng Ống ở quần xã năng Ống thuần khu A1 cao hơn chiều cao của cây năng Ống trong quần xã năng hỗn giao khu A4..
- Ngoài ra, do ở quần xã năng Ống thuần chỉ loài năng Ống duy nhất sinh sống nên không có sự cạnh tranh về loài như trong quần xã hỗn giao, vì vậy sự phát triển của năng Ống ở quần xã năng Ống thuần cao hơn ở quần xã hỗn giao..
- Bảng 5: Chiều cao của năng trong các quần xã khác nhau theo thời gian thí nghiệm (cm).
- Năng Kim 16 c ±3 15 d ±3 9 d ±2.
- Hỗn giao Năng Kim 21 c ±6 20 c ±4 18 c ±4.
- Chiều dài của rễ được trình bày trong Bảng 5 cho thấy, chiều dài rễ của năng Kim ở quần xã năng Kim thuần, có độ dài dao động từ 7-9 cm thấp hơn rất nhiều so với chiều dài rễ của năng Ống ở quần xã năng Ống thuần, độ dài dao động từ 37-45 cm.
- Điều này được giải thích là do đất ở quần xã năng Kim thuần tầng hữu cơ xuất hiện ở tầng 0-10 cm nên chiều dài rễ cây năng Kim chủ yếu phát triển ở tầng hữu cơ này, trong khi đó tầng hữu cơ trong đất ở quần xã hỗn giao từ 0- 20 cm nên rễ của năng Kim ở quần xã hỗn giao dài hơn rễ năng Kim ở quần xã năng Kim thuần.
- Trong quần xã hỗn giao, năng Kim có chiều dài rễ cao hơn so với chiều dài rễ của năng Kim ở quần xã năng Kim thuần và chiều dài rễ của năng Ống ở quần xã hỗn giao thấp hơn nhiều so với chiều dài rễ của năng Ống trong quần xã năng Ống thuần.
- về chiều dài rễ của năng Ống bằng cách tiết ra hợp chất allelopathic compounds, từ đó giúp chiều dài rễ của năng Kim được cải thiện trong quần xã hỗn giao..
- So sánh chiều dài rễ qua các thời gian thu mẫu cho thấy, vào tháng 11 năm 2014 rễ của năng ở tất cả quần xã quan sát có chiều dài cao nhất so với chiều dài rễ ở các đợt thu mẫu khác.
- Bảng 5: Chiều dài rễ của cây năng trong các quần xã khác nhau theo thời gian khảo sát (cm)..
- Năng Kim 9 d ±0,8 8 d ±1 7 c ±1.
- Hỗn giao Năng Kim 16 c ±3 12 c ±2 8 c ±1.
- Kết quả sinh khối khô của từng loại năng ở các quần xã khác nhau được trình bày trong Bảng 6 cho thấy, sinh khối khô của năng ở các quần xã khác biệt thống kê khi so sánh với nhau.
- Quần xã năng Ống thuần cho sinh khối tươi lẫn sinh khối khô cao hơn quần xã năng hỗn giao, trong khi đó quần xã năng hỗn giao cho sinh khối khô cao hơn sinh khối khô ở quần xã năng Kim thuần.
- Bảng 6: Sinh khối tươi và khô của cây năng ở các quần xã nghiên cứu (tấn/ha).
- Quần xã Sinh khối tươi Sinh khối khô.
- Ghi chú: NK: năng Kim.
- Môi trường đất khu vực năng Kim phân bố có pH đất dao động từ 3,2–3,8, EC đất dao động từ 2,5–4,2 mS/cm, sự hiện diện của nhôm trong môi trường đất của quần xã năng Kim thuần từ 14,40–.
- 0,10 cmol/kg và có hàm lượng chất hữu cơ trong đất để năng Kim sinh trưởng và phát triển từ 10–11.
- Khu vực năng Kim sống hỗn giao với năng Ống có giá trị pH trong đất từ 3,2–3,5, EC đất từ 4,91–.
- 4,80 mS/cm, hàm lượng nhôm trao đổi và sắt tự do mà năng có thể thích nghi để sống trong quần xã hỗn giao lần lượt là cmol/kg và 0,70–.
- Mật độ ở quần xã năng Kim thuần cao hơn so với quần xã hỗn giao và thấp nhất là quần xã năng Ống.
- Tuy nhiên, quần xã năng Ống lại cho sinh khối khô cao nhất và sinh khối khô thấp nhất ở quần xã năng Kim thuần.
- Cỏ năng Kim và sự trở về của sếu đầu đỏ