« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu tơ (Plutella xylostella L.) hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc (Lantana camara L.)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ SINH HỌC SÂU TƠ (Plutella xylostella L.) HẠI RAU ĂN LÁ TỪ DỊCH CHIẾT THÔ LÁ CÂY NGŨ SẮC (Lantana camara L.) Nguyễn Ngọc Bảo Châu 1 , Đặng Thanh Nghĩa 1 , Nguyễn Minh Hoàng 1 và Nguyễn Bảo Quốc 2.
- Cây ngũ sắc, gây ngán ăn, hiệu lực tiêu diệt, phòng trừ sinh học, sâu tơ.
- Cây hoa ngũ sắc Lantana camara L..
- Trong nghiên cứu này, kết quả định tính alkaloid cho thấy dịch chiết cao thô lá cây ngũ sắc dương tính với 2 loại thuốc thử Mayer và Dragendorff.
- Đối với sâu tơ tuổi 2, hiệu lực tiêu diệt sâu tơ ở nồng độ 25% và 30% dịch chiết có sự khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (p có khả năng ức chế quá trình hóa nhộng và vũ hóa của sâu tơ.
- Dịch chiết thô lá cây ngũ sắc còn có khả năng gây ngán ăn trên 90% sâu ở nồng độ 30% dịch chiết (có sự chọn lọc và không chọn lọc thức ăn).
- Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu tơ (Plutella xylostella L.) hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc (Lantana camara L.
- Dịch chiết từ lá và hạt cây xoan Ấn Độ (Neem) (Azadirachita indica) với hoạt chất Azadirachtin có khả năng phòng trừ bọ trĩ, rầy nâu, sâu tơ… (Dương Anh Tuấn, 2002) đã và đang được nghiên cứu.
- Bên cạnh đó, dịch chiết từ lá kinh giới, từ hạt gấc có khả năng gây ngán ăn đối với sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) (Nguyễn Ngọc Hòa và ctv., 2011).
- dịch chiết từ hạt bình bát có khả năng phòng trừ rệp muội và bọ xít muỗi (Bùi Cách Tuyến và Lê Cao Lượng, 2013).
- dịch chiết từ hoa cúc ngải vàng (Tanacetum sp.) đã được tác giả Pavela et al.
- Bên cạnh đó, dịch chiết từ lá xoan khô (Melia azedarach L.) cũng được chứng minh có tác dụng phòng trừ một số sâu hại nông nghiệp và lâm nghiệp như sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoides Moore) (Bùi Văn Bắc và Lê Bảo Thanh, 2014).
- Dịch chiết từ lá cây đậu dầu có khả năng phòng trừ sâu kéo màng Hellula undalis Fabricius và rệp cải Rhopalosiphum pseudobrassicae (Homoptera: Aphididae) với hiệu lực đạt 96,97% ở nồng độ 1,2% sau 3 ngày xử lý trong điều kiện phòng thí nghiệm (Trần Đăng Hòa và Nguyễn Thị Trường, 2014).
- Cây hoa ngũ sắc hay còn gọi là cây trâm ổi (Lantana camara), một loài cây thân bụi thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), dịch chiết từ lá của loài cây này đã được nghiên cứu trên thế giới có chứa nhóm triterpene có dược tính kháng Staphylococcus aureus và Salmonella typhi (Barre et al., 1997).
- Ở nước ta, hoa ngũ sắc là loài cây bụi mọc hoang ở nhiều nơi và được dùng làm cây cảnh.
- Trong dân gian, lá ngũ sắc có tác dụng đắp lên vết thương, vết loét, lá có chứa một số hợp chất chống ung thư như lantaden B, icterogenin, β-sitosterol (Nguyễn Văn Đậu và Lê Thị Huyền, 2009).
- Đặc biệt, dịch chiết nước và dịch chiết cồn của thân lá ngũ sắc còn có tác dụng hạ glucose huyết trên mô hình thực nghiệm (Nguyễn Minh Hà và ctv., 2010).
- Ở Ấn Độ, các bộ phận khác nhau của cây ngũ sắc (Lantana camara) có chứa hỗn hợp phenolic, flavonoid, alkaloid, triterpene, saponin, terpenoid....
- Dịch chiết từ lá và hoa của cây có tác dụng làm lành vết thương, kháng nấm và gây chết ấu trùng muỗi ở tuổi 3 và tuổi 4 (Kalita et al., 2012).
- Do đó, chúng tôi đặt giả thuyết có hay không hoạt tính cây ngũ sắc trong phòng trừ sinh học đối với sâu tơ gây hại hiện nay.
- “Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu tơ (Plutella xylostella L.) hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc (Lantana camara L.)..
- Lá ngũ sắc được thu hái trên địa bàn tỉnh Bình Dương, chọn những lá ngũ sắc già (cách ngọn 3 – 4 lá), không bị sâu, nấm hay cháy lá..
- 2.2 Sâu tơ.
- 2.4.1 Chuẩn bị dịch chiết thô lá cây ngũ sắc Lá ngũ sắc trưởng thành sau khi thu hái được rửa sạch, để ráo và nghiền nhỏ bằng máy xay sinh tố.
- Sau 24 giờ dùng vải lọc để lấy dịch chiết làm dung dịch gốc..
- Để tiến hành định tính alkaloid có trong dịch chiết, 1 g cao ngũ sắc được hòa tan với 3 ml methanol, sau đó thêm 20 ml H 2 SO 4 1% và đun..
- 2.4.3 Khảo sát hiệu lực tiêu diệt và ức chế tăng trưởng sâu tơ hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc.
- Cao ngũ sắc thô thu được sau khi cô quay được hòa tan với methanol với tỉ lệ 1 g cao pha với 3 ml methanol được dịch chiết gốc, sau đó pha loãng dịch chiết gốc này bằng nước cất với các nồng độ khác nhau .
- Thı́ nghiê ̣m thực hiê ̣n trên sâu tơ tuổi 2, 10 con/nghiệm thức.
- Hiệu lực tiêu diệt sâu của dịch chiết được tính bằng công thức Abbott (1925): H.
- số sâu sống ở nghiệm thức đối chứng.
- T: số sâu sống ở nghiệm thức có xử lý dịch chiết..
- Nhằm tiếp tục đánh giá hiệu lực ức chế tăng trưởng sâu tơ hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc, những con sâu tơ còn sống sót ở thí nghiệm khảo sát hiệu lực tiêu diệt được tách ra nuôi riêng biệt và đánh dấu nghiệm thức cụ thể..
- Thay thức ăn và bông giữ ẩm hằng ngày, theo dõi tỉ lệ hóa nhộng và khả năng vũ hóa của chúng ở các nghiệm thức phun dịch chiết so với đối chứng.
- Tỉ lệ hóa nhộng và tỉ lệ vũ hóa riêng biệt đối với sâu tơ được tính như sau:.
- n ăn sâu tơ hại rau ăn la ́ t ừ di ch chiê ̣ ́t thô la ́ cây ngũ sắc (thí nghiệm có sự chọn lọc thức ăn)..
- Thí nghiệm nhằm mục tiêu đánh giá hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc ở các nồng độ .
- Cho vào mỗi đĩa petri 10 ấu trùng sâu tơ, đậy nắp lại sau 24 giờ theo dõi và ghi nhận kết quả, 5 mảnh lá không nhúng dịch chiết được nhúng nước cất..
- Mỗi đĩa petri tương ứng với một nghiệm thức, 10 sâu tơ/nghiệm thức..
- Hiệu lực gây ngán ăn của dịch chiết thô cây ngũ sắc được đánh giá dựa vào sự chênh lệch trọng lượng của lá ở nghiệm thức đối chứng so với nghiệm thức dịch chiết trước và sau 24 giờ thử nghiệm.
- Ci là tỉ lệ lá bị ăn ở nghiệm thức i.
- n ăn sâu tơ hại rau ăn la ́ t ừ di ch chiết thô la.
- cây ngũ sắc (thí nghiệm không có sự chọn lựa thức ăn).
- Cho vào mỗi đĩa petri 10 ấu trùng sâu tơ.
- Kết quả định tính trong Bảng 1 cho thấy dịch cao thô cây ngũ sắc cho kết quả dương tính với hai.
- Điều này chứng tỏ có sự hiện diện của alkaloid trong dịch chiết lá cây ngũ sắc trong nghiên cứu này.
- Bảng 1: Kết quả định tính alkaloid dịch cao thô lá cây ngũ sắc..
- STT Thuốc Thử Dịch cao thô ngũ sắc.
- 3.2 Khảo sát hiệu lực tiêu diệt và ức chế tăng trưởng sâu tơ hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc.
- Sau 12 giờ và 24h khi phun dịch chiết, hiệu lực tiêu diệt sâu tơ tuổi 2 ở các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.
- Trong đó, nghiệm thức dịch chiết 30% có số lượng sâu chết nhiều nhất, không có sự khác biệt so với nghiệm thức dịch chiết 25% và có sự khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 2a và 2b)..
- Bảng 2a: Kết quả hiệu lực của cao lá ngũ sắc (so với đối chứng là nước) ở các nồng độ khác nhau đối với sâu tơ (đơn vị.
- Thức 12 giờ 24 giờ 36 giờ 48 giờ DC 15 6.75b 18.43d 18.43c 12.94c DC 20 0.91b 37.22c 43.92b 45.0b DC 25 23.86a 46.92b 46.92ab 53.24ab DC 30 28.78a 54.78a 59.00a 60.35a Bảng 2b: Kết quả hiệu lực của cao lá ngũ sắc (so.
- với đối chứng là Me 30) ở các nồng độ khác nhau đối với sâu tơ (Đơn vị.
- DC 15: dịch chiết lá ngũ sắc 15%.
- DC 20: dịch chiết lá ngũ sắc 20%.
- dịch chiết lá ngũ sắc 25%.
- DC 30: dịch chiết lá ngũ sắc 30%..
- Sau 36 giờ khi phun dịch chiết, hiệu lực tiêu diệt sâu tơ tuổi 2 ở các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa (p = 0,0000) về mặt thống kê.
- nghiệm thức dịch chiết 30% cho kết quả tiêu diệt cao nhất, không có sự khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức dịch chiết 25% và có sự khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 2a và 2b)..
- Tương tự, ở 48 giờ sau khi phun dịch chiết, số lượng sâu tơ tuổi 2 chết ở các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa (p = 0,0000) về mặt thống kê..
- Trong đó, nghiệm thức dịch chiết 30% cho kết quả tiêu diệt cao nhất và không có sự khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức dịch chiết 25% (Bảng 2a và 2b)..
- Tóm lại, dịch chiết thô lá cây ngũ sắc có hiệu lực tiêu diệt sâu tơ tuổi 2 tối ưu nhất từ nồng độ 25%, thời gian sâu chết nhiều từ 24 – 48 giờ..
- Kết quả cho thấy dịch chiết thô lá cây ngũ sắc có tác dụng ức chế quá trình hóa nhộng và vũ hóa của sâu tơ.
- Tỉ lệ hóa nhộng của sâu tơ ở các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa (p = 0,0000) về mặt thống kê.
- Trong đó, nghiệm thức dịch chiết 30% cho kết quả hóa nhộng thấp nhất (20,00%) tương đương với nghiệm thức dịch chiết 25% (26,67.
- Nghiệm thức đối chứng nước cho kết quả hóa nhộng cao nhất (86,67.
- không có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng methanol .
- Bảng 3: Tỉ lệ hóa nhộng và tỉ lệ vũ hóa sâu tơ (đơn vị:.
- Tỉ lệ vũ hóa của nhộng sâu tơ ở các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa (p = 0,0000) về mặt thống kê.
- Trong đó, nghiệm thức dịch chiết 30%.
- cho kết quả vũ hóa chỉ đạt khoảng 20,00% tương đương với nghiệm thức dịch chiết .
- Nghiệm thức đối chứng nước cho tỉ lệ vũ hóa cao nhất (76,67%) không có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng methanol và nghiệm thức dịch chiết .
- Tóm lại, dịch chiết thô lá cây ngũ sắc có tác dụng ức chế tăng trưởng sâu tơ, trong đó dịch chiết 25% cho kết quả ức chế tăng trưởng tối ưu nhất, nó làm giảm tỉ lệ hóa nhộng của sâu tơ 3,2 lần, và giảm tỉ lệ vũ hóa 2,8 lần so với nghiệm thức đối chứng nước..
- Hình 2: Nhộng không bị ảnh hưởng bởi dịch chiết (A) và Nhộng bị ảnh hưởng bởi dịch chiết (B) 3.3 Khảo sát hiê ̣u lực gây ngán ăn của sâu.
- tơ hại rau ăn lá từ di ̣ch chiết thô lá cây ngũ sắc (thí nghiệm có sự chọn lọc thức ăn).
- Kết quả thử nghiệm cho thấy dịch chiết thô lá cây ngũ sắc có khả năng gây ngán ăn cao đối với sâu tơ, nó làm giảm khả năng ăn trên 80% ở nồng độ 30%, trên 70% ở nồng độ 25%, trên 50% ở.
- Do đó, trong thí nghiệm khảo sát hiệu lực ngán ăn có sự chọn lựa thức ăn sâu tơ, nghiệm thức dịch chiết 30% cho kết quả ngán ăn tối ưu nhất..
- Nghiệm thức Chỉ số ngán ăn.
- 3.4 Khảo sát hiê ̣u lực gây ngán ăn của sâu tơ hại rau ăn lá từ di ̣ch chiết thô lá cây ngũ sắc (thí nghiệm không có sự chọn lọc thức ăn).
- Phần trăm khối lượng ngán ăn trên sâu tơ ở các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa (p = 0,0000) qua phép thống kê.
- Trong đó, nghiệm thức dịch chiết 30% cho kết quả gây ngán ăn cao nhất (92,75.
- Nghiệm thức dịch chiết 15% cho kết quả ngán ăn thấp nhất (46,65.
- không có sự khác biệt với các nghiệm thức methanol và nghiệm thức đối chứng nước (38,23%)..
- Các hợp chất hữu cơ có trong lá cây ngũ sắc như alkaloid/flavonoid, saponin/tanin, germacrene- A, B và D, triterpene như lantadene-A, B, C, và D.
- đã từng được xác định, trong đó triterpene và flavonoid là những hợp chất thứ cấp chiếm đa số trong cây ngũ sắc và có vai trò như thuốc phòng trừ sinh học (Reddy, 2013).
- Tinh dầu chiết xuất từ lá của cây ngũ sắc gây chết mọt ngô Sitophilus zeamais (Coleoptera: Curculionidae), hai thành phần chính trong tinh dầu lá cây hoa ngũ sắc là β- caryophylene và caryophyllene oxide được cho là có hoạt tính diệt côn trùng (Bouda và ctv., 2001;.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu bởi Yuan và Hu (2012) đã chứng minh khả năng gây ngán ăn từ dịch chiết lá cây ngũ sắc đối với loài mối Reticulitermes flavipes ở cả hai thí nghiệm chọn lọc và không chọn lọc thức ăn.
- Hơn nữa, dịch chiết lá ngũ sắc không những có hiệu lực phòng trừ một trong 3 loài sâu hại cải bắp, Plutella xylostella mà còn giúp tăng năng suất cải bắp lên 22.80% (Baidoo và Adam, 2012).
- Trong thí nghiệm của chúng tôi, sự gây chết, ức chế quá trình phát triển, gây ngán ăn sâu tơ từ dịch chiết lá cây ngũ sắc bước đầu chứng minh khả năng phòng trừ sinh học của loài cây ngũ sắc được thu thập ở Bình Dương..
- Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện hiệu lực gây ngán ăn của sâu tơ (thí nghiệm không có sự chon lọc thức ăn) 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Kết quả khảo sát hiệu lực tiêu diệt trực tiếp sâu tơ hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc cho thấy dịch chiết thô lá cây ngũ sắc có khả năng tiêu diệt, ức chế quá trình hóa nhộng của sâu non và vũ hóa ở ngài trưởng thành, và gây ngán ăn cho sâu tơ rất cao.
- Kết quả nghiên cứu ban đầu đã chứng tỏ vai trò phòng trừ sinh học sâu tơ từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc.
- Do đó, tiếp tục nghiên cứu và đánh giá hiệu lực của dịch chiết thô lá cây ngũ sắc đối với sâu tơ trên mô hình nhà lưới và ngoài đồng cần được thực hiện..
- Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ lá xoan (Melia azedarach L.) trong phòng trừ sâu xanh ăn lá tràm (Heortia vitessoides Moore).
- Nghiệm thức.
- Khảo sát khả năng trừ rệp muội (Aphis spp.) hại cải ngọt và bọ xít muỗi (Helopeltis sp.) hại ca cao của dung dịch chiết xuất từ hạt bình bát (Annona glabra).
- Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết cây bông ổi (Lantana camara L.) trên chuột nhắt trắng.
- Nghiên cứu khả năng tiêu diệt và gây ngán ăn đối với sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) của dịch chiết một số thực vật tiềm năng.
- Hiệu lực của dịch chiết lá cây đậu dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp rau cải Rhopalosiphum