« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) Ở CHUỘT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU.
- Tăng đường huyết làm gia tăng sự tạo thành stress oxy hóa là nguyên nhân của những biến chứng phức tạp ở bệnh tiểu đường (BTĐ).
- Nghiên cứu này khảo sát hiệu quả điều trị BTĐ của cao ethanol rễ, lá, trái xanh và trái chín cây Nhàu thông qua khả năng chống oxy hóa và hạ đường huyết in vivo và vi vitro.
- Hoạt động chống oxy hóa được xác định thông qua khả năng làm sạch gốc tự do DPPH in vitro.
- Sau đó, chuột BTĐ được điều trị bệnh với cao ethanol các bộ phận cây Nhàu.
- Thận của nhóm chuột điều trị BTĐ được khảo sát hiệu quả chống oxy hóa thông qua khả năng chống oxy hóa tổng số (TAS).
- Kết quả cho thấy, sau khi chuột BTĐ uống cao chiết cây Nhàu với liều lượng 200 mg/kg ×2 lần/ ngày có đường huyết tương đương nhóm chuột BTĐ được điều trị với thuốc trị tiểu đường glucofast và giảm thiểu stress oxy hóa trong thận.
- Kết quả cũng chứng minh rằng dịch chiết ethanol cây Nhàu cải thiện khả năng làm sạch gốc tự do DPPH in vitro..
- Từ khóa: Bệnh tiểu đường, DPPH, TAS, sự tăng đường huyết, cây Nhàu.
- Sự phát triển của BTĐ do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chính là stress oxy hóa.
- Stress oxy hóa dẫn đến sự tạo thành các gốc.
- Ngăn chặn sự tiến triển của BTĐ bằng cách bổ sung các chất chống oxy hóa tự nhiên hiện diện trong thực vật do các chất chống oxy hóa này có khả năng làm sạch các gốc tự do có hại cho cơ thể từ sự stress oxy hóa (Pal et al., 2011)..
- Cây Nhàu (Morinda citrifolia L.) và các bộ phận của cây được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây.
- Cây Nhàu chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa như beta- carotene, acid ascorbic, terpenoid, alkaloids, beta sitosterol, carotene, polyphenol như flavonoid, flavone glycosides, rutin… (Ramamoorthy and Bono, 2007).
- Cây Nhàu được biết có hiệu quả, giá thành thấp lại ít tác dụng phụ nên sẽ là một trong những loại thuốc thực vật trị BTĐ triển vọng (Ramamoorthy and Bono, 2007)..
- 1picrylhydrazyl) (Wako, Japan), hydrogen peroxide (H 2 O 2 ) (Merck), EDTA (Merck), Fe(NH 4 ) 2 (SO 4 ) 2 (Merck), acid acetic, alloxan monohydrate (AM) (Sigma), Trolox (Denmark), nước muối sinh lý, sodium benzoate, TBA (thiobarbituric acid) (Merck), thuốc điều trị bệnh tiểu đường glucofast, diethyl ether và một số hóa chất khác..
- Rễ, lá, trái xanh và trái chín cây Nhàu được thu hái ở tỉnh Kiên Giang..
- 2.2.1 Trích cao cây Nhàu bằng dung môi ethanol.
- Nguyên liệu được sử dụng bao gồm lá, rễ, trái xanh và trái chín của cây Nhàu được thu hái ở tỉnh Kiên Giang.
- 250 g mỗi loại lá, rễ, trái xanh và chín của cây Nhàu khô được ngâm trong ethanol 70% ở nhiệt độ phòng.
- Cao ethanol từ cây Nhàu sau khi loại bỏ dung môi được trữ ở 4 о C để sử dụng cho thí nghiệm sau..
- 2.2.2 Khảo sát hoạt động làm sạch gốc tự do DPPH in vitro.
- Hoạt động làm sạch gốc tự do của các cao ethanol từ các bộ phận của cây Nhàu được thực hiện theo quy trình của Shirwaikar et al.
- động làm sạch gốc tự do DPPH được tính toán tương đương µM Trolox (Koracevic et al., 2000)..
- 2.2.3 Khảo sát khả năng hạ đường huyết của cao ethanol các bộ phận cây Nhàu Chuột 9 tuần tuổi khỏe mạnh được tiêm dung dịch alloxan monohydrate (AM) ở nồng độ 130 mg/kg trọng lượng chuột để gây BTĐ.
- Sau khi chuột BTĐ ổn định 7 ngày, khả năng hạ đường huyết của cao ethanol lá, rễ, trái xanh và trái chín cây Nhàu được xác định bằng cách cho chuột BTĐ uống thuốc điều trị BTĐ glucofast (150 mg/kg trọng lượng chuột) hoặc cao ethanol từ các bộ phận của cây Nhàu (200 mg/kg trọng lượng chuột).
- Chuột BTĐ uống cao ethanol lá, rễ, trái xanh và trái chín 0,1 ml×2 lần/ngày trong 21 ngày điều trị.
- Sau 21 ngày được điều trị bệnh với các cao chiết, chuột được cho nhịn đói qua đêm, thận được lấy ra và xử lý cho các thí nghiệm tiếp theo..
- 2.2.4 Khảo sát sự chống oxy hóa tổng số (Total Antioxidant Status assay (TAS)) in vivo.
- Khả năng chống oxy hóa của cao chiết cây Nhàu được thực hiện dựa trên nguyên tắc sau: Dung dịch sodium benzoate kết hợp với Fe(NH 4 ) 2 (SO 4 ) 2 tạo ra các O 2 - (superoxide).
- Nếu trong thận có hiện diện các chất chống oxy hóa thì sẽ kết hợp với các superoxide.
- Sau khi ly tâm trong 10 phút ở 10.000 vòng/phút, phần dịch nổi ở trên được sử dụng cho việc khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết (Bhat et al., 2008)..
- 3.1 Sự an toàn của cao ethanol các bộ phận cây Nhàu trên chuột bình thường Để đánh giá sự an toàn (không gây độc tính cấp) của cao ethanol các bộ phận cây Nhàu, chuột nhắt trắng bình thường được cho uống cao ethanol ở nồng độ 200 mg/kg trọng lượng.
- Kết quả về sự thay đổi đường huyết của chuột được trình bày trong hình 1..
- Như vậy cao ethanol các bộ phận cây Nhàu không ảnh hưởng đến đường huyết chuột bình thường.
- Mặt khác, trọng lượng chuột sau 21 ngày uống cao ethanol các bộ phận cây Nhàu cũng không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng (kết quả không trình bày)..
- Hình 1: Nồng độ đường huyết của chuột khi uống các cao chiết ở nồng độ 200 mg/kg trọng lượng.
- Từ tất cả kết quả trình bày trên cho thấy cao ethanol các bộ phận cây Nhàu không gây độc trên chuột bình thường ở nồng độ 200 mg/kg trọng lượng trong 21 ngày..
- 3.2 Khả năng hạ đường huyết của các cao chiết từ các bộ phận cây Nhàu trên chuột bệnh tiểu đường.
- Nồng độ đường huyết của chuột sau 7 ngày được tiêm dung dịch AM vào khoang bụng được trình bày trong bảng 1.
- Kết quả cho thấy nồng độ đường huyết có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <.
- Đối với các nhóm chuột BTĐ không được điều trị xuất hiện chuột chết rải rác sau 2 ngày và tất cả chuột chết sau 9 ngày thí nghiệm..
- Nhóm điều trị bằng thuốc glucofast có nồng độ đường huyết giảm cao nhất là 67,65%.
- Trong các nhóm chuột điều trị bằng cao chiết cây Nhàu thì nhóm điều trị bằng cao rễ có hiệu quả cao nhất (giảm 58,01.
- sau đó là nhóm điều trị với cao trái chín (giảm 51,62.
- Bảng 2: Đường huyết của các nhóm nghiệm thức trước và sau khi điều trị bệnh tiểu đường Nghiệm thức Đường huyết (mg/dl) Tỷ lệ tăng.
- Trước điều trị Sau điều trị.
- Theo nghiên cứu của Phạm Thị Lan Anh (2011) trên chuột BTĐ được gây bệnh bằng AM và điều trị với cao chiết rễ Nhàu với liều lượng 400 mg/kg trọng lượng, sử dụng 0,1 ml/2 lần/ ngày trong 20 ngày điều trị đường huyết giảm 71,62%.
- Như vậy hiệu quả hạ đường huyết của cao ethanol rễ Nhàu được sử dụng trong nghiên cứu này thấp hơn (58,01%) do liều lượng cao chiết được sử dụng thấp hơn (200 mg/kg trọng lượng chuột)..
- Nhiều cao chiết thực vật cũng được chứng minh có khả năng hạ đường huyết trên chuột bệnh tiểu đường.
- Trong đó khả năng hạ đường huyết của mướp đắng (Momordica charantia) (giảm 51,2.
- Tuy nhiên khả năng hạ đường huyết của cao chiết từ các bộ phận cây Nhàu thấp hơn so với nho đỏ (Vitis vinifera variety Burgund mare) (giảm 65,33%) (Chis et al., 2009) và cây lá dứa (Pandanus amaryllifolius R.) (giảm 73,2% khi sử dụng nồng độ 400 mg/kg trọng lượng chuột) (Phạm Thị Lan Anh, 2011)..
- 3.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết cây Nhàu.
- 3.3.1 Khảo sát khả năng làm sạch gốc tự do DPPH (2,2–Diphenyl–1-picrylhydrazyl) của cao chiết từ các bộ phận cây Nhàu in vitro.
- Xác định khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp DPPH là phương pháp đơn giản, nhanh chóng và ít tốn kém.
- Trong những năm gần đây phương pháp này cũng được sử dụng để định lượng chất chống oxy hóa trong các hệ thống sinh học phức tạp (Prakash et al., 2000).
- Khi các điện tử lẻ của các gốc tự do DPPH kết hợp với hydro từ chất chống oxy hóa thì sẽ hình thành nên DPPH–H lúc này màu sắc chuyển từ màu tím sang màu vàng.
- Do đó, khả năng làm sạch gốc tự do của một.
- Trolox (Vitamin E) là chất chống oxy hóa chuẩn thường được sử dụng để so sánh khả năng làm sạch gốc tự do của các chất cần được khảo sát.
- Khả năng làm sạch gốc tự do ở các nồng độ của cao ethanol các bộ phận cây Nhàu tính tương đương theo µM Trolox dựa vào phương trình đường chuẩn, kết quả được trình bày trong bảng 3..
- Bảng 3: Nồng độ của cao chiết rễ, lá, trái xanh và trái chín cây Nhàu tính tương đương Trolox.
- Nồng độ cao chiết (mg/ml).
- Cao rễ Cao lá Cao trái xanh Cao trái chín EC 50 (mg/ml Kết quả cho thấy khả năng làm sạch gốc tự do tỷ lệ thuận với nồng độ của cao chiết, nồng độ của cao chiết càng cao thì khả năng làm sạch gốc tự do càng lớn và ngược lại.
- Khả năng làm sạch 50% các gốc tự do EC 50 (Effective concentration of 50%) được tính toán dựa vào đồ thị và kết quả được trình bày trong Bảng 2.
- Trong đó cao chiết trái chín có khả năng làm sạch gốc tự do cao nhất (EC sau đó là cao lá (EC cao trái xanh (EC và cuối cùng là cao rễ (EC .
- Phần trăm độ hấp thụ DPPH của cao ethanol các bộ phận cây Nhàu được thể hiện ở hình 2 cho thấy khi nồng độ cao chiết tăng thì độ hấp thụ DPPH cũng tăng..
- Khả năng loại bỏ gốc tự do.
- Hình 2: Khả năng làm sạch gốc tự do của cao ethanol các bộ phận cây Nhàu.
- Dịch chiết của lá Nhàu thu được từ những kỹ thuật tách chiết khác nhau cũng được sử dụng để khảo sát khả năng làm sạch gốc tự do DPPH theo nghiên cứu của Pak-Dek et al.
- 3.3.2 Khảo sát khả năng chống oxy hóa tổng số (Total Antioxidant Status (TAS) assay) in vivo.
- Thận là một trong những cơ quan của cơ thể bị ảnh hưởng bởi stress oxy hóa dẫn đến những biến chứng phức tạp, nên sự loại bỏ các gốc tự do có hại bởi những chất có khả năng chống oxy hóa tự nhiên nhằm ngăn chặn những biến chứng phức tạp của BTĐ cũng là một trong những mục tiêu được lựa chọn để hướng tới kiểm soát BTĐ hiệu quả (Pah et al., 2011).
- Khả năng chống oxy hóa của cao chiết cây Nhàu được khảo sát ở thận của chuột BTĐ theo phương pháp TAS.
- Kết quả về khả năng chống oxy hóa của cao ethanol từ các bộ phận cây Nhàu được tính tương đương theo mM Trolox dựa vào đường chuẩn và phương trình đường chuẩn y = 0,3923x + 1,1822 (R kết quả được trình bày trong bảng 4..
- Kết quả ở bảng 4 cho thấy nhóm chuột BTĐ không được điều trị có khả năng chống oxy hóa thấp nhất mM Trolox) có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (P <.
- Khả năng chống oxy hóa được cải thiện ở các nhóm được điều trị bệnh với glucofast và các cao chiết.
- Trong đó nhóm chuột điều trị bằng glucofast có khả năng chống oxy hóa tương đương với nhóm chuột bình thường uống nước cất (không có khác biệt có ý nghĩa thống kê P >.
- Khả năng chống oxy hóa của nhóm chuột BTĐ điều trị với cao rễ và cao trái chín tương đương nhau, nhóm chuột BTĐ điều trị với cao lá tương đương với nhóm điều trị với cao trái xanh.
- Tuy nhiên, các nhóm điều trị với cao ethanol từ các bộ phận cây Nhàu đều có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm chuột bình thường uống nước cất (P <.
- Bảng 4: Hiệu quả chống oxy hóa của cao chiết từ các bộ phận cây Nhàu được khảo sát ở thận chuột bệnh tiểu đường.
- Nghiệm thức Hiệu quả chống oxy hóa được.
- tính theo mM Trolox Hiệu quả chống oxy hóa được tính theo tỷ lệ.
- Lượng gốc tự do đã kết hợp với chất chống oxy hóa có trong thận của chuột tương ứng ở các nghiệm thức được thể hiện trong bảng 4 và hình 3.
- Kết quả cho thấy phần trăm lượng gốc tự do kết hợp với chất chống oxy hóa cao nhất ở nhóm chuột bình thường uống nước cất (88,33.
- và thấp nhất ở nhóm chuột BTĐ không được điều trị (40,48.
- Đối với các nhóm chuột BTĐ được điều trị với glucofast (86,29%) và giảm dần ở các nhóm chuột BTĐ điều trị với cao chiết cây Nhàu lần lượt là rễ (82,88.
- trái chín (82,76%) trái xanh (80,59%) và lá (79,55%)..
- Gốc tự do kết hợp với cao chiết.
- Hình 3: Phần trăm lượng gốc tự do kết hợp với chất chống oxy hóa trong thận.
- (2011) chuột BTĐ được điều trị với thuốc điều trị BTĐ như metformin hoặc glibenclamide kết hợp với mật ong cải thiện được tình trạng stress oxy hóa ở thận hiệu quả hơn so với chỉ sử dụng thuốc điều trị metformin hoặc glibebclamide..
- Từ kết quả nghiên cứu đạt được cho thấy cao chiết từ các bộ phận của cây Nhàu có hiệu quả ổn định đường huyết ở chuột BTĐ cũng như loại bỏ được các tác nhân gây ra stress oxy hóa ở thận của chuột BTĐ.
- Điều này cho thấy hiệu quả của việc sử dụng cây Nhàu như liệu pháp hỗ trợ trong điều trị BTĐ.
- Đây chính là thông tin khoa học hữu ích cho các bệnh nhân BTĐ lựa chọn cây Nhàu để hỗ trợ điều trị bệnh.
- Cao ethanol của cây Nhàu có tác dụng hạ đường huyết trên chuột BTĐ sau 21 ngày điều trị theo thứ tự rễ (58,01.
- trái xanh (41,43% và lá (34,21%).
- Hiệu quả loại bỏ gốc tự do của cao chiết Nhàu theo thứ tự trái chín (EC lá (EC trái xanh (EC và rễ (EC .
- Phần trăm lượng gốc tự do tạo ra ở thận của chuột bệnh tiểu đường kết hợp với các chất chống oxy hóa trong cao chiết cây Nhàu theo thứ tự lần lượt trái chín (82,76.
- Hiệu quả loại bỏ gốc tự do của các cao chiết Nhàu tương đương với glucofast (86,29%) và gần bằng với chuột khỏe mạnh (88,33%)..
- Khảo sát các cơ chế hạ đường huyết của cao chiết cây Nhàu trên chuột bệnh tiểu đường..
- Khảo sát cơ chế chống oxy hóa của cao chiết cây Nhàu ở các cơ quan khác nhau của chuột bệnh tiểu đường..
- Khảo sát khả năng hạ đường huyết của một số dược liệu dân gian.