« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát hoạt động khai thác và tiêu thụ tôm mũ ni (Thenus orientalis) tại vùng biển Nam Du và Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ TÔM MŨ NI (Thenus orientalis) TẠI VÙNG BIỂN NAM DU VÀ HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG.
- Hà Tiên, Nam Du, sản lượng, tôm mũ ni.
- Khảo sát hiện trạng khai thác và tiêu thụ tôm mũ ni ở vùng biển Nam Du và xung Hà Tiên được thực hiện từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 5 năm 2020.
- Thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 40 hộ khai thác thủy sản và buôn bán tôm mũ ni ở Kiên Giang.
- Kết quả cho thấy tôm mũ ni không phải là đối tượng khai thác chính của các tàu khai thác thủy sản, vì tôm mũ ni tại vùng biển thuộc quần đảo Nam Du và xung quanh vùng biển Hà Tiên đều có xu hướng giảm mạnh về thành phần, kích cỡ cũng như sản lượng..
- Phần lớn sản lượng tôm mũ ni khai thác tập trung vào tháng 5 và tháng 6.
- Sản lượng tôm mũ ni khai thác trung bình trong một chuyến là kg/chuyến, trong đó cao nhất là 90 kg/chuyến và thấp nhất là 1 kg/chuyến tùy thuộc vào thời gian của mỗi chuyến biển.
- Khó khăn chính của nghề là thời tiết xấu ảnh hưởng đến việc khai thác, nguồn lợi tôm mũ ni tự nhiên suy giảm đáng kể.
- Đối với nghề thu mua tôm mũ ni thì sản lượng tôm thu mua trong năm cao nhất là 7,5 tấn/năm và thấp nhất là 0,4 tấn/năm.
- Tổng chi phí thu mua tôm mũ ni trung bình là triệu đồng/năm và tổng thu nhập ở mức triệu đồng/năm với tỉ suất lợi nhuận 0,88±0,85..
- Trong tự nhiên, tôm mũ ni (Thenus orientalis) phân bố ở phía Tây Thái Bình Dương, chủ yếu là vùng biển từ Philippines đến Bán đảo Triều Tiên và miền Nam Nhật Bản.
- Mật độ tôm mũ ni tương đối cao ở vùng biển Cù Lao Thu (tỉnh Bình Thuận) và vùng biển Cà Mau tới đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007).
- Tôm mũ ni là một trong số các loài thuộc giống tôm hùm có giá trị kinh tế cao và là đối tượng xuất khẩu quan trọng ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
- Hằng năm, tôm mũ ni được khai thác khoảng tấn, trong số này 30-50% sản lượng là từ vùng Vịnh Thái Lan (Holthius, 1991), sản lượng tôm mũ ni ở Úc chiếm khoảng 4% (FAO, 2007)..
- Holthius (1991) nhận định cường độ đánh bắt gia tăng trên toàn thế giới sẽ làm cho sản lượng tôm mũ ni giảm đi rất rõ.
- Đến nay, đã có một số nghiên cứu về ương nuôi ấu trùng và nuôi tôm mũ ni ở Úc (Mikami .
- Đặc điểm sinh học sinh sản và phân bố của tôm mũ ni Thenus orientalis cũng đã được nghiên cứu ở Úc, vùng Biển Đỏ, Ấn Độ hoặc ở vùng xa bờ của Bangladesh (Jones, 1993;.
- Một số quốc gia cũng đã ban hành kích thước cho phép đánh bắt tôm mũ ni nhằm bảo vệ nguồn lợi, ví dụ tại Quensland (Úc), kích thước tối thiểu được phép đánh bắt đối với tôm thuộc giống Thenus là chiều rộng giáp đầu ngực ≥ 7,5 cm và không được đánh bắt tôm cái đang mang trứng (Courtney, 2002).
- (2020) đã nghiên cứu về chu kỳ sinh sản của tôm mũ ni T.
- Ở Việt Nam, tôm mũ ni phân bố từ vùng khơi biển Quảng Ninh tới Kiên Giang, vùng có mật độ tôm tương đối cao là vùng biển Cù Lao Thu (Bình Thuận) và vùng biển từ Cà Mau tới đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
- Do đó, việc tìm hiểu về hiện trạng khai thác tôm mũ ni ở khu vực đảo Nam Du và vùng biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang là cần thiết nhằm cung cấp thông tin góp phần bảo vệ nguồn lợi, đồng thời khuyến cáo việc khai thác hợp lý nguồn.
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các sở ban ngành trong vùng nghiên cứu và từ các tài liệu có liên quan đến hiện trạng khai thác và tiêu thụ tôm mũ ni ở tỉnh Kiên Giang đã được xuất bản trong và ngoài nước..
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ khai thác và tiêu thụ tôm mũ ni ở 2 địa điểm là quần đảo Nam Du và quanh vùng biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang..
- Tổng số phiếu phỏng vấn được là 40 phiếu, trong đó 16 phiếu được phỏng vấn tại quần đảo Nam Du bao gồm 8 phiếu thuộc các hộ khai thác và 8 phiếu thuộc các hộ thu mua và buôn bán tôm mũ ni.
- Còn lại 24 phiếu được phỏng vấn xung quanh vùng biển Hà Tiên gồm 12 phiếu thuộc các hộ khai thác và 12 phiếu thuộc các hộ thu mua tôm mũ ni.
- Như vậy có tổng số 20 phiếu khảo sát các hộ khai thác và 20 phiếu khảo sát các hộ thu mua tôm mũ ni tính chung cho cả hai khu vực Nam Du và vùng biển Hà Tiên..
- phiếu phỏng vấn là giá mua vào, bán ra, sản lượng thu mua, mùa vụ, hiệu quả tài chính,… Trong cả hai loại phiếu phỏng vấn đều có các câu hỏi về thuận lợi và khó khăn của nghề khai thác hoặc thu mua buôn bán tôm mũ ni trong thời gian gần đây..
- được sử dụng để mô tả tài chính kỹ thuật của hoạt động khai thác và hoạt động thu mua buôn bán tôm mũ ni ở quần đảo Nam Du và vùng biển Hà Tiên..
- Khai thác tôm mũ ni.
- Thông tin chung về hộ khai thác.
- Nghề khai thác tôm mũ ni là nghề truyền thống gia đình trong tất cả hộ ngư dân được khảo sát.
- Tuổi trung bình của các chủ hộ khai thác lần lượt là 37,85.
- Số năm kinh nghiệm trung bình của các hộ khai thác là năm, trong đó có.
- một số hộ có nhiều kinh nghiệm trong nghề khai thác (trên 15 năm)..
- Do phần lớn các hộ khai thác thủy sản xa bờ ở quần đảo Nam Du và Hà Tiên nên có trình độ học vấn ở tiểu học (40.
- Số lao động tham gia khai thác (người/hộ .
- Sản lượng khai thác.
- Sản lượng khai thác tôm mũ ni trung bình trên một chuyến là kg/chuyến trong đó sản lượng khai thác thấp nhất là 1 kg/chuyến và cao nhất là 90 kg/chuyến, số chuyến biển khai thác phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, con nước, trọng tải và công suất của tàu, thời gian khai thác một chuyến biển dao động trong khoảng 1-30 ngày/chuyến..
- Sản lượng tôm mũ ni khai thác ở quần đảo Nam Du và Hà Tiên.
- Sản lượng khai thác tôm mũ ni trong 1 năm trung bình là kg/năm, trong đó sản lượng cao nhất là 1012 kg/năm và thấp nhất là 90 kg/năm..
- Hiện nay sản lượng tôm mũ ni tại vùng biển Nam Du và Hà Tiên còn rất ít nên không ai chọn tôm mũ ni là đối tượng khai thác chủ lực mà chỉ coi là đối tượng phụ thu được trong quá trình đánh bắt các loại hải sản khác.
- Tôm mũ ni khai thác hầu hết được bán cho các chủ vựa thu mua, rất ít khi được bán cho người tiêu dùng hoặc khách du lịch.
- Giá bán tôm mũ ni trung bình là nghìn đồng/kg dao động từ 300-500 nghìn đồng/kg..
- Địa điểm khai thác tôm mũ ni.
- Các hộ khai thác tôm mũ ni chủ yếu ở ngư trường vùng biển Nam Du và vùng biển Hà Tiên.
- Thông tin đặc điểm của ngư trường khai thác.
- Mùa vụ khai thác.
- Mùa vụ khai thác tôm mũ ni diễn ra quanh năm nhưng tập trung từ tháng 1 đến tháng 7 và cao nhất là tháng 5 (chiếm 95% số hộ khai thác), do đây là mùa gió nam: thời tiết thuận lợi, biển êm, ít sóng, nguồn lợi thủy sản tập trung nhiều nên thuận lợi cho việc đánh bắt.
- Hoạt động khai thác tôm mũ ni giảm dần từ tháng 8 đến tháng 10 do đây là mùa gió bắc có sóng lớn, biển động, gió to và mưa bão thường xuyên nên các tàu khai thác hạn chế ra khơi đánh bắt.
- Mùa vụ khai thác tôm mũ ni ở quần đảo Nam Du và Hà Tiên Theo các hộ ngư dân khai thác, trong năm vào.
- tháng 4 đến tháng 6, tôm mũ ni khai thác được có kích cỡ lớn nhiều nhất (Hình 1), vào tháng 12 đến tháng 1, tôm mũ ni khai thác được có kích cỡ nhỏ nhiều hơn.
- Kết quả nghiên cứu về chu kỳ sinh sản của tôm mũ ni tại quần đảo Nam Du của Ngô Thị Thu Thảo và ctv.
- (2020) cho thấy kích thước tôm mũ ni được ngư dân khai thác có chiều rộng giáp.
- Ý kiến của các hộ khai thác tôm mũ ni Kết quả khảo sát cho thấy 100% hộ dân cho rằng.
- Về kích cỡ tôm mũ ni khai thác, kết quả cho thấy có 80% các hộ khai thác cho rằng kích cỡ tôm nhỏ chiếm đa số và không còn tôm lớn như cách đây 5 năm.
- Vì vậy cần có quy định về kích cỡ đánh bắt tôm mũ ni để bảo vệ nguồn lợi tôm mũ ni tránh tình trạng khai thác quá mức.
- (2020), tôm mũ ni tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang có thể sinh sản 3 lần/năm, mùa vụ sinh sản tập trung diễn ra vào các tháng 2-3.
- Xu hướng biến động về thành phần loài, kích cỡ và sản lượng khai thác tôm mũ ni trong 5 năm trở lại đây.
- Kích cỡ tôm khai thác 80 5 15.
- Sản lượng khai thác 100 0 0.
- Thuận lợi và khó khăn của nghề khai thác tôm mũ ni.
- Đối với nghề khai thác tôm mũ ni thuận lợi thứ.
- nhất là sản phẩm khai thác khá đa dạng, ngoài tôm mũ ni ra còn có rất nhiều loại hải sản khác có giá trị kinh tế khá cao (ghẹ, mực, cá, ốc, sò, tôm.
- Bến bãi neo đậu cũng là một thuận lợi của nghề khai thác tôm mũ ni, nhờ vậy việc lên xuống hàng hóa và hải sản mỗi khi tàu cập bến cũng tiện lợi.
- Đặc biệt vấn đề khó khăn nhất hiện nay là nguồn lợi tôm mũ ni đã suy giảm rất nhiều do khai thác quá mức và đánh bắt vào mùa vụ tôm sinh sản vì vậy cần phải có biện pháp để bảo vệ và phục hồi nguồn tôm mũ ni trong tương lai..
- Những thuận lợi và khó khăn chính của nghề khai thác tôm mũ ni.
- Sản phẩm khai thác đa dạng 11 55.
- Cạnh tranh ngư trường khai thác 11 55.
- Mùa vụ khai thác 7 35.
- Kết quả khảo sát về thu mua và phân phối tôm mũ ni.
- Thông tin chung về hộ thu mua tôm mũ ni Kết quả khảo sát cho thấy độ tuổi trung bình của các hộ gia đình thu mua là 36,5±6,78 tuổi dao động từ 24 đến 52 tuổi.
- Nghề này không đòi hỏi nhiều kinh nghiệm chỉ cần có nguồn vốn, nguồn tôm mũ ni tươi sống và có thị trường tiêu thụ ổn định nên số năm kinh nghiệm của các hộ dao động trong khoảng 4 đến 10 năm..
- Thông tin chung về hộ thu mua tôm mũ ni.
- Sản lượng và giá cả thu mua tôm mũ ni Sản lượng thu mua hằng năm của các hộ kinh doanh tôm mũ ni cao nhất là 7,5 tấn/năm và thấp nhất là 0,4 tấn/năm, trung bình là tấn/năm.
- Nguyên nhân một phần là do sản lượng tôm mũ ni từ các tàu khai thác rất ít kéo theo sản lượng thu mua không được nhiều, mặt khác sản.
- phẩm thu mua từ các hộ khai thác rất đa dạng, chủ yếu là các loại hải sản có sản lượng lớn như: mực, ghẹ, cá, sò, ốc, tôm,… Sản lượng thu mua tôm mũ ni bình quân là kg/ngày, dao động từ 1 đến 10 kg/ngày.
- Giá thu mua trung bình cho một kg tôm mũ ni tại các tàu khai thác là nghìn đồng/kg dao động từ 300 đến 500 nghìn đồng/kg..
- Sản lượng và giá thu mua tôm mũ ni.
- Nguồn tôm mũ ni thu mua và bán ra Qua khảo sát từ các hộ thu mua và buôn bán tôm mũ ni ở quần đảo Nam Du và vùng biển Hà Tiên, nguồn tôm mũ ni thu mua chủ yếu là thu mua từ các tàu khai thác..
- Doanh thu bình quân của các hộ thu mua tôm mũ.
- Hiệu quả tài chính của thu mua và buôn bán tôm mũ ni.
- Tổng chi phí (triệu đồng/năm Chi phí khấu hao (triệu đồng/năm Chi phí biến đổi (triệu đồng/năm Chi phí thu mua tôm mũ ni (triệu.
- Tổng thu nhập (triệu đồng/năm Tỷ suất lợi nhuận (lần Ghi chú: Hiệu quả tài chính của tôm mũ ni được tính chung với một số đối tượng hải sản khác.
- Quan điểm của người thu mua và buôn bán tôm mũ ni.
- Hầu hết các hộ thu mua và buôn bán hải sản đều cho rằng loại tôm mũ ni tươi sống được khách hàng ưa chuộng nhiều nhất..
- Về khai thác tôm mũ ni.
- Sản lượng khai thác tôm mũ ni trung bình trong một chuyến biển là kg/hộ/năm, dao động từ 90 kg/hộ/năm đến 1012 kg/hộ/năm..
- Mùa vụ khai thác tôm mũ ni tập trung từ tháng 1 đến tháng 7 vì đây là mùa gió Nam thuận tiện cho việc ra khơi và khai thác.
- Kích thước tôm mũ ni khai thác ngày càng nhỏ dần và sản lượng khai thác ngày càng giảm so với 5 năm trước đây..
- Những khó khăn chủ yếu của nghề khai thác tôm mũ ni là thời tiết xấu, thiếu vốn đặc biệt là sản lượng tôm mũ ni đang suy giảm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến nguồn lợi và sinh kế của các hộ dân..
- Về thu mua và buôn bán tôm mũ ni.
- Sản lượng thu mua tôm mũ ni trung bình là 4,05±2,7 kg/hộ/ngày dao động từ 1 kg đến 10 kg/hộ/ngày.
- Sản lượng thu mua tôm mũ ni trong một.
- Tổng thu nhập trung bình của hộ thu mua tôm mũ ni (cùng với các loại hải sản khác) là triệu đồng/năm với tỷ suất lợi nhuận vào khoảng 0,88±0,85..
- Cần có chính sách khai thác hợp lý, đề xuất nghiêm cấm hoặc hạn chế tối đa việc đánh bắt tôm mũ ni có kích thước nhỏ <5 cm và tôm cái đang mang trứng tại vùng biển Nam Du và Hà Tiên..
- Cần nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống tôm mũ ni để chủ động nguồn cung cấp giống cho việc nuôi thương phẩm.
- Từ đó giảm áp lực khai thác tôm mũ ni ngoài tự nhiên, góp phần duy trì và bảo tồn nguồn lợi của đối tượng này..
- Hiện trạng khai thác lưới kéo và lưới rê (tàu<90 CV) ở tỉnh Kiên Giang.
- Đặc điểm sinh học sinh sản và mùa vụ sinh sản của tôm mũ ni (Thenus orientalis) tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang.
- Đặc điểm sinh học sinh sản tôm mũ ni trắng (Thenus orientalis) ở vùng biển Nam Trung Bộ