« Home « Kết quả tìm kiếm

KHảO SáT KHả NăNG ĐáP ỨNG MIễN DịCH ĐốI VớI VACCINE NEWCASTLE TRÊN MộT Số GIốNG Gà THả VƯờN


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI.
- Newcastle, HI, Nòi, Tàu Vàng, Lương Phượng, hiệu giá kháng thể.
- Qua khảo sát 216 mẫu huyết thanh của 3 giống gà: gà Nòi, gà Tàu Vàng và gà Lương Phượng ở 3 thời điểm nuôi thịt (2, 4 và 10 tuần sau khi chủng vaccine), kết quả cho thấy hiệu giá kháng thể trung bình (GMT- Geometric Mean Titer) của 3 giống gà ở thời điểm 2 tuần sau khi chủng vaccine Lasota lần 2 như sau: gà Nòi GMT = 5,00 log2, gà Tàu Vàng GMT = 4,37 log2 và gà Lương Phượng GMT = 4,29 log2.
- Ở thời điểm 4 tuần sau khi chủng vaccine, hàm lượng kháng thể giảm dần nhưng vẫn còn bảo hộ đối với giống gà Nòi (GMT = 4 log2).
- Riêng giống gà Lương Phượng và gà Tàu Vàng, hiệu giá kháng thể trung bình không còn đủ khả năng bảo hộ.
- Ở thời điểm 10 tuần sau khi chủng cả 3 giống gà đều không được bảo hộ..
- Theo Lâm Minh Thuận và ctv (2004) giống gà địa phương rất đa dạng về ngoại hình, trong đó giống Tàu vàng có tầm vóc lớn nhất chiếm đa số, giống có ngoại hình gà tre chiếm tỷ lệ nhỏ.
- Một số giống gà bản địa nổi.
- Tuy nhiên đến nay có rất ít đề tài nghiên cứu về giống gà này, chỉ có một vài nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi (Viện Chăn nuôi Quốc gia) và Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam) về sinh trưởng và sinh sản của gà Tàu Vàng (Lâm Minh Thuận, 2004)..
- Nhằm tìm hiểu rõ hơn về khả năng đáp ứng miễn dịch đối với bệnh Newcastle của các giống gà.
- nuôi phổ biến ở nông thôn ĐBSCL, để có thể đề xuất quy trình tiêm ngừa đạt hiệu quả cao, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch đối với vaccine Newcastle trên một số giống gà thả vườn”..
- Khảo sát kháng thể thụ động ở gà con 1 ngày tuổi và 6 ngày tuổi..
- Khảo sát hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch sau khi tiêm phòng vaccine Newcastle (chủng Lasota) của công ty Navetco trên 3 giống gà tại các thời điểm 35 ngày tuổi, 49 ngày tuổi và đến giai đoạn trước khi xuất bán (90 ngày tuổi)..
- Gà thí nghiệm 1 ngày tuổi thuộc 3 giống gà Nòi, gà Tàu Vàng và gà Lương Phượng.
- theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần đối với từng giống gà (mỗi lô 15 gà).
- Thí nghiệm được thực hiện trên 3 giống gà (gà Nòi, gà Tàu Vàng, gà Lương Phượng), mỗi giống 90 con..
- Giống gà Vaccine Đối.
- Thí nghiệm được bố trí với qui trình phòng bệnh bằng vaccine Newscatle (Lasota) 2 lần, lúc 7 ngày, 21 ngày tuổi (nhỏ mắt, mũi) ở 3 giống gà..
- Những gà thí nghiệm đã được kiểm tra kháng thể thụ động đối với virus Newcastle ở thời điểm 1 ngày, 6 ngày tuổi, để đảm bảo sự đồng đều của các nghiệm thức thí nghiệm và hàm lượng kháng thể thụ động trước khi chủng ngừa vaccine.
- Sau đó kiểm tra kháng thể bằng phản ứng HA/HI để xác định hiệu giá kháng thể sau khi tiêm phòng ở các thời điểm 35, 49 và 90 ngày tuổi.
- Sử dụng chương trình Excel để tính tỷ lệ bảo hộ và hiệu giá kháng thể trung bình GMT..
- Để xác định mức ý nghĩa, độ tin cậy và so sánh tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng vaccine Newcastle trên gà giữa các giống gà, chúng tôi dùng phần mềm thống kê MINITAB Version 13 bằng phép thử χ2 (Chi-square) để xử lý số liệu..
- GMT được tính kể từ mẫu có hiệu giá HI ≥ 4 log2 (Cục Thú y, 2005)..
- Trong đó, x1 là số mẫu có hiệu giá 4 log2.
- x2 là số mẫu có hiệu giá 5 log2;.
- x3 là số mẫu có hiệu giá 6 log2.
- x4 là số mẫu có hiệu giá 7 log2;.
- x5 là số mẫu có hiệu giá 8 log2.
- x6 là số mẫu có hiệu giá 9 log2;.
- 3.1 Đánh giá khả năng bảo hộ của vaccine Newcastle (chủng lasota) đối với một số giống gà thả vườn.
- 3.1.1 Kết quả kiểm tra kháng thể thụ động ở gà con 1 ngày tuổi trên 3 giống gà.
- Qua kết quả từ Bảng 3 chúng tôi nhận thấy hàm lượng kháng thể thụ động trên gà con 1 ngày tuổi ở.
- 3 giống gà (gà Nòi, gà Tàu Vàng và gà Lương Phượng) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,859), qua đó cho thấy ở các lô gà thí nghiệm có hàm lượng kháng thể đồng đều nhau..
- Trong 15 mẫu xét nghiệm của từng giống, đối với gà Nòi, có đến 13/15 mẫu đạt hiệu giá kháng thể HI ≥ 4 log2, với tỷ lệ bảo hộ là 86,66%, hiệu giá kháng thể trung bình 4,60 log2.
- Ở gà Tàu Vàng và gà Lương Phượng, đều có 12/15 mẫu đạt hiệu giá kháng thể HI ≥ 4log2, với tỷ lệ bảo hộ là 80,00%, hiệu giá kháng thể trung bình lần lượt là 4,06 log2 và 4,13 log2.
- Trong tổng số 45 mẫu xét nghiệm từ 3 giống gà chúng tôi nhận thấy các mẫu đạt tỷ lệ bảo hộ tập trung nhiều ở các mức có hiệu giá kháng thể 4log2, 5log2, 6log2 và 7log2.
- Từ đó có thể khẳng định rằng, đàn gà con xuất phát từ đàn gà bố mẹ đã được tiêm chủng vaccine Newcastle, có được kháng thể thụ động kháng.
- virus Newcastle từ mẹ truyền sang đủ sức bảo hộ..
- Theo tiêu chí đánh giá của Cục Thú y (2005), hiệu giá HI ≥ 1/16 (4log2) được coi là hiệu giá bảo hộ của cá thể gia cầm và đàn gia cầm được bảo hộ khi có ≥ 70% số cá thể có hiệu giá HI ≥ 1/16.
- Với kết quả này thì đàn gà con khảo sát trong thí nghiệm đủ khả năng bảo hộ chống lại virus Newcastle trong giai đoạn đầu nuôi dưỡng.
- Tuy nhiên, hàm lượng kháng thể thụ động có thể làm giảm hiệu lực phòng bệnh của vaccine, do vậy việc xác định hiệu giá kháng thể thụ động của đàn gà con để lập chương trình tiêm chủng có một ý nghĩa rất quan trọng.
- Nếu hàm lượng kháng thể thụ động còn ở mức bảo hộ thì việc chủng ngừa bằng vaccine sống sẽ làm giảm hiệu lực phòng bệnh của vaccine.
- Do vậy, ta cần xác định hiệu giá kháng thể thụ động ở gà con để có thể xác định được thời điểm chủng ngừa thích hợp..
- Bảng 3: Kháng thể thụ động trên gà con 1 ngày tuổi giữa ba giống gà thí nghiệm (n=15 gà/giống) Giống gà Tổng số gà.
- (con) Số mẫu.
- xn Hiệu giá kháng thể (x log2) Số mẫu.
- 4 log2 Tỷ lệ bảo hộ.
- Gà Tàu Vàng .
- Gà Lương Phượng .
- GMT: hiệu giá kháng thể trung bình.
- 3.1.2 Kết quả kiểm tra kháng thể thụ động ở gà con 6 ngày tuổi trên 3 giống gà.
- Để khảo sát biến động hàm lượng kháng thể thụ động và khả năng bảo hộ của đàn gà con chưa tiêm.
- Bảng 4: Kháng thể thụ động trên gà con 6 ngày tuổi giữa ba giống gà thí nghiệm (n=15 gà/giống).
- Giống gà Tổng.
- Hiệu giá kháng thể (x log2) Số mẫu.
- Từ kết quả của Bảng 4 chúng tôi nhận thấy hàm lượng kháng thể thụ động trên gà con 6 ngày tuổi ở 3 giống gà (gà Nòi, gà Tàu Vàng và gà Lương Phượng) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,678).
- Trong 15 mẫu xét nghiệm của từng giống gà thí nghiệm cho thấy ở 3 giống gà số mẫu phát hiện kháng thể ≥ 4 log2 lần lượt là: gà Nòi và gà Tàu Vàng đều có .
- gà Lương Phượng .
- Hiệu giá kháng thể trung bình GMT lần lượt ở 3 giống gà Nòi, gà Tàu Vàng, gà Lương Phượng là 1,87 log2, 1,80 log2, 1,13 log2..
- Khi so sánh với kết quả kiểm tra kháng thể thụ động của gà con ở giai đoạn 1 ngày tuổi cho thấy hàm lượng kháng thể thụ động giảm xuống.
- Cụ thể ở từng mức phân bố hiệu giá: ở thời điểm gà 1 ngày tuổi, hiệu giá kháng thể phân bố cao ở 4 log2, 5log2.
- trong khi đó ở thời điểm gà 6 ngày tuổi hiệu giá tập trung ở mức HI <.
- Điều này chứng tỏ, hàm lượng kháng thể thụ động ở gà con sẽ giảm dần theo thời gian, với mức hiệu giá kháng thể trung bình ở từng giống gà đều giảm dưới mức bảo hộ, điều này cho thấy đàn gà con ở 6 ngày tuổi không còn đủ khả năng bảo hộ đối với virus Newcastle, dễ mẫn cảm và có thể mắc bệnh nếu tiếp xúc với virus Newcastle trong môi trường..
- Vì vậy, đây cũng chính là thời điểm cần thiết để tiêm vaccine mũi đầu tiên cho gà con nhằm duy trì khả năng bảo hộ chống lại virus Newcastle..
- 3.2 Khảo sát đáp ứng miễn dịch của gà đối với vaccine Newcastle.
- miễn dịch của gà sau khi tiêm vaccine Newcastle (Lasota) chúng tôi tiến hành lấy mẫu máu trên đàn gà thí nghiệm vào 3 thời điểm 35 ngày, 49 ngày và ở giai đoạn trước khi xuất bán (90 ngày tuổi) sau khi tiêm vaccine Newcastle (chủng Lasota)..
- 3.2.1 Đáp ứng miễn dịch của gà đối với vaccine Newcastle ở thời điểm gà 35 ngày tuổi.
- Kết quả khảo sát đáp ứng miễn dịch của 3 giống gà ở thời điểm gà 35 ngày tuổi (2 tuần sau khi tiêm phòng mũi 2) được thể hiện qua Bảng 5..
- Bảng 5: Hiệu giá kháng thể ở các giống gà có được lúc gà 35 ngày tuổi Giống gà Tổng số.
- Trong 24 mẫu xét nghiệm của từng giống gà cho thấy, Gà Nòi có 21/24 mẫu huyết thanh đạt mức kháng thể HI ≥ 4 log2, trong đó phần lớn các mẫu đạt hiệu giá ở mức 4 log2.
- 6 log2 và 7 log2 tỷ lệ bảo hộ 87,50% tổng số mẫu, GMT ở mức 5,00 log2, là mức đạt hiệu giá bảo hộ.
- Gà Tàu Vàng có 20/24 mẫu huyết thanh đạt mức kháng thể.
- 4 log2, trong đó phần lớn các mẫu đạt hiệu giá ở mức 4 log2.
- 5 log2 và 6 log2 tỷ lệ bảo hộ 83,33%.
- tổng số mẫu, GMT ở mức 4,37 log2, là mức đạt hiệu giá bảo hộ.
- Giống gà Lương Phượng có 19/24 mẫu huyết thanh đạt mức kháng thể ≥ 4 log2, trong đó phần lớn các mẫu đạt hiệu giá ở mức <4 log2.
- 5 log2 và 6 log2 tỷ lệ bảo hộ 79,17% tổng số.
- mẫu, GMT ở mức 4,29log2, là mức đạt hiệu giá bảo hộ..
- Qua kết quả Bảng 5 ta thấy, đáp ứng miễn dịch của 3 giống gà đối với vaccine Newcastle (chủng Lasota) là khá cao.
- Cao nhất ở giống gà Nòi (87,50%) kế đến là giống gà Tàu Vàng (83,33%) và gà Lương Phượng (79,17%)..
- Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu trước đây của Mai Hoàng Việt (2000), ở thời điểm 2 tuần sau khi chủng vaccine Newscatle lần 2 hiệu giá kháng thể trung bình HI đạt 4,50 log2..
- 3.2.2 Đáp ứng miễn dịch của gà đối với vaccine Newcastle lúc gà 49 ngày tuổi.
- Kết quả được trình bày trong Bảng 6, chúng tôi nhận thấy tại thời điểm 4 tuần sau khi tiêm vaccine lần 2 (gà được 49 ngày tuổi) hàm lượng kháng thể giữa 3 giống gà (gà Nòi, gà Tàu Vàng và gà Lương Phượng) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,774)..
- Bảng 6: Hiệu giá kháng thể ở các giống gà có được lúc gà 49 ngày tuổi Giống gà Tổng số.
- Trong 24 mẫu xét nghiệm của từng giống gà cho thấy gà Nòi có 17/24 mẫu huyết thanh đạt mức kháng thể HI ≥ 4 log2, trong đó phần lớn các mẫu đạt hiệu giá ở mức từ 4 log2 đến 8 log2 tỷ lệ bảo hộ 70,83% tổng số mẫu, GMT ở mức 4 log2, là mức hiệu giá đạt bảo hộ.
- Gà Tàu Vàng có 17/24 mẫu huyết thanh đạt mức kháng thể ≥ 4 log2, trong đó phần lớn các mẫu đạt hiệu giá ở, 4 log2, 5log2.
- và 6 log2 tỷ lệ bảo hộ 70,83% tổng số mẫu, GMT ở mức 3,96 log2 là mức hiệu giá không đạt bảo hộ..
- Gà Lương Phượng có 15/24 mẫu huyết thanh đạt mức kháng thể ≥ 4 log2, trong đó phần lớn các mẫu đạt hiệu giá ở 4 log2 đến 7 log2 tỷ lệ bảo hộ 62,50% tổng số mẫu, GMT ở mức 3 log2, là mức hiệu giá không đủ bảo hộ.
- Qua kết quả Bảng 4 cho ta thấy, đáp ứng miễn dịch của 3 giống gà đối với.
- vaccine Newcastle (chủng Lasota), ở thời điểm 28 ngày sau khi chủng vaccine.
- Cao nhất là ở giống gà Nòi và gà Tàu Vàng cùng tỷ lệ bảo hộ (70,83.
- còn gà Lương Phượng tỷ lệ bảo hộ chỉ đạt 62,50%, là mức không đạt theo tiêu chí đánh giá của Cục Thú y (2005).
- Kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu trước đây của Dương Nghĩa Quốc (1997), hiệu giá kháng thể trung bình HI đạt từ 4,1 log2 – 5,8 log2 vào thời điểm 1 tháng sau khi chủng vaccine lần 2..
- 3.2.3 Độ dài miễn dịch của gà đối với vaccine Newcastle lúc 90 ngày tuổi.
- Qua Bảng 7 cho thấy tỷ lệ bảo hộ trên các giống gà không có sự khác biệt về mặt thống kê (p=0,801), ở thời điểm 90 ngày tuổi hiệu giá kháng thể GMT và tỷ lệ bảo hộ của cả 3 giống gà đều giảm dưới ngưỡng bảo hộ.
- Hiệu giá kháng thể của 3 giống gà lần lượt là: gà Nòi 2,41 log2.
- Kết quả này cũng phù hợp với nhiều qui trình phòng bệnh Newcastle hiện nay được khuyến cáo là sau khi chủng ngừa vaccine Lasota ở 21 ngày tuổi, gà cần được chủng ngừa lại lúc 60 ngày tuổi bằng vaccine chủng M (Hồ Thị Việt Thu, 2012)..
- Bảng 7: Hiệu giá kháng thể ở các giống gà sau khi chủng ngừa vaccine lần hai (lúc 90 ngày tuổi).
- Giống gà Tổng số.
- Kháng thể thụ động ở gà con 1 ngày tuổi của 3 giống gà đạt khả năng bảo hộ tốt nhưng đến 6 ngày không còn đủ sức bảo hộ gà con..
- Vaccine Newcastle (Lasota) tạo đáp ứng miễn dịch tốt ở cả 3 giống gà đến 35 ngày tuổi, khá tốt đến 49 ngày tuổi trên gà Nòi, nhưng không đủ bảo hộ cho gà đến khi xuất bán (3 tháng tuổi).