« Home « Kết quả tìm kiếm

KHảO SáT KHả NăNG ĐốI KHáNG CủA CáC CHủNG Xạ KHUẩN ĐốI VớI NấM PYRICULARIA ORYZAE GÂY BệNH ĐạO ÔN HạI LúA


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM PYRICULARIA ORYZAE GÂY BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA.
- Phòng trừ sinh học, bệnh đạo ôn, Pyricularia oryzae, xạ khuẩn.
- Mục tiêu của đề tài nhằm phân lập và khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn hại lúa.
- Kết quả đã phân lập được 260 chủng xạ khuẩn trên đất trồng lúa ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó 26 chủng có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh đạo ôn thông qua phương pháp đánh giá sơ bộ trong điều kiện phòng thí nghiệm đã được ghi nhận.
- Kết quả đánh giá chính thức về khả năng đối kháng của 26 chủng xạ khuẩn đối với nấm P..
- oryzae với 5 lần lặp lại cho thấy, 3 chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 có khả năng đối kháng với nấm P.
- oryzae thể hiện qua bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 7,2 mm.
- 6,4 mm và 6,2 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là và 85,33% ở thời điểm 14 ngày sau thí nghiệm..
- Bên cạnh đó, khả năng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn có triển vọng được thực hiện trong đĩa petri chứa môi trường chitin agar với 5 lặp lại.
- Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 thể hiện khả năng phân giải chitin cao với bán kính vòng phân giải lần lượt là 18,8 mm.
- 17,6 mm và 18,4 mm ở thời điểm 7 ngày sau thí nghiệm..
- Xây dựng một nền nông nghiệp bền vững là một trong những mục tiêu hàng đầu của các nhà khoa học ở thời điểm hiện tại.
- tổng các chủng xạ khuẩn nội sinh được phân lập từ hệ sinh thái ruộng lúa đều có khả năng đối kháng với một số tác nhân gây bệnh quan trọng trên lúa như: Magnaporthe grisea, Rhizoctonia solani, Xanthomonas oryzae và Fusarim moniliforme.
- Khả năng đối kháng với nấm gây bệnh của xạ khuẩn có liên quan đến cơ chế tiết ra enzyme, trong đó chitinase có vai trò quan trọng trong ức chế sự phát triển của nhóm nấm có chitin trong thành phần của tế bào (Ningthoujam et al., 2009.
- Sử dụng xạ khuẩn phòng trừ bệnh đạo ôn để thay thế thuốc hóa học là một trong những biện pháp sinh học đầy tiềm năng, hướng đến một nền nông nghiệp an toàn và bền vững (Hobbs et al., 1989)..
- Nguồn xạ khuẩn: xạ khuẩn được phân lập từ đất canh tác lúa cùng với địa điểm thu mẫu nấm gây bệnh đạo ôn.
- Sau đó, mang về phòng thí nghiệm bệnh cây tồn trữ ở nhiệt độ phòng..
- 2.1 Thu thập và phân lập xạ khuẩn Mẫu đất được lấy xung quanh vùng rễ lúa và cách mặt đất 20-25 cm, không lấy những mẫu đất trên bề mặt và xa vùng rễ.
- Xạ khuẩn được phân lập theo phương pháp của Hsu và Lockwood, 1975..
- 2.2 Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm P.
- oryzae trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Mục tiêu thí nghiệm: Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm P..
- oryzae trong điều kiện phòng thí nghiệm, từ đó tuyển chọn các chủng đối kháng mạnh để thử nghiệm về hiệu quả phòng trị bệnh đạo ôn trong điều kiện nhà lưới..
- Thực hiện đánh giá nhanh khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm P.
- Từ đó chọn ra các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng để phục vụ cho thí nghiệm tiếp theo.
- Thí nghiệm đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm P.
- Bước 2: Đặt khoanh giấy thấm (Ø: 5 mm) có tẩm xạ khuẩn tại hai vị trí đối xứng với vị trí đặt khoanh nấm P.
- oryzae, khoảng cách từ vị trí đặt xạ khuẩn đến thành đĩa là 1 cm và đến vị trí đặt khoanh nấm là 1 cm.
- Trên mỗi đĩa Petri được thử nghiệm với 2 chủng xạ khuẩn..
- Bước 4: Theo dõi và đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm bằng cách đo bán kính vòng vô khuẩn và tính hiệu suất đối kháng..
- Hiệu quả đối kháng được tính theo công thức (Atlas, 2010).
- Hiệu quả đối kháng = [(G1-G2)/G1] x 100 Trong đó: (G1).
- Bán kính sợi nấm trên nghiệm thức đối chứng.
- Bán kính sợi nấm trên nghiệm thức có xạ khuẩn.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Bán kính vòng vô khuẩn.
- Kết quả đã phân lập được 260 chủng xạ khuẩn từ ruộng trồng lúa của nông dân.
- Bằng phương pháp đánh giá nhanh khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn này đối với nấm P.
- oryzae gây bệnh đạo ôn trong điều kiện phòng thí nghiệm đã tìm ra 26 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng để đánh giá chính thức về hiệu quả đối kháng đối với nấm P.
- Hiệu quả đối kháng của 26 chủng xạ khuẩn đối với nấm P.
- oryzae trong điều kiện phòng thí nghiệm được trình bày ở (Bảng 1).
- Ở thời điểm 3 ngày sau thí nghiệm (NSTN), tất cả các chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều thể hiện khả năng.
- Trong đó, 3 chủng ST9, ST1 và VL10 thể hiện khả năng ức chế nấm gây bệnh đạo ôn mạnh với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 9,8 mm.
- Kế đến là các chủng CT68, CT101, HG38, TV8, và ST13 thể hiện khả năng ức chế nấm P.
- oryzae mạnh nhất với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là: 8,8 mm.
- 8,8 mm và 8,8 mm và khác biệt có ý nghĩa so với các chủng còn lại.
- Đến thời điểm 5 NSTN khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm P.
- Tuy nhiên, các chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 vẫn thể hiện khả năng ức chế khoanh khuẩn ty nấm gây bệnh đạo ôn mạnh nhất và khoảng cách vòng vô khuẩn lần lượt là 8,4 mm.
- 8,4 mm và 8,4 mm cao và khác biệt so với các chủng xạ khuẩn còn lại..
- Bảng 1: Bán kính vòng vô khuẩn (mm) của các chủng xạ khuẩn với nấm Pyricularia oryzae ở 3, 5, 7 và 14 ngày sau thí nghiệm (NSTN).
- STT Chủng xạ khuẩn Bán kính vòng vô khuẩn (mm).
- khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
- Đến thời điểm 7NSTN bán kính vòng vô khuẩn của các chủng xạ khuẩn tiếp tục giảm.
- Tuy nhiên, 3 chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 vẫn thể hiện khả năng đối kháng mạnh nhất với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 8,4 mm.
- 7,6 mm và 8,4 mm và khác biệt có ý nghĩa so với các chủng còn lại.
- Đến thời điểm 14 NSTN bán kính vòng vô khuẩn giảm.
- dần nhưng ở chủng xạ khuẩn CT68 vẫn duy trì khả năng đối kháng cao nhất với nấm P.
- oryzae với bán kính vòng vô khuẩn là 7,2 mm.
- Kế đến là 2 chủng xạ khuẩn TV8 và ST9 với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là: 6,2 mm và 6,4 mm khác biệt ý nghĩa thống kê so với các chủng còn lại (Hình 1)..
- Hình 1: Bán kính vòng vô khuẩn (mm) của 3 chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 đối với nấm Pyriculari oryzae ở thời điểm 14 ngày sau thí nghiệm.
- Hiệu suất đối kháng.
- Hiệu suất đối kháng của các chủng xạ khuẩn thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.
- Thời điểm 3 NSTN hiệu suất đối kháng giữa các chủng xạ khuẩn dao động từ .
- Trong đó, các chủng xạ khuẩn CT68, ST1, ST13, ST15, ST10 và ST9 có hiệu suất đối kháng cao lần lượt là 47,44%;.
- 48,72% và 51,65% và khác biệt có ý nghĩa so với các chủng còn lại.
- Đến thời điểm 5 NSTN hiệu suất đối kháng của các chủng xạ khuẩn có khuynh hướng tăng..
- Trong đó, các chủng xạ khuẩn CT68.
- ST10 và ST16 có hiệu suất đối kháng cao lần lượt là 59,04%.
- 53,33% và 56,10% và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các chủng xạ khuẩn còn lại.
- Đến thời điểm 7 NSTN, hiệu suất đối kháng của các chủng xạ khuẩn tiếp tục tăng trong đó 4 chủng xạ khuẩn CT68.
- suất đối kháng cao lần lượt là 68,18%.
- 65,15% và 64,39% và khác biệt so với các chủng còn lại.
- Đến thời điểm 14 NSTN 4 chủng xạ khuẩn CT68.
- ST9 có hiệu suất đối kháng cao lần lượt là 83,55%.
- 81,33% và 77,78% và khác biệt so với các chủng còn lại.
- Như vậy, dựa vào kết quả Bảng 1 và 2 cho thấy 3 chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 có bán kính vòng vô khuẩn và hiệu suất đối kháng cao và kéo dài đến thời điểm 14 NSTN.
- Hiệu quả của các chủng xạ khuẩn này tương tự như kết quả nghiên cứu trước của Ningthoujam et al.
- (2009) khi đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn Streptomyces sp.
- đối với nấm gây bệnh đạo ôn với hiệu suất đối kháng đạt từ 44,2-60,5%.
- Kết quả nghiên cứu của Đinh Ngọc Trúc và Trần Vũ Phến (2014) cho thấy khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn thu được từ ruộng lúa ở tỉnh Hậu Giang đối với nấm gây bệnh đạo ôn với bán kính vòng vô khuẩn đạt từ 6,7-8,4 mm..
- Bảng 2: Hiệu suất đối kháng.
- của các chủng xạ khuẩn ở 3, 5, 7 và 14 ngày sau thí nghiệm STT Chủng xạ khuẩn Hiệu suất đối kháng.
- 3.2 Khảo sát khả năng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn có triển vọng.
- Kết quả khảo sát khả năng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn triển vọng được trình bày ở (Bảng 3) cho thấy, tấtcả các chủng xạ khuẩn khảo sát đều thể hiện khả năng phân giải chitin trên môi trường chitin agar..
- Ở thời điểm 3 NSTN, chủng xạ khuẩn CT68 có bán kính vòng phân giải cao nhất là 10,10 mm kết đến là 2 chủng xạ khuẩn TV8 và ST9 có bán kính vòng phân giải lần lượt là 9,20 mm và 9,30 mm khác biệt có ý nghĩa so với các chủng xạ khuẩn còn.
- Thời điểm 5 NSTN, bán kính vòng phân giải chitin tăng lên rõ rệt.
- Trong đó, chủng xạ khuẩn CT68 có bán kính phân giải cao nhất là 12,60 mm kế đến là 2 chủng xạ khuẩn TV8 và ST9 với bán kính vòng phân giải là lần lượt là 11,20 mm và 12,00 mm khác biệt có ý nghĩa so với các chủng xạ khuẩn còn lại.
- Ở thời điểm 7 NSTN, chủng xạ khuẩn ST12 vẫn cho kết quả cao nhất, bán kính vòng phân giải là 18,80 mm.
- Kế đến là 2 chủng xạ khuẩn TV8 và ST9 với bán kính vòng phân giải lần lượt là 17,60 mm và 18,40 mm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các chủng xạ khuẩn còn lại (Hình 2)..
- Bảng 3: Khả năng phân giải chitin các chủng xạ khuẩn vào thời điểm 3, 5, 7 ngày sau thí nghiệm.
- Chủng xạ khuẩn Bán kính vòng phân giải (mm).
- khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
- Như vậy, qua các thời điểm khảo sát 3 chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 có bán kính vòng phân giải chitin cao và khác biệt có ý nghĩa so với các chủng xạ khuẩn thí nghiệm..
- Kết quả thí nghiệm cũng tương tự các kết quả nghiên cứu trước đó chẳng hạn như theo Đinh Ngọc Trúc (2011), khảo sát khả năng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn được phân lập từ đất.
- Kết quả cho thấy tất cả các chủng xạ khuẩn khảo sát đều có khả năng phân giải chitin.
- (2003) khảo sát khả năng phân giải chitin của 307 chủng xạ khuẩn trong môi trường chitin agar, trong đó có 14 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng phân giải chitin ở thời điểm 7 NSTN với bán kính vòng phân giải lớn hơn 5 mm..
- Hình 2: Khả năng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn ở thời điểm 7 ngày sau thí nghiệm 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Ba chủng xạ khuẩn CT68, TV8 VÀ ST9 có hiệu quả đối kháng mạnh nhất và ổn định đối với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa đồng thời cũng thể hiện khả năng phân giải chitin cao trong điều kiện phòng thí nghiệm..
- Đề nghị tiếp tục khảo sát khả năng phòng trị bệnh đạo ôn của các chủng xạ khuẩn này trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng..
- Khảo sát khả năng tiết enzyme celulase, chitinase và protease của các chủng xạ khuẩn (Actinomyces) trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Hiệu quả đối kháng của xạ khuẩn Streptomyces – SOFRI 1 đối với bệnh do nấm Fusarium solani trên gốc ghép Volka (Citrus volkameriana)