« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY Ô RÔ (ACANTHUS ILICIFOLIUS L.)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY Ô RÔ (ACANTHUS ILICIFOLIUS L.).
- Cây Ô rô, chất kháng oxy hóa, DPPH, strees oxy hóa, TAS.
- Khả năng kháng oxy hóa của cao methanol các bộ phận của cây Ô rô nước mặn và nước ngọt được khảo sát.
- Khả năng kháng oxy hóa được xác định bằng phương pháp DPPH (2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl) và TAS (Total Antioxidant Status) in vitro.
- Kết quả chứng minh hiệu quả loại bỏ gốc tự do tổng số của cao methanol chiết từ các bộ phận cây Ô rô rất cao (hơn 90%) ở nồng độ cao 1,5 mg/mL, khả năng kháng oxy hóa của cây Ô rô cao hơn chất kháng oxy hóa chuẩn vitamin C khoảng 900 lần.
- Các bộ phận cây Ô rô đều có hiệu quả loại bỏ gốc tự do hydro ở DPPH khá cao (90%) ở nồng độ cao methanol 400 g/mL..
- Hiện nay, stress oxy hóa là một vấn đề hàng đầu đang được các nhà nghiên cứu quan tâm..
- Stress oxy hóa là sự phá vỡ cân bằng giữa việc sản xuất các gốc tự do (Reactive oxygen species – ROS) và hoạt động của các chất kháng oxy hóa xuất hiện trong cơ thể sinh vật.
- Stress oxy hóa là nguyên nhân chính cho sự phát triển của nhiều.
- Ngăn chặn sự sản xuất ra nhiều gốc tự do bằng cách bổ sung các chất kháng oxy hóa tự nhiên có trong thực vật bởi các chất kháng oxy hóa này có khả năng làm sạch gốc tự do có hại cho cơ thể từ sự stress oxy hóa (Pal et al., 2011)..
- Cây Ô rô chứa nhiều hợp chất kháng oxy hóa như (+)-lyoniresinol 3- OBD-galactopyranosyl-(1->6)--D-glucopyranoside;.
- dịch chiết từ các bộ phận cây Ô rô có chứa các hợp chất hóa học kháng oxy hóa như: alkaloid, glycosides, lignans, saponin, triterpenoid, sterol, các axit béo và các dẫn xuất của các axit coumaric (Singh et al., 2011)..
- hóa chất xác định hoạt tính kháng oxy hóa gồm DPPH (2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl) (Wako, Japan), hydrogen peroxide (H 2 O 2 ) (Merck), EDTA (Merck), Fe(NH 4 ) 2 (SO 4 ) 2 (Merck), acid acetic, sodium benzoate, TBA (thiobarbituric acid) (Merck), vitamin C và một số hóa chất khác..
- 2.2.1 Khảo sát sự kháng oxy hóa tổng số (Total Antioxidant Status (TAS)) in vitro của cao chiết cây Ô rô.
- Phản ứng TAS trong thí nghiệm này được thực hiện theo nguyên tắc tạo ra các gốc tự do để đánh giá sự hiện diện của chất kháng oxy hóa có trong các bộ phận của cây Ô rô nước mặn và nước ngọt..
- Nếu trong các bộ phận rễ, thân, lá Ô rô nước mặn và nước ngọt có hiện diện các chất kháng oxy hóa thì sẽ kết hợp với các superoxide.
- 3.1 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao chiết methanol các bộ phận cây Ô rô.
- 3.1.1 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa tổng số (Total Antioxidant Status (TAS)) in vitro.
- Khả năng kháng oxy hóa của cao methanol từ các bộ phận cây Ô rô được khảo sát dựa trên hàm lượng chất kháng oxy hóa tổng số.
- Hàm lượng chất kháng oxy hóa tổng số được tính tương đương mg/mL vitamin C dựa vào phương trình đường chuẩn y = -0,0061x + 1,2282 (R Hình 1).
- Kết quả hàm lượng chất kháng oxy hóa của cây Ô rô được trình bày trong Bảng 1 và Bảng 2..
- Hình 1: Đường chuẩn khả năng kháng oxy hóa TAS của vitamin C Nồng độ vitamin C (mg/ml).
- Kết quả trình bày trong Bảng 1 cho thấy, hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong cao methanol.
- của các bộ phận cây Ô rô nước mặn tương quan thuận với nồng độ cao chiết..
- Bảng 1: Khả năng kháng oxy TAS của cao methanol cây Ô rô nước mặn Nồng độ cao chiết.
- (mg/mL) Hàm lượng chất kháng oxy hóa (tương đương mg/mL vitamin C) Rễ Ô rô nước mặn Thân Ô rô nước mặn Lá Ô rô nước mặn g f g f e f e d e d c d c b c bc a b ab a a a a a  0,47 Ghi chú: Các chữ cái theo sau trong cùng cột khác nhau sẽ khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% theo phép thử T-test.
- Khi nồng độ cao chiết càng cao thì hàm lượng chất kháng oxy hóa càng cao và ngược lại..
- Khi so sánh ở cùng nồng độ cao chiết, thì hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong cao lá Ô rô nước mặn luôn cao hơn hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong cao thân và rễ ở tất cả các nồng độ khảo sát (Bảng 1).
- Hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong lá Ô rô nước mặn tăng dần theo nồng độ cao khảo sát từ mg/mL ở nồng độ cao chiết là 0,03125 mg/mL đến mg/mL ở nồng độ cao chiết là 1,5 mg/mL.
- Hàm lượng chất kháng oxy hóa ở thân từ mg/mL ở nồng độ 0,03125 mg/mL đến mg/mL ở nồng độ 1,5 mg/mL.
- Ở rễ Ô rô nước mặn hàm lượng chất kháng oxy hóa thấp hơn so với ở thân và lá (từ mg/mL ở nồng độ 0,03125 mg/mL đến mg/mL ở nồng độ 1,5 mg/mL)..
- Kết quả khảo sát hàm lượng chất kháng oxy hóa có ở Ô rô nước ngọt (Bảng 2) cho thấy, hàm lượng chất kháng oxy ở các nồng độ khảo sát của từng bộ phận cây Ô rô đều khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (p<0,05).
- Hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong các loại cao chiết tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết.
- Hàm lượng chất kháng oxy hóa có ở rễ Ô rô nước ngọt tăng dần theo nồng độ cao chiết được khảo sát từ mg/mL ở nồng độ cao 0,03125 mg/mL đến mg/mL ở nồng độ cao 1,5 mg/mL..
- Nồng độ chất kháng oxy hóa có ở thân Ô rô nước ngọt cũng tăng dần theo nồng độ cao chiết được khảo sát từ mg/mL ở nồng độ cao 0,03125 mg/mL đến ở nồng độ cao 1,5 mg/mL.
- Ở lá Ô rô nước ngọt, hàm lượng này thay đổi từ mg/mL đến mg/mL..
- Bảng 2: Khả năng kháng oxy hóa TAS của cao methanol cây Ô rô nước ngọt.
- Hàm lượng chất kháng oxy hóa (tương đương mg/mL vitamin C) Rễ Ô rô nước ngọt Thân Ô rô nước ngọt Lá Ô rô nước ngọt g f g  2,94.
- Khả năng kháng oxy hóa của cao methanol cây Ô rô được đánh giá dựa vào hiệu quả loại bỏ gốc tự do được trình bày trong Hình 2.
- Kết quả ở Hình 2 chứng minh rằng cao methanol ở các bộ phận cây Ô rô nước mặn và nước ngọt có hiệu quả kháng oxy hóa rất cao, hơn 90% lượng gốc tự do được loại bỏ khi khảo sát ở nồng độ cao 1,5 mg/mL.
- Kết quả mô tả ở Hình 2 cho một sự so sánh tổng thể rằng lá Ô rô nước mặn có khả năng kháng oxy hóa mạnh nhất (95,51%) trong tất cả các loại cao được khảo sát trong thí nghiệm.
- Ngược lại, hiệu quả loại bỏ gốc tự do của lá và thân Ô rô nước ngọt là thấp nhất (khoảng 90.
- cây Ô rô sống ở hai môi trường khác nhau thì thân (93,6%) và lá (95,5%) Ô rô sống ở nước mặn có hiệu quả cao hơn hai bộ phận tương ứng này khi sống trong môi trường nước ngọt (hiệu quả loại bỏ gốc tự do của thân và lá Ô rô nước ngọt lần lượt là 90,2 và 90,3.
- Ngược lại hiệu quả kháng oxy hóa của rễ Ô rô sống ở nước ngọt (95,9%) cao hơn rễ Ô rô sống ở môi trường nước mặn (93,2.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu quả kháng oxy hóa của các bộ phận cây Ô rô sống ở môi trường nước ngọt và nước mặn khác nhau, phụ thuộc vào từng bộ phận của cây..
- Hiệu quả loại bỏ gốc tự do.
- Nồng độ cao methanol cây Ô rô (mg/ml).
- Rễ Ô rô nước mặn Thân Ô rô nước mặn Lá Ô rô nước mặn Rễ Ô rô nước ngọt Thân Ô rô nước ngọt Lá Ô rô nước ngọt.
- Hình 2: Hiệu quả kháng oxy hóa tổng số của cao methanol cây Ô rô Khả năng kháng oxy hóa tổng số TAS cũng.
- EC 50 của các bộ phận cây Ô rô nước mặn và nước ngọt được tính dựa trên đồ thị của từng cao chiết và được trình bày trong Bảng 3..
- lượng chất oxy hóa còn lại càng cao hay nói cách khác, giá trị EC 50 càng thấp thì hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết càng cao và ngược lại.
- Như vậy, cao lá Ô rô nước mặn có khả năng kháng oxy hóa mạnh nhất (0,094 mg/mL) và cao lá Ô rô nước ngọt yếu nhất (0,172 mg/mL).
- Tuy nhiên khả năng kháng oxy hóa của lá Ô rô nước ngọt vẫn cao hơn khả năng kháng oxy hóa của chất chuẩn vitamin C (EC mg/mL)..
- Bảng 3: Giá trị EC 50 của vitamin C và các bộ phận cây Ô rô theo phương pháp TAS Loại cao chiết Giá trị EC 50 (mg/mL) Lá Ô rô nước mặn Thân Ô rô nước mặn Rễ Ô rô nước ngọt Rễ Ô rô nước mặn Thân Ô rô nước ngọt Lá Ô rô nước ngọt Vitamin C Hiệu quả kháng oxy hóa của cây Ô rô khi so sánh với các kết quả khác cho thấy rằng cây Ô rô có khả năng kháng oxy hóa mạnh hơn so với cây Nhàu (Morinda citrifolia L.
- Ngược lại, hiệu quả kháng oxy hóa của cây Ô rô thấp hơn so với trái cau trắng (Veitchia merrilli W.) ở các giai đoạn phát triển khác nhau (Quách Hải Đăng Khôi, 2014).
- Hiệu quả kháng oxy hóa của trái Cau trắng đều cao hơn so với cây Ô rô, lần lượt như sau: ruột trái Cau già (EC 50 = 8 g/mL), ruột trái Cau vừa (EC 50 = 9 g/mL),vỏ trái Cau già.
- So sánh với chất chuẩn vitamin C thì cao methanol cây Ô rô có khả năng kháng oxy hóa cao hơn gấp nhiều lần (khoảng 900 lần)..
- 3.1.2 Khảo sát khả năng làm sạch gốc tự do DPPH của cây Ô rô in vitro.
- DPPH là phương pháp kiểm tra khả năng làm sạch gốc tự do hoặc nhóm cho hydro, sử dụng để định lượng chất kháng oxy hóa trong các hệ thống sinh học phức tạp.
- Khi các điện tử lẻ của các gốc tự do DPPH kết hợp với hydro từ chất kháng oxy hóa thì sẽ hình thành nên DPPH – H lúc này màu sắc chuyển từ màu tím sang màu vàng.
- Lá Ô rô nước mặn có khả năng kháng oxy hóa cao hơn các bộ phận khác ở tất cả các nồng độ khảo sát..
- Ngược lại, hiệu quả loại bỏ gốc tự do của thân Ô rô nước mặn thấp nhất so với lá và rễ ở tất cả các nồng độ khảo sát.
- Tuy nhiên, các bộ phân của cây Ô rô nước mặn đều có khả năng loại bỏ hơn 90%.
- Bảng 4: Hiệu quả loại bỏ gốc tự do DPPH của các bộ phận cây Ô rô nước mặn Nồng độ cao (g/ml) Hiệu quả loại bỏ gốc tự do.
- Ghi chú: Các chữ cái theo sau trong cùng cột khác nhau sẽ khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% theo phép thử T-test Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cây Ô rô.
- nước ngọt dựa trên khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH.
- Kết quả trình bày trong Bảng 5 cho thấy, cao methanol rễ và lá Ô rô nước ngọt có khả năng.
- hiệu quả loại bỏ gốc tự do của thân Ô rô nước ngọt (86,55%) thấp hơn lá và thân theo thứ tự lần lượt là 93,52% và 92,19%..
- Bảng 5: Hiệu quả loại bỏ gốc tự do DPPH của các bộ phận cây Ô rô nước ngọt Nồng độ cao (g/ml) Hiệu quả loại bỏ gốc tự do.
- Ghi chú: Các chữ cái theo sau trong cùng cột khác nhau sẽ khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% theo phép thử T-test Hiệu quả loại bỏ gốc tự do của cây Ô rô nước.
- Lá Ô rô nước mặn .
- Rễ Ô rô nước ngọt Lá Ô rô nước ngọt .
- Rễ Ô rô nước mặn .
- Thân Ô rô nước mặn Thân Ô rô nước ngọt Giá trị EC 50 được trình bày trong Bảng 6 được xếp theo khả năng kháng oxy hóa giảm dần..
- Như vậy, khả năng kháng oxy hóa của các cao chiết theo thứ tự giảm dần như sau: lá Ô rô nước mặn (30,54 g/mL).
- rễ Ô rô nước ngọt (35,81 g/mL).
- lá Ô rô nước ngọt (36 g/mL).
- rễ Ô rô nước mặn (38,68 g/mL).
- thân Ô rô nước mặn (47,63 g/mL).
- thân Ô rô nước ngọt (50,40 g/mL).
- So sánh khả năng kháng oxy hóa của cây Ô rô với cây lá Dứa (Pandanus amaryllifolius Roxb.) cho thấy cây Ô rô có khả năng kháng oxy hóa mạnh hơn lá (EC .
- Từ tất cả các kết quả trình bày ở trên cho thấy, khả năng kháng oxy hóa của cây Ô rô sống trong môi trường nước mặn và nước ngọt có khác nhau, nhưng hiệu quả kháng oxy hóa của các bộ phận cây Ô rô ở cả hai môi trường đều rất cao.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy tiềm năng ứng dụng của cây Ô rô trong phòng và điều trị các bệnh có nguyên nhân từ stress oxy hóa..
- Hiệu quả kháng oxy hóa tổng số (Total Antioxidant Status (TAS)) của cây Ô rô in vitro theo thứ tự giảm dần như sau: lá Ô rô nước mặn (EC mg/mL).
- thân Ô rô nước mặn (EC mg/mL).
- rễ Ô rô nước ngọt (EC mg/mL).
- rễ Ô rô nước mặn (EC 50 = 0,12 mg/mL);.
- thân nước ngọt (EC mg/mL).
- và lá Ô rô nước ngọt (EC mg/mL)..
- rễ Ô rô nước ngọt (EC g/mL).
- lá Ô rô nước ngọt (EC 50 = 36 g/mL).
- rễ Ô rô nước mặn (EC g/mL).
- thân Ô rô nước mặn (EC g/mL);và thân Ô rô nước ngọt (EC g/mL)..
- Xác định thành phần hóa học hiện diện trong cao chiết các bộ phận của cây Ô rô có tác dụng kháng oxy hóa..
- Khảo sát cơ chế kháng oxy hóa của cao chiết các bộ phận cây Ô rô ở những bệnh có liên quan..
- Khảo sát hiệu quả hạ đường huyết và chống oxy hóa của cao chiết cây Nhàu (Morindan citrifolia L.) ở chuột bệnh tiểu đường.
- “Stress oxy hóa và các chất kháng oxy hóa tự nhiên”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 667-677..
- Khảo sát khả năng kháng oxy hóain vitro của cao trái Nhàu (Morinda citrifolia L.
- kháng oxy hóa của cây Lá Dứa (Pandanus amaryllifolius.
- Khảo sát khả năng kháng oxy hóa in vitro của trái Cau trắng (Veitchia merilli W