« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát khả năng kích kháng bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea (Cooke) Sacc. của dịch trích thực vật trên khía cạnh sinh học và mô học


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG BỆNH CHÁY LÁ LÚA.
- CỦA DỊCH TRÍCH THỰC VẬT TRÊN KHÍA CẠNH SINH HỌC VÀ MÔ HỌC.
- Cháy lá, cỏ cứt heo, cỏ hôi, lúa, kích kháng, sống đời Keywords:.
- Khảo sát khả năng kích thích tính kháng (gọi tắt là kích kháng) của ba loại dịch trích thực vật (tươi hoặc héo) bao gồm cỏ hôi (Eupatorium odoratum), sống đời (Kalanchoe pinnata) và cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides) chống lại bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới tại Trường Đại học Cần Thơ nhằm đánh giá khả năng kích kháng của ba loại dịch trích thực vật dựa trên sự giảm bệnh, ức chế sự hình thành bào tử, phản ứng của tế bào và sự tích tụ polyphenol.
- Hạt giống lúa Jasmine 85 được ngâm với một trong 3 loại dịch trích thực vật ở nồng độ 4%.
- trong 24 giờ trước khi ủ và phun khi lúa được 15 ngày sau khi gieo (NSG).
- Kết quả cho thấy, công thức ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi hoặc héo.
- lá cỏ hôi héo hoặc lá cỏ cứt heo tươi có khả năng giúp giảm bệnh cháy lá và ức chế sự hình thành bào tử.
- Bên cạnh đó, nghiệm thức lá sống đời tươi hoặc héo còn giúp cho phản ứng kháng bệnh của cây xuất hiện nhanh và nhiều hơn các nghiệm thức còn lại..
- Phạm Văn Kim và ctv., 2003), vì đây là giải pháp thân thiện môi trường, nhiều dịch trích từ thực vật có khả năng kích kháng bệnh cháy lá lúa như dịch trích từ sống đời (Kalanchoe pinnata), cỏ hôi (Chromolaena odorata, Eupatorium odoratum.
- Mặc dù, nhiều kết quả ghi nhận dịch trích từ thực vật có khả năng kích kháng bệnh cháy lá lúa nhưng chưa được khảo sát về cơ chế kích kháng.
- Do đó, đề tài “Khảo sát khả năng kích kháng của dịch trích thực vật chống bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.
- được tiến hành nhằm (1) Đánh giá khả năng kích thích tính kháng bệnh cháy lá lúa của các loại dịch trích thực vật tươi hoặc héo và (2) Khảo sát cơ chế kích kháng dựa trên sự phát sáng tế bào và tích tụ polyphenol..
- nước trích lá lúa).
- Nguồn kích kháng gồm dịch trích cỏ hôi (Chromolaena odoratum), sống đời (Kalanchoe pinnata) và cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides) ở dạng tươi (thu thập lá và sử dụng ngay) hoặc dạng héo (thu thập lá trước một ngày)..
- Lá trưởng thành được thu thập vào buổi sáng và ly trích bằng máy xay sinh tố, lọc và pha đúng nồng độ (nồng độ dịch trích = Khối lượng lá/thể tích nước dùng ly trích), dịch trích 4% được sử dụng ngâm hạt và phun qua lá.
- Hạt giống được ngâm 24 giờ với các dịch trích thực vật hoặc nước cất (nghiệm thức đối chứng), rửa sạch và ủ 48 giờ, gieo 10 hạt/chậu.
- Khi lúa 15 ngày tuổi, phun dịch trích đều trên các lá (5 ml/chậu) theo từng nghiệm thức.
- hiệu quả giảm bệnh, số lượng bào tử nấm Pyricularia grisea hình thành trên vết bệnh, sự phát sáng tế bào và sự tích tụ polyphenol.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiệu quả kích kháng của các loại dịch trích thực vật.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy hầu hết các nghiệm thức xử lý dạng tươi và héo đều cho tỉ lệ diện tích lá nhiễm bệnh thấp và khác biệt so với đối chứng ở thời điểm 7 ngày sau khi lây bệnh (NSLB).
- Trong đó, nghiệm thức ngâm hạt và phun sống đời tươi, héo, cỏ hôi héo và cỏ cứt heo tươi cho tỉ lệ diện tích lá nhiễm bệnh thấp hơn các nghiệm thức còn lại.
- Trong đó, nghiệm thức ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi cho hiệu quả cao (85,12.
- kế đến là cỏ cứt heo tươi (70,11.
- cỏ hôi héo (69,82%) và sống đời héo (64,14%)..
- Khả năng kích kháng của dịch trích thực vật có thể là do sự hiện diện và tác động kích kháng của một số chất hoặc phối hợp của một số chất nào đó trong thành phần hóa học của dịch trích.
- Nghiệm thức Tỉ lệ diện tích lá nhiễm.
- Ngâm hạt dịch trích lá cỏ hôi tươi 0,72 bc 29,32 bcd.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi 0,92 b 43,79 b.
- Ngâm hạt dịch trích lá sống đời tươi 0,77 bc 41,74 b.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi 0,22 d 85,12 a.
- Ngâm hạt dịch trích lá cỏ cứt heo tươi 0,74 bc 50,02 c.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ cứt heo tươi 0,41 cd 70,11 a.
- Ngâm hạt dịch trích lá cỏ hôi héo 0,64 bc 57,04 bc.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ hôi héo 0,25 d 69,82 a.
- Ngâm hạt dịch trích lá tươi sống đời héo 0,61 bc 55,49 b.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời héo 0,36 d 64,14 a.
- Ngâm hạt dịch trích lá cỏ cứt heo héo 0,78 bc 52,73 bc.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ cứt heo héo 0,74 bc 52,91 bc.
- Ngâm hạt và phun lá nước cất (đối chứng) 3,60 a 00,00 d.
- 3.2 Khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Pyricularia grisea.
- Khả năng ức chế sự tạo bào tử nấm Pyricularia grisea của dịch trích thực vật ở 2 thời điểm 5 và 7.
- NSLB cho thấy 3 nghiệm thức ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời héo, cỏ hôi héo và cỏ cứt heo tươi đều thể hiện khả năng ức chế sự tạo bào tử của nấm Pyricularia grisea tương đương với clorua đồng (Bảng 2)..
- Bảng 2: Số lượng bào tử hình thành/vết bệnh khi được xử lý ba loại dịch trích thực vật ở 2 thời điểm.
- Nghiệm thức Số lượng bào tử / vết bệnh ở các cấp Trung bình.
- Thời điểm 5 ngày sau lây bệnh.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi 176,00 b 288,00 b - 232,00 b Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ cứt heo tươi 133,33 bc 202,67 c - 168,00 cd Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ hôi héo 96,00 c 181,33 c - 138,67 cd Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời héo 85,33 c 128,00 c - 106,67 d.
- Ngâm hạt và phun Clorua đồng 85,33 c 154,67 c - 120,00 cd.
- Ngâm hạt và phun nước cất (đối chứng) 272,00a 528,00 a - 400,00 a.
- Thời điểm 7 ngày sau lây bệnh.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi 240,00 b 498,67 b 933,33 b 557,33 b Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ cứt heo tươi 165,33 c 341,33 c 752,00 c 419,56 c Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ hôi héo 132,67 c 256,00 c 7 41,33 c 376,67 c Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời héo 144,00 c 272,00 c 714,67 c 376,89 c.
- Ngâm hạt và phun Clorua đồng 117,33 c 240,00 c 683,33 c 346,89 c.
- Ngâm hạt và phun nước cất (đối chứng) 325,33 a 682,67 a 1640,00a 882,67 a.
- 3.3 Sự phát sáng tế bào.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy công thức ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời héo có khả năng giúp.
- cây lúa thể hiện tính kháng bệnh sớm và bền qua 2 thời điểm khảo sát tương đương với clorua đồng và cao hơn so với cỏ hôi héo và sống đời tươi thông qua tỉ lệ đĩa áp tạo phản ứng phát sáng tế bào, số.
- lượng vách tế bào phát sáng, diện tích tế bào thịt lá phát sáng/đĩa áp và mức độ phát sáng tế bào.
- Đến thời điểm 48 GSLB, các nghiệm thức đều cho tỉ lệ đĩa áp tạo phản ứng phát sáng tế bào cao và khác biệt so với đối chứng (ngoại trừ nghiệm thức cỏ cứt heo tươi)..
- Trong đó, nghiệm thức sống đời héo có tỉ lệ đĩa áp tạo phát sáng tế bào cao nhất (71,62%) và số vách tế bào phát sáng/đĩa áp cao (13,67 vách tế bào), tương đương với clorua đồng lần lượt là 69% và 10,56 vách tế bào..
- Ngoài ra, 2 nghiệm thức có diện tích tế bào thịt lá phát sáng/đĩa áp rộng là nghiệm thức ngâm hạt.
- và phun dịch trích lá sống đời héo (69,12 µm 2 ) và lá cỏ hôi héo (54,50 µm 2.
- Mức độ phát sáng.
- ở các nghiệm thức ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời héo (55,81%.
- lá cỏ hôi héo (42,10%.
- Điều này chứng tỏ ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi hoặc héo, lá cỏ hôi héo, có khả năng giúp cây lúa tăng tính kháng đối với bệnh cháy lá lúa.
- Đặc biệt, lá sống đời héo có khả năng kích kháng thông qua nhiều chỉ tiêu nhất và tương đương với clorua đồng (Bảng 4)..
- Bảng 3: Phản ứng phát sáng tế bào lá lúa ở thời điểm 24 giờ sau khi lây bệnh.
- Nghiệm thức.
- Tỉ lệ đĩa áp tạo phản ứng phát sáng.
- Số vách tế bào phát sáng/đĩa áp.
- Diện tích tế bào thịt lá phát sáng/đĩa áp (µm 2.
- Tỉ lệ đĩa áp tạo phát sáng.
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá.
- sống đời tươi 42,20 a 1,69 ab 0,00 b bc 0,00 b.
- sống đời héo 45,60 a 2,04 a 24,03 a a 3,01 a.
- Ngâm và phun clorua đồng 42,80 a 2,04 a 10,50 ab ab 1,38 ab Nước cất (đối chứng) 23,80 b 1,57 ab 2,50 ab bc 0,00 b.
- Bảng 4: Phản ứng phát sáng tế bào lá lúa ở thời điểm 48 giờ sau khi lây bệnh.
- Ngâm hạt và phun dịch.
- trích lá sống đời tươi 44,20 b 7,66 bc 36,72 ab a 2,41 b Ngâm hạt và phun dịch.
- trích lá cỏ cứt heo tươi 30,62 c 6,52 c 5,82 c b 0,66 b Ngâm hạt và phun dịch.
- trích lá cỏ hôi héo 48,20 b 7,43 bc 54,50 a a 4,32 a.
- trích lá sống đời héo 71,62 a 13,67 a 69,12 a a 6,66 a Ngâm và phun Clorua đồng 69,00 a 10,56 ab 30,50 ab a 4,56 a.
- 3.4 Sự tích tụ polyphenol.
- Kết quả khảo sát sự tích tụ polyphenol cho thấy tất cả các nghiệm thức xử lý dịch trích thực vật đều có khả năng làm gia tăng sự tích tụ polyphenol trong tế bào ở thời điểm 48 GSLB (ngoại trừ nghiệm thức ngâm hạt với dịch trích cỏ cứt heo tươi).
- Trong đó, nghiệm thức ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời héo có khả năng kích kháng.
- cao nhất thông qua phần trăm đĩa áp tạo sự tổng hợp phenol trong tế bào cao, diện tích vùng tế bào có sự tổng hợp phenol và mức độ.
- Ngược lại, nghiệm thức ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ cứt heo tươi có phần trăm đĩa áp tạo sự tích tụ hợp chất phenol trong tế bào xuất hiện rất muộn ở 120 GSLB (Bảng 5)..
- tạo sự tích tụ polyphenol trong tế bào khi được xử lý bằng dịch trích thực vật qua 4 thời điểm.
- Nghiệm thức Thời điểm (giờ sau khi lây bệnh).
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi 36,33 a 45,33 bc 68,67 a 59,67 a Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ cứt heo tươi 23,67 b 33,33 cd 47,67 ab 45,47 a Ngâm hạt và phun dịch trích lá cỏ hôi héo 34,33 a 42,33 bc 67,00 a 64,23 a Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời héo 44,00 a 61,67 a 74,33 a 70,37 a.
- Ngâm hạt và phun Clorua đồng 42,00 a 49,67 ab 68,00 a 62,39 a.
- Cả ba loại dịch trích thực vật đều có khả năng kích kháng chống bệnh cháy lá do nấm P.
- grisea gây ra thể hiện qua tỉ lệ diện tích lá nhiễm bệnh thấp, phản ứng phát sáng tế bào và sự tích tụ polyphenol cao.
- Thời điểm và mức độ thể hiện kích kháng của cây lúa thay đổi tùy thuộc theo từng loại thực vật xử lý.
- Đặc biệt, lá sống đời héo có khả năng kích kháng thông qua nhiều chỉ tiêu nhất và tương đương với clorua đồng..
- Ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi hoặc héo, lá cỏ hôi héo và lá cỏ cứt heo tươi đều hạn chế được tỉ lệ diện tích lá nhiễm bệnh và ức chế sự hình thành bào tử ở các thời điểm quan sát..
- Dịch trích lá sống đời héo và lá cỏ hôi héo vừa thể hiện tính kháng thông qua sự tích tụ polyphenol vừa thể hiện sự phát sáng tế bào cao, sớm và bền qua các thời điểm khảo sát..
- Dịch trích cỏ cứt heo tươi và sống đời tươi chỉ thể hiện khả năng kích kháng thông qua sự tích tụ polyphenol.
- Trong đó, sống đời tươi thể hiện tính kháng thông qua phần trăm đĩa áp tạo sự tích tụ polyphenol, diện tích vùng tế bào rộng và mức độ tích tụ cao.
- cỏ cứt heo tươi chỉ thể hiện tính kháng muộn thông qua phần trăm đĩa áp tạo sự tích tụ polyphenol.