« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát môi trường nuôi cấy nấm Vân chi đỏ (Trametes sanguinea (L.) Imazeki)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY.
- Bột bắp, cám gạo, mạt cưa cao su, Trametes sanguinea, Vân chi đỏ.
- Môi trường phân lập nấm được khảo sát là môi trường PDA (Potato Dextrose Agar) có hoặc không bổ sung nước dừa.
- Giai đoạn giống cấp 2 được khảo sát dựa trên sự phát triển của tơ nấm trên môi trường hạt lúa bổ sung mạt cưa, cám gạo và bột bắp.
- Ở giai đoạn giống cấp 3, môi trường thân khoai mì được khảo sát với sự bổ sung mạt cưa, bột bắp và cám gạo với tỷ lệ khác nhau.
- Cuối cùng là giai đoạn hình thành quả thể, tỷ lệ phối trộn giữa mạt cưa cao su và bột bắp thích hợp để sản xuất nấm Vân chi đỏ cho năng suất cao được khảo sát.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khuẩn ty nấm phát triển tốt nhất trên môi trường PDA bổ sung nước dừa (1,94 cm/ngày) và phát triển tốt nhất trên môi trường hạt lúa bổ sung 5% mạt cưa và 5% bột bắp (0,84 cm/ngày).
- Ở môi trường nhân giống cấp 2 trên hạt lúa nghiệm thức bổ sung 5% mạt cưa và 5% bột bắp có tốc độ lan tơ nhanh nhất (0,84cm/ngày).
- Đối với thí nghiệm khảo sát trên thân khoai mì cho thấy khoai mì bổ sung 10% bột bắp cho tốc độ lan tơ nhanh nhất (0,88 cm/ngày).
- Năng suất nấm được ghi nhận là cao nhất khi trồng trên cơ chất mạt cưa cao su bổ sung 10% bột bắp cho kết quả cao nhất về năng suất trọng lượng tươi 95,76 g/bịch (1 kg cơ chất)..
- Khảo sát môi trường nuôi cấy nấm Vân chi đỏ (Trametes sanguinea (L.) Imazeki).
- Vì vậy việc tìm ra môi trường nuôi trồng thích hợp sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền sẵn có ở địa phương để đạt được năng suất cao nhất trong nuôi trồng nấm Vân chi là điều cần thiết..
- Xuất phát từ thực tiễn trên với mong muốn phát triển và mở rộng quy mô nuôi trồng nấm Vân chi, đề tài được thực hiện với mục tiêu khảo sát ảnh hưởng của môi trường nuôi trồng từ giai đoạn phân lập nhân giống đến khi thu hoạch quả thể đến sự phát triển và năng suất nấm Vân chi đỏ..
- Môi trường thí nghiệm: Môi trường PDA (Potato Dextrose Agar): khoai tây (200g), D-Glucose (20g),.
- Môi trường bán tổng hợp: khoai tây (200g), D-Glucose (20g), agar (20g), KH 2 PO 4 (3g), MgSO 4 (1,5g)..
- Lớp khuẩn ty được cấy vào giữa đĩa Petri có chứa môi trường phân lập PDA đã chuẩn bị sẵn.
- 2.2.2 Khảo sát sự phát triển của sợi nấm trên môi trường giống cấp 1.
- Khảo sát tốc độ lan của hệ sợi trên các môi trường dinh dưỡng khác nhau gồm: Môi trường 1:.
- Môi trường 2: bán tổng hợp.
- Môi trường 3:.
- Tất cả các môi trường được hấp khử trùng 121 o C/2 giờ, để nguội 50–55 o C và rót vào đĩa petri vô trùng.
- Mỗi môi trường chuẩn bị 10 đĩa.
- Sau 24 giờ cấy giống (cắt từng mẫu agar kích thước 10x10 mm có chứa giống gốc) từ môi trường thạch vào đĩa Petri có chứa môi trường đã chuẩn bị.
- Theo dõi sự lan tơ ở các môi trường nhân giống bằng cách đo đường kính lan tơ và ghi nhận thời gian lan tơ của nấm sau 2, 3, 4 ngày.
- Qua đó, đánh giá được tốc độ lan tơ của từng môi trường và chọn môi trường nhân giống tối ưu cho tơ nấm phát triển nhanh nhất..
- 2.2.3 Khảo sát môi trường nhân giống cấp 2 trên lúa.
- 5% bột bắp.
- Sau đó chuyển vào ống nghiệm có chứa môi trường hạt đã khử trùng.
- 2.2.4 Khảo sát môi trường nhân giống cấp 3 trên thân khoai mì.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo 7 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức là 1 tỉ lệ phối trộn khác nhau của các thành phần dinh dưỡng bổ sung (NT1: khoai mì, 5% mạt cưa, 5% bột bắp;.
- khoai mì, 5% cám gạo, 5% bột bắp.
- NT5: khoai mì, 10% bột bắp.
- khoai mì, 10% mạt cưa.
- Tất cả môi trường đều được bổ sung nước để tạo ẩm độ (60%) cho hệ sợi nấm phát triển..
- múc 3 muỗng giống cấp 2 (từ môi trường lúa đã thực hiện từ bước.
- 2.2.5 Khảo sát môi trường nuôi trồng quả thể Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo Bảng 1, với 2 nhân tố (cơ chất và các mức dinh dưỡng bổ sung).
- Với cơ chất là mạt cưa, 7 mức bổ sung chất dinh dưỡng khác nhau gồm 7 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần (10 bịch phôi/1 lần lặp lại), tổng cộng có 210 bịch phôi..
- Bảng 1: Bố trí tỉ lệ và thành phần dinh dưỡng bổ sung vào các cơ chất.
- Nghiệm Thức (NT) Cơ chất Tỷ lệ dinh dưỡng bổ sung.
- NT1 mạt cưa đối chứng (không bổ sung).
- NT2 mạt cưa 10% cám gạo.
- NT3 mạt cưa 10% bột bắp.
- NT4 mạt cưa 5% cám gạo, 5% bột bắp.
- NT5 mạt cưa 5% cám gạo, 0,25% Urea.
- NT6 mạt cưa 5% cám gạo, 0,25% DAP.
- NT7 mạt cưa 5% cám gạo, 0,25% Urea , 0,25% DAP.
- Sau đó bổ sung dinh dưỡng theo các nghiệm thức của thí nghiệm, bổ sung ẩm đến 60%.
- 3.1 Môi trường nhân giống cấp 1.
- Môi trường bán tổng hợp có tốc độ lan tơ nhanh nhất, trong khi đó môi trường PDA có tốc độ lan tơ chậm nhất qua các mốc thời gian.
- môi trường PDA bổ sung 10% nước dừa có độ dày tơ nấm là nhiều hơn so với môi trường PDA và môi trường bán tổng hợp (Hình 2)..
- Hình 2: Đường kính hệ sợi tăng trưởng trên các môi trường sau 5 ngày cấy 1: Môi trường PDA.
- 2: Môi trường bán tổng hợp.
- 3:Môi trường PDA bổ sung 10% nước dừa.
- Quan sát sự lan tơ của hệ sợi trong 5 ngày nhận thấy: Trong 3 môi trường được khảo sát môi trường bán tổng hợp có hệ sợi phát triển nhanh nhất nguyên nhân chính là do môi trường bán tổng hợp có chứa hàm lượng khoáng đa dạng: Ca, Fe, Na, K, P.
- Môi trường PDA bổ sung 10% nước dừa có hệ sợi dày nhất và tốc độ lan tơ tương đối nhanh có thể giải thích trong nước dừa có một số chất khoáng cần thiết và một số loại vitamin có tác dụng kích thích sự tăng.
- Môi trường bán tổng hợp xuất hiện sắc tố sớm hơn môi trường bán tổng hợp và môi trường PDA bổ sung 10% nước dừa, thời gian hệ sợi bắt đầu xuất hiện sắc tố là 6 ngày sau khi cấy, đặc biệt càng để lâu hệ sợi càng dài.
- Chiều dài đường kính lan tơ trung bình môi trường PDA (1,83cm/ngày), môi trường bán tổng hợp (1,98cm/ngày) và môi trường PDA bổ sung 10%.
- Hình 3: Đường kính lan tơ của nấm trên môi trường thạch.
- Như vậy môi trường bán tổng hợp là môi trường có tốc độ lan tơ nhanh nhất, tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí nên môi trường PDA có bổ sung 10% nước dừa được chọn vì thành phần môi trường dễ kiếm, giá thành rẻ, tiết kiệm hơn môi trường bán tổng hợp..
- 3.2 Môi trường nhân giống cấp 2 (môi trường hạt).
- Kết quả thí nghiệm môi trường nhân giống cấp 2 cho thấy sự tăng trưởng của tơ nấm giữa các NT trong cùng một mốc thời gian khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Sự lan tơ trung bình trong 1 ngày của NT1 có bổ sung 5% mạt cưa, 5% bột bắp qua các mốc thời gian là nhanh nhất (0,84 cm/ngày), NT2 có bổ sung 5% mạt cưa, 5% cám gạo (0,77 cm/ngày), NT3 có bổ sung 5% cám gạo, 5% bột bắp (0,66 cm/ngày), cuối cùng NT4 không bổ sung chất dinh dưỡng có sự lan tơ chậm nhất (0,63 cm/ngày)..
- Hình 4: Kết quả lan tơ nấm trên môi trường hạt sau 9 ngày.
- 3: NT3 (lúa, 5% cám gạo, 5% bột bắp.
- Quan sát kết quả lan tơ nấm trên môi trường hạt sau 9 ngày (Hình 4) và chiều dài hệ sợi nấm phát triển theo thời gian (Hình 5) trên cả 4 nghiệm thức cho thấy ở hai nghiệm thức (NT1, NT2) có bổ sung 5% mạt cưa hệ sợi nấm lan nhanh, dày, có màu trắng và bện kết chặt với nhau.
- trong khi đó ở NT4 không bổ sung dinh dưỡng có hệ sợi lan chậm nhất và có mức độ tơ nấm tập trung thưa, khả năng bện kết yếu..
- Điều này chứng tỏ tơ nấm phát triển mạnh ở môi trường có bổ sung mạt cưa và tối ưu nhất khi kết hợp.
- Nguyên nhân dẫn tới kết quả trên có thể do Vân chi là một loại nấm phá gỗ và thường sống trên những thân cây chết đang phân hủy do đó khi môi trường có bổ sung mạt cưa cây cao su Vân chi dễ dàng thích nghi và phát triển..
- Kết quả thí nghiệm tương đồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Phương Uyên (2005) môi trường lúa bổ sung 5% mạt cưa, 5% bột bắp có thời gian nhân giống nhanh nhất..
- Hình 5: Chiều dài hệ sợi nấm phát triển trên môi trường hạt theo thời gian.
- Ghi chú: NT1: lúa, 5% mạt cưa, 5% bột bắp.
- NT3: lúa, 5% cám gạo, 5% bột bắp;.
- Như vậy, NT1 với môi trường lúa có bổ sung 5%.
- mạt cưa và 5% bột bắp là môi trường có tốc độ lan tơ tốt nhất và hệ sợi bện kết chặt hơn các NT khác..
- 3.3 Thành phần dinh dưỡng bổ sung cho thân khoai mì.
- Kết quả cho thấy sự lan tơ nấm của NT6 (bổ sung 10% mạt cưa) là phát triển nhanh nhất qua các mốc thời gian (0,88cm/ngày), NT5 (bổ sung 10% bột bắp) có tốc độ lan tơ chậm nhất (0,61cm/ngày).
- Hình 6: Kết quả lan tơ nấm trên thân khoai mì sau 6 ngày.
- 5: NT5 (khoai mì, 10% bột bắp.
- Quan sát kết quả lan tơ nấm trên môi trường thân sau 6 ngày (Hình 6) và chiều dài hệ sợi nấm phát triển trên thân khoai mì theo thời gian (Hình 7) trên cả 7 nghiệm thức cho thấy ở NT6 (bổ sung 10% mạt cưa) tơ nấm dày nhất và có tốc độ lan tơ nhanh nhất..
- Kết quả cũng cho thấy NT3 (bổ sung 5% cám gạo, 5% bột bắp) và NT7 (đối chứng) có tốc độ lan tơ tương đối vượt trội hơn những NT còn lại.
- Trong khi đó ở NT5 (bổ sung 10% bột bắp) có tốc độ lan tơ chậm nhất và tơ nấm mỏng nhất.
- Kết quả ghi nhận tơ nấm phát triển mạnh ở môi trường được bổ sung mạt cưa nguyên nhân có thể do tơ nấm đã thích nghi.
- với môi trường nhân giống cấp 2 có bổ sung mạt cưa, nên khi môi trường thân khoai mì có bổ sung mạt cưa tạo điều kiện cho tơ nấm dễ dàng tiếp nhận và phát triển mạnh mẽ.
- Như vậy, xét về tốc độ tăng trưởng NT6 với nguồn dinh dưỡng bổ sung là 10% mạt cưa trên thân khoai mì cho kết quả lan tơ phát triển nhanh nhất (12 ngày)..
- Hình 7: Chiều dài hệ sợi phát triển trên thân khoai mì theo thời gian.
- Ghi chú: NT1: khoai mì, 5% mạt cưa, 5% bột bắp.
- NT3: khoai mì, 5% cám gạo, 5% bột bắp.
- NT6: khoai mì, 10% mạt cưa.
- 3.4 Khảo sát môi trường cơ chất sản xuất bịch phôi.
- NT3: mạt cưa, 10% bột bắp.
- bột bắp.
- Ngày lan tơ.
- Theo dõi tốc độ lan tơ của các NT nhận thấy NT6 (bổ sung 5% cám gạo và 0,25% DAP) có chiều dài lan tơ đồng đều, tốc độ lan tơ nhanh nhất và có hệ sợi dày.
- Nguyên nhân chính là do lúc đầu các nghiệm thức có bổ sung dưỡng chất tạo điều kiện thuận lợi cho tơ nấm sử dụng nguồn dinh dưỡng sẵn có để phát triển, còn NT chỉ có 100% là mạt cưa cao su chưa được phân hủy nên chưa có dinh dưỡng cung cấp cho hệ sợi.
- giải và sử dụng thích hợp, bên cạnh đó việc kết hợp cơ chất mạt cưa và bột bắp cho kết quả khả quan.
- Kết quả nghiên cứu đã tìm ra được môi trường tốt nhất cho mỗi giai đoạn phát triển của nấm Vân chi đỏ.
- Cụ thể, môi trường PDA có bổ sung 10%.
- môi trường nhân giống cấp 2 tối ưu là môi trường lúa bổ sung 5% mạt cưa và 5% bột bắp.
- môi trường nhân giống cấp 3 tốt nhất là môi trường thân khoai mì có bổ sung 10% mạt cưa.
- và môi trường nuôi trồng quả thể với 100% cơ chất mạt cưa cây cao su không bổ sung dinh dưỡng thích hợp cho hệ sợi nấm phát triển và cho năng suất cao nhất.