« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát mức độ hài lòng của du khách nội địa tại một số điểm du lịch sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA.
- Trong những năm gần đây, DLST tại ĐBSCL nhận được sự quan tâm của nhiều du khách.
- Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành đánh giá mức độ hài lòng của du khách, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách ở một số địa điểm DLST như KBVCQ rừng tràm Trà Sư, VQG Tràm Chim và khu DLST Gáo Giồng.
- “sự hài lòng của du khách.
- bắt nguồn từ thuật ngữ “sự hài lòng của khách hàng” trong lĩnh vực tiếp thị (Chen Y và ctv., 2012).
- (2012), từ những năm 60 của thế kỷ trước, nhiều học giả đã có những nghiên cứu về sự hài lòng của du khách.
- (1978) đã có những nghiên cứu tiên phong trong việc áp dụng lí thuyết về sự hài lòng của khách du lịch.
- mức độ hài lòng của du khách như: mô hình sự kỳ vọng – sự thể hiện (expectation – performance model), mô hình sự quan trọng – sự thể hiện (importance – performance model), mô hình sự mong đợi – sự không thừa nhận (expectancy – disconfirmation model) và mô hình chỉ sự thể hiện (performance – only model)..
- Ở Việt Nam, có một số tác giả nghiên cứu về sự hài lòng như Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2004).
- Ngoài ra, cũng có đề cập đến sự hài lòng của du khách như luận văn thạc sĩ, bài báo khoa học,….
- DLST cũng như những loại hình du lịch khác, sự hài lòng của du khách giúp cho du khách có dự định quay trở lại hoặc giới thiệu cho du khách khác lựa chọn loại hình du lịch này.
- Sự hài lòng của du khách về loại hình du lịch sinh thái (DLST) không giống như những loại hình du lịch khác vì bản chất ưu việt của DLST như lợi ích mang lại cho cộng đồng, gìn giữ cảnh quan, môi trường và văn hóa bản địa.
- Nghiên cứu này, tác giả tập trung đánh giá những khía cạnh ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến ba địa điểm DLST ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL): khu bảo vệ cảnh quan (KBVCQ) rừng tràm Trà Sư (An Giang), vường quốc gia (VQG) Tràm Chim và khu DLST Gáo Giồng (Đồng Tháp).
- Đồng thời, tác giả phân tích những nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến sự hài lòng của du khách.
- Mức độ hài lòng của du khách là “kết quả của sự tương tác giữa giá trị cảm nhận và mong đợi”.
- Sự chênh lệch giữa giá trị mong đợi và cảm nhận về sản phẩm du lịch tác động đến cảm xúc của du khách sẽ quyết định mức độ hài lòng của du khách đối với sản phẩm đó (Oliver, 1980)..
- Nếu P = E thì giá trị cảm nhận bằng giá trị mong đợi, du khách cảm thấy hài lòng.
- E thì giá trị cảm nhận lớn hơn giá trị mong đợi, du khách cảm thấy vượt mức hài lòng.
- E thì giá trị cảm nhận nhỏ hơn giá trị mong đợi, du khách cảm thấy dưới mức hài lòng..
- Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực tiếp 180 du khách nội địa bằng bảng hỏi trong thời gian 6 tháng từ tháng .
- Trình độ văn hóa của du khách phần lớn là đại học (53.
- Nghề nghiệp của du khách đa phần là sinh viên (30.
- Những yếu tố hấp dẫn du khách khi lựa chọn DLST là khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, đẹp (48.
- Về những hoạt động của du khách khi đến các địa điểm DLST ở ĐBSCL gồm: tham quan cảnh quan (43.
- 3.2 Mức độ hài lòng của du khách về một số địa điểm DLST ở ĐBSCL.
- Mức độ hài lòng của du khách đối với các biến đo lường về cơ sở hạ tầng ở các điểm DLST này như sau:.
- Bảng 1: Mức độ hài lòng của du khách về cơ sở hạ tầng phục vụ du DLST.
- Dưới mức hài lòng Dưới mức hài lòng Dưới mức hài lòng Dưới mức hài lòng.
- Mức ý nghĩa thống kê, α ≤ 0.01 Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n = 180 b.
- Đối với cơ sở lưu trú tại điểm DLST và vùng đệm còn nhiều bất cập và du khách cảm thấy không hài lòng về cơ sở lưu trú thể hiện qua các biến như: sạch sẽ, thoáng mát, tiện nghi (-0.40.
- tất cả các biến đo lường điều ở dưới mức hài lòng (p <.
- Du khách đến các địa điểm tham quan này sử dụng phương tiện xuồng máy do nhân viên chuyên chở (thường là người dân địa phương) và sau đó sẽ được thay bằng phương tiện xuồng chèo tay (cũng là người dân địa phương chở).
- Trong quá trình tham quan du khách sẽ quan sát khung cảnh xung quanh như các loài động thực vật ở vùng đất ngập nước, tràm,… Du khách đánh giá dưới mức hài lòng về các biến đo lường về phương tiện vận chuyển tham quan (Bảng 2)..
- Bảng 2: Mức độ hài lòng của du khách về phương tiện vận chuyển tham quan.
- Dưới mức hài lòng Dưới mức hài lòng Dưới mức hài lòng Dưới mức hài lòng Dưới mức hài lòng Dưới mức hài lòng.
- Mức ý nghĩa thống kê, α ≤ 0.01 Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n = 180 d.
- Mức độ hài lòng của du khách về dịch vụ ăn uống, nhưng về mua sắm và giải trí ở mức dưới hài lòng (p <.
- Vấn đề an ninh trật tự và an toàn tại các địa điểm du lịch giữ vai trò quan trọng trong sự quay trở lại của du khách.
- Du khách không hài lòng về tình trạng chèo kéo, thách giá (-0.35.
- Tất cả các biến đo lường đều ở dưới mức hài lòng (p <.
- Vì họ là những người truyền đạt, diễn giải đến du khách về công tác giáo dục, bảo vệ môi trường và bảo tồn cảnh quan.
- hơn nữa họ còn là người giới thiệu đến du khách về những nét văn hóa bản địa của cộng đồng địa phương.
- Tại ba địa điểm DLST này chưa thực sự có hướng dẫn viên DLST để phục vụ du khách, các đoàn du khách đến đây thường do hướng dẫn viên của công ty như ở Trà Sư.
- Hướng dẫn viên của các công ty du lịch không thể hiểu hết về địa bàn cư trú của cộng đồng địa phương cũng như không thể truyền tải đầy đủ đến du khách về địa điểm DLST, vì vậy họ không thể đáp ứng những yêu cầu của du khách.
- Mức độ hài lòng của du khách về hướng dẫn viên DLST ở các biến đo lường sau: sự thân thiện, lịch sự và nhiệt tình (-0.45.
- Giá cả các dịch vụ chưa hợp lí và du khách đánh giá ở dưới mức hài lòng (p <.
- Công tác giáo dục môi trường và bảo tồn cảnh quan ở Trà Sư, Tràm Chim và Gáo Giồng còn chưa rõ nét và có một số hoạt động du lịch tại đây còn gây tác hại xấu đến môi trường và cảnh quan như việc cho du khách câu cá, việc chạy xuồng máy có thể thải ra môi trường khí thải và ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của các loài động thực vật.
- Các địa điểm DLST này chưa đáp ứng và du khách chọn ở dưới mức hài lòng (p <.
- Sự tham gia của cộng đồng địa phương và những lợi ích của DLST mang lại cho cộng đồng địa phương được xem là yếu tố đặc trưng giúp DLST nhận được sự quan tâm của nhiều du khách..
- Tuy nhiên, du khách đánh giá ở dưới mức hài lòng (p <.
- Tóm lại, du khách đánh giá dưới mức hài lòng về tất cả các biến đo lường về DLST ở ba địa điểm trên.
- Bảng 3: Mức độ hài lòng của du khách về các vấn đề liên quan đến DLST.
- Lợi ích du lịch sinh thái mang lại cho cộng đồng địa phương.
- Khá hài lòng Khá hài lòng Khá hài lòng Bình thường Bình thường Khá hài lòng Khá hài lòng Khá hài lòng Khá hài lòng Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n = 180.
- Bảng 3, du khách đánh giá khá hài lòng trong 7 tiêu chí trên 9 tiêu chí (dưới 4 điểm).
- lòng chung của du khách đạt 3.56 điểm, ở mức khá hài về loại hình DLST ở ba địa điểm trên..
- Bảng 4: Sự tương quan giữa mức độ hài lòng, dự định quay trở lại và giới thiệu đến người khác Mức độ hài lòng Sự quay trở lại Giới thiệu Mức độ hài lòng Tương quan Pearson Sig.
- 0.01 - Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n=180 Từ Bảng 4, cho thấy: với mức ý nghĩa.
- 0.01, độ tin cậy là 99% (kiểm định Pearson, 2 – phía), mức độ hài lòng tương quan thuận với dự định quay lại du lịch ở những lần tiếp theo của du khách.
- Còn đối với mức độ hài lòng tương quan thuận với dự định giới thiệu du lịch đến khác của du khách.
- Mức độ hài lòng của du khách về DLST ở Trà Sư, Tràm Chim và Gáo Giồng có sự khác nhau.
- Tại ba địa điểm DLST trên thì Trà Sư và Tràm Chim nhận được sự hài lòng cao của du khách (ở mức khá hài lòng).
- kế tiếp đến Gáo Giồng ở dưới mức hài lòng.
- Tuy nhiên, việc thay đổi các tuyến quan sát chim cò ở Trà Sư nhiều du khách tỏa ra lo ngại sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng.
- VQG Tràm Chim thì nhiều du khách tỏa ra lo ngại vì sự ảnh hưởng của con người đến môi trường cư trú của các loài động thực vật, đặc biệt là loài sếu đầu đỏ (nhiều du khách đã đi đến đây nhiều lần để được quan sát sếu đầu đỏ nhưng không thể, họ cho rằng.
- Đối với Gáo Giồng thì nhiều du khách tỏa ra không hài lòng về việc thương mại hóa tại địa điểm DLST này vì các dịch vụ ăn uống, giải trí đã đi ngược với những yêu cầu, nguyên tắc của DLST..
- 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách.
- (9) Lợi ích du lịch sinh thái mang lại cho cộng đồng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách..
- α ≤ 0.01 Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n = 180.
- Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n=18.
- Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n=180.
- Sự hài lòng của du khách đối với DLST ở một số địa điểm tại ĐBSCL chịu sự tác động của 9 nhân tố X1 (Cơ sở hạ tầng), X2 (Cơ sở lưu trú), X3 (Phương tiện vận chuyển tham quan), X4 (Dịch vụ ăn uống, mua sắm, giải trí), X5 (An ninh trật tự, an toàn), X6 (Hướng dẫn viên du lịch), X7 (Giá cả các loại dịch vụ), X8 (Công tác giáo dục môi trường và bảo tồn cảnh quan), X9 (Lợi ích DLST mang lại cho cộng đồng).
- Trong đó, X3, X6, X7, X8 có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của du khách vì có điểm số nhân tố lớn nhất lần lượt là .
- 3.4 Các giải pháp nâng cao sự hài lòng của du khách tại một số địa điểm DLST ở ĐBSCL.
- Từ sự đánh giá mức độ hài lòng và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách, tác giả đưa ra một số giải pháp để giúp nâng cao sự hài lòng của du khách tại một số địa điểm DLST trên..
- Đồng thời, ban quản lý nên phân công nhân viên để dọn dẹp vệ sinh ở bãi đậu xe để giữ gìn sự sạch sẽ và tạo sự thoải mái cho du khách.
- Xây dựng thêm nhà vệ sinh để đáp ứng yêu cầu của du khách và đảm bảo sự sạch sẽ, an toàn cho du khách..
- Cần tạo ra những không gian thoảng mái, trang hòa với tự nhiên để giúp cho du khách hòa mình vào thiên nhiên khi lựa chọn cơ sở lưu trú tại các điểm DLST..
- Đối với phương tiện vận chuyển tham quan Các thuyền chở du khách cần cung cấp đầy đủ áo phao và nhân viên lái tàu cần yêu cầu, hướng dẫn du khách mặc áo phao khi ngồi thuyền.
- Đảm bảo tốc độ để du khách có thể quan sát kỹ lưỡng và tạo sự an toàn cho du khách.
- Cần có sự liên kết và hợp tác với các hộ dân sống ở vùng đệm để cung cấp những sản phẩm, hàng lưu niệm cho du khách.
- Đảm bảo tại các điểm du lịch và vùng đệm không có tình trạng ăn xin nhằm tạo sự thoải mái cho du khách.
- Cần có đường giây nóng và thông dịch ra tiếng Anh đặt ở những địa điểm cố định để du khách liên hệ trong những trường hợp khẩn cấp đồng thời cần thường xuyên tuần tra để hạn chế tình trạng trộm cắp và móc túi.
- ngoài ra, ban quản lý và phía công ty du lịch cũng cần nhắc nhở du khách trong mỗi điểm..
- Những ảnh hưởng của tiếng ồn cần được quản lý chặt chẽ để đảm bảo sự yên lặng cho du khách ở điểm DLST thông qua các biển báo..
- Đồng thời cần ghi rõ giá các sản phẩm, mặt hàng bày bán bằng nhiều loại ngoại ngữ khác nhau bên cạnh tiếng Việt và tiếng Anh, điều này căn cứ vào xu thế phát triển của thị trường du khách..
- Hướng dẫn viên cần lồng ghép giáo dục môi trường và bảo tồn cảnh quan khi hướng dẫn du khách.
- Ngoài ra, cần có những thông báo, biển báo để nhắc nhở du khách gìn giữ cảnh quan và môi trường..
- Đối với lợi ích du lịch sinh thái mang lại cho cộng đồng.
- Khuyến khích người dân sản xuất, khôi phục lại một số nghề truyền thống để cung cấp cho du khách.
- Đẩy mạnh liên kết với những hộ dân có điều kiện cho du khách nghỉ tại nhà..
- Sự hài lòng của du khách là thước đo sự tồn tại của các điểm du lịch, nếu du khách không hài lòng về địa điểm du lịch sẽ tác động đến số lượng khách, doanh thu và hơn nữa là sự quay trở lại hoặc giới thiệu cho du khách khác.
- Chính vì vậy, các địa điểm du lịch nói chung và DLST nói riêng cần có những giải pháp nhằm vào những khía cạnh, yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách để tạo sự hấp dẫn cho du khách và giúp cho DLST phát triển.
- ĐBSCL có nhiều tiềm năng để phát triển DLST và loại hình du lịch này ngày càng có sức hấp dẫn đến du khách, nhưng để giữ chân du khách và để du khách hài lòng hơn nữa thì cần khắc phục những mặt tiêu cực.
- Các địa điểm DLST cần có những lớp ngắn hạn tập huấn cho cộng đồng địa phương vùng đệm về nghiệp vụ du lịch hoặc liên kết với các công ty du lịch cho du khách nghỉ qua đêm ở nhà dân.
- Giáo trình marketing du lịch.
- Du lịch bền vững.
- Quy hoạch du lịch..
- Tài nguyên du lịch.
- Du lịch cộng đồng