« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát sinh lượng và tác động của rong xanh (Cladophoraceae) trong đầm nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.084 KHẢO SÁT SINH LƯỢNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RONG XANH (CLADOPHORACEAE) TRONG ĐẦM NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN Ở TỈNH BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Thanh Hồng và Trần Ngọc Hải.
- Biến động sinh lượng và ảnh hưởng của rong xanh Cladophoraceae đến tôm nuôi trong các đầm quảng canh cải tiến (QCCT) được khảo sát hàng tháng từ tháng 5/2015 đến tháng 4/2016 ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
- Kết quả đã tìm thấy độ phủ rong dao động từ 20% đến 90% diện tích ao, sinh lượng và sản lượng tự nhiên của rong xanh đạt khá cao, trung bình là 0,6-3,1 kg/m 2 , tương ứng với sản lượng tự nhiên là 1,7-16,8 tấn tươi/ha.
- biến động lớn trong thời gian khảo sát, trong đó sản lượng rong xanh có mối tương quan thuận với độ mặn.
- Ngoài ra, qua thời gian khảo sát nhận thấy sự phát triển của rong biểu thị bởi độ phủ đã ảnh hưởng đến chất lượng nước và năng suất tôm nuôi trong ao QCCT cũng như thu nhập của nông hộ.
- Ở độ phủ rong >50%, hàm lượng oxy hòa tan (DO) và pH biến động lớn trong ngày (DO: 3,2-6,8 mg/L và pH: 7,1-9,2).
- Năng suất tôm và thu nhập của nông hộ trong ao QCCT có độ phủ rong.
- Khảo sát sinh lượng và tác động của rong xanh (Cladophoraceae) trong đầm nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
- Rong xanh (rong mền) thuộc ngành rong lục, họ Cladophoraceae gồm nhiều giống loài, rong dạng sợi, sống bám hoặc sống tự do, có tốc độ tăng trưởng rất nhanh, được tìm thấy ở các thủy vực nước mặn, lợ và ngọt trên khắp thế giới (Dodds và Gudder, 1992.
- Tuy nhiên, theo thông tin của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau cho biết trong ao/đầm tôm QC và QCCT, các loại rong nước lợ như rong bún, rong xanh (rong mền), rong nhớt… thường phát triển nhiều, đặc biệt là sự hiện diện của rong xanh họ Cladophoraceae gây ảnh hưởng đến hoạt động sống của tôm như cản trở sự di chuyển bắt mồi của tôm, cạnh tranh oxy với tôm, hấp thụ các chất dinh dưỡng trong nước làm cho vi tảo khó phát triển gây biến động các yếu tố môi trường nước (pH, oxy…)..
- Hơn nữa, khi rong xanh tàn lụi nếu không xử lý kịp thời, xác rong sẽ phân hủy sinh ra khí độc, gây ô nhiễm môi trường ao nuôi và có thể gây chết tôm..
- Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá sự biến động sinh lượng và ảnh hưởng của các loài rong xanh thuộc họ Cladophoracea đến môi trường và năng suất tôm nuôi trong ao tôm quảng canh cải tiến cũng như thu nhập của nông hộ.
- Thu mẫu rong xanh được tiến hành trong 1 năm từ 5/2015 đến 4/2016 trong các ao đầm nuôi tôm quảng canh cải tiến có rong xanh phát triển nhiều..
- Riêng hàm lượng H 2 S và NO 2 được xác định trước và sau khi rong xanh trong ao QCCT tàn lụi, mẫu nước được gửi phân tích trong phòng thí nghiệm theo phương pháp APHA (1998)..
- Độ phủ.
- Sinh lượng (kg/m 2 ) và sản lượng tự nhiên (tấn/ha) của rong trong ao QCCT được tính theo khối lượng tươi..
- Sinh lượng rong xanh trung bình (kg/m 2.
- Sản lượng tự nhiên rong xanh (kg/ha.
- Sinh lượng trung bình (kg/m 2 ) x Độ phủ rong.
- Tỉ lệ rong xanh/hỗn hợp rong.
- Sinh lượng rong xanh/sinh lượng rong hỗn hợp x 100..
- Từ việc khảo sát sự biến động sinh lượng rong xanh và ước lượng tỉ lệ phần trăm độ phủ rong trong ao QCCT của nông hộ ở hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau, qua đó kết hợp đánh giá khả năng gây hại của rong xanh dựa trên tỉ lệ độ phủ trong ao QCCT được thực hiện kết hợp với thu thập thông tin về tác động của rong xanh trong ao QCCT đến năng.
- Kết quả này tương tự với nghiên cứu của ITB-Vietnam (2011) khảo sát về biến động sinh lượng của rong xanh trong ao QCCT và các thủy vực nước lợ khác ở ĐBSCL, độ mặn dao động trong khoảng 5-35‰.
- luôn tìm thấy rong xanh họ Cladophoraceae trong các thủy vực được khảo sát.
- Nghiên cứu khác của ITB- Vietnam (2011) ở điều kiện thí nghiệm đã tìm thấy rong xanh họ Cladophoraceae có thể sống và tăng trưởng ở khoảng độ mặn 0-35‰, độ mặn thích hợp 25-30‰ cho tăng trưởng tốt nhất.
- Rong xanh thuộc họ Cladophoraceae là loài rộng nhiệt, chịu được điều kiện khắc nghiệt tốt hơn so với các loài rong lục khác (Nguyễn Văn Tiến (2007).
- Ở điều kiện thí nghiệm nhiệt độ được duy trì ổn định 35 o C, rong xanh vẫn phát triển tốt (ITB- Vietnam, 2011).
- Nhìn chung, trong suốt thời gian khảo sát, giá trị pH ở các ao tôm QCCT luôn lớn hơn 7, có thể được xem là yếu tố thích hợp cho sự phát triển của rong xanh.
- Trong quá trình khảo sát nhận thấy rong xanh phân bố chủ yếu ở phần trảng, khi mức nước ở phần trảng >40 cm, rong xanh ít phát triển..
- Bảng 1: Các yếu tố môi trường trong ao QCCT ở Bạc Liêu và Cà Mau.
- rong xanh thường xuất hiện ở trảng và ven bờ ao QCCT ở mức nước thấp.
- Qua quan sát nhận thấy rong xanh hiện diện nhiều (độ phủ.
- >50%) trong ao QCCT thường có độ trong cao..
- Nếu độ trong dưới 20 cm kéo dài trong nhiều ngày dẫn đến ức chế sự quang hợp làm giảm sự phát triển của rong xanh và tàn lụi (Dodds, and Gudder, 1992.
- Kết quả trên cho thấy khoảng độ trong trong thời gian khảo sát thích hợp cho rong xanh phát triển.
- Trong thời gian khảo sát nhận thấy độ kiềm trong ao QCCT Bạc Liêu và Cà Mau tương tự nhau.
- Điều này cho thấy rong xanh họ Cladohoraceae có thể phát triển ở nhiều thủy vực khác nhau, trong đó thủy vực giàu dinh dưỡng rong xanh phát triển càng mạnh (Dodds and Gudder, 1992)..
- 3.2 Biến động sinh lượng rong trong ao nuôi tôm QCCT.
- Hình 2 cho thấy độ phủ rong hỗn hợp trong ao tôm QCCT chiếm tỉ lệ khá cao và biến động lớn ở mỗi tháng thu mẫu.
- Ao QCCT Bạc Liêu có độ phủ trung bình dao động thấp nhất là 25% và cao nhất là 90%..
- Ao QCCT Cà Mau có độ phủ trung bình 38,3-.
- Ngoài ra, trong cùng tháng thu mẫu, ao QCCT Bạc Liêu có độ phủ rong hỗn hợp trung bình cao hơn ở ao QCCT Cà Mau..
- và kỹ thuật canh tác của nông hộ đã ảnh hưởng lớn đến độ phủ của rong trong ao QCCT.
- Thực tế ghi nhận từ nông hộ khi ao tôm QCCT có độ phủ lớn hơn 50% với rong xanh chiếm ưu thế thường nông hộ bị thất thu tôm và khi rong tàn môi trường ao nuôi biến động lớn, nhất là nước ao rất trong, chi tiết được trình bày ở mục 3.3..
- Hình 2: Độ phủ rong hỗn hợp trong ao QCCT qua các tháng khảo sát Tương tự, theo số liệu điều tra về các mô hình.
- Độ phủ rong.
- Hình 3 cho thấy ao QCCT ở Bạc Liêu và Cà Mau có sinh lượng rong xanh trung bình cao nhất kg/m 2 ) vào tháng 6/2015 và có khuynh hướng giảm dần đến tháng 12/2015 sau đó tăng lên.
- Trong đó, sinh lượng rong xanh bắt đầu giảm mạnh kg/m 2 ) vào cuối mùa mưa (tháng 9 và 10/2015) và tiếp tục giảm đến đầu mùa khô (tháng 11 và 12/2015) với sinh lượng trung bình ở Bạc Liêu là 0,86-1,04 kg/m 2 và Cà Mau có sinh lượng thấp nhất kg/m 2 ) trong 2 tháng này..
- sinh lượng rong xanh trong các thủy vực nước lợ ĐBSCL đạt khá cao và biến động lớn theo mùa, dao động 0,5- 4,5 kg tươi/m² và sản lượng tự nhiên 5- 40 tấn tươi/ha.
- Rong xanh được tìm thấy quanh năm, và sự “nở hoa” của rong xanh ở các thủy vực lân cận xảy ra ở những thời điểm khác nhau trong năm.
- Khi rong xanh phát triển cực đại (khắp bề mặt thủy vực, thì có khuynh hướng tàn lụi, sinh khối.
- Sản lượng tự nhiên của rong hỗn hợp (tấn/ha) phụ thuộc vào sinh lượng và độ phủ của rong trong ao QCCT được khảo sát.
- Hình 4 biểu thị biến động sản lượng tự nhiên của rong hỗn hợp và rong xanh trong ao QCCT từ tháng 5/2015 đến tháng 4/2016..
- Hình 4: Sản lượng tự nhiên của rong hỗn hợp và rong xanh trong ao QCCT Kết quả cho thấy sản lượng tự nhiên của rong.
- Sản lượng tự nhiên của rong xanh ở cả hai tỉnh.
- Sản lượng tự nhiên của rong xanh đạt thấp nhất từ tháng 9 và 10 (cuối mùa mưa) đến 12/2015 (đầu mùa khô), trong đó Bạc Liêu có sản lượng 5,77-7,50 tấn/ha và Cà Mau có sinh lượng thấp hơn tấn/ha)..
- Sản lượng rong xanh (tấn/ha) Rong xanh_BL.
- Rong xanh_CM.
- của rong xanh/rong hỗn hợp qua các tháng thu mẫu Tỉ lệ rong xanh/rong hỗn hợp trong ao QCCT.
- có cùng khuynh hướng với sinh lượng và sản lượng tự nhiên của rong xanh.
- Tỉ lệ rong xanh chiếm cao từ tháng 5 đến tháng 8/2015 (từ đầu đến giữa mùa mưa), dao động trung bình và từ tháng 1 đến tháng 4/2016 (từ giữa đến cuối mùa khô), tỉ lệ rong xanh chiếm từ 60,5-97,5%.
- Trong khoảng thời gian này độ mặn và nhiệt độ cao rong xanh chiếm ưu thế hơn các loài rong biển khác.
- Từ tháng 9 đến tháng 12/2015, tỉ lệ rong xanh/rong hỗn hợp chiếm thấp hơn, đối với ao QCCT Bạc Liêu tỉ lệ này dao động và các ao QCCT Cà Mau có tỉ lệ rong xanh/rong hỗn hợp thấp nhất, trung bình từ 7,0-31,3%.
- Trong khoảng thời gian này độ mặn thấp (Hình 1) các loài rong khác (rong đá, rong hôi, rong bún…) chiếm ưu thế hơn rong xanh..
- Nhìn chung, tỉ lệ của rong xanh/rong hỗn hợp trong ao QCCT Bạc Liêu thường cao hơn ở Cà Mau và có sự biến động lớn từ tháng 9/2015 đến tháng 1/2016..
- Nghiên cứu của dự án ITB-Vietnam (2011) nhận thấy ở điều kiện thí nghiệm rong xanh họ Cladophoraceae có thể sống ở độ mặn từ 0-35‰,.
- Kết quả khảo sát các thủy vực nước lợ ĐBSCL, sinh lượng và sản lượng tự nhiên của rong xanh vào mùa mưa thấp hơn mùa khô do ở độ mặn thấp nhiều loài rong khác xuất hiện tự nhiên nhiều lấn át rong xanh trong cùng môi trường sống dẫn đến sinh lượng, sản lượng tự nhiên và tỉ lệ rong xanh/rong hỗn hợp bị giảm mạnh trong mùa mưa (ITB-Vietnam, 2011).
- Tương tự, Nguyễn Thị Ngọc Anh (2015) nhận thấy ao QCCT Sóc Trăng và Bạc Liêu trong mùa khô (nhiệt độ và độ mặn cao) rong xanh họ Cladophoraceae chiếm ưu thế hơn rong bún nhưng vào mùa mưa thì rong bún chiếm ưu thế hơn..
- Qua thời gian khảo sát cho thấy độ mặn là một trong những nhân tố chính ảnh hưởng đến sinh lượng và sản lượng tự nhiên của rong xanh trong ao tôm QCCT ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau..
- Hình 6: Tương quan giữa độ mặn và sản lượng rong xanh trong ao QCCT.
- Tỉ lệ rong xanh/rong HH.
- Độ mặn trong ao (ppt) QCCT.
- Sản lượng rong xanh (tấn/ha).
- đến 48‰ có sự tương quan thuận giữa độ mặn và sản lượng tự nhiên của rong xanh trong ao QCCT với hệ số tương tương quan cao (R 2 = 0,86).
- khi độ mặn lớn hơn 20‰ rong xanh chiếm ưu thế (>70%) các loài rong khác.
- Ngoài ra, khi độ mặn tăng cao cũng là thời điểm nhiệt độ cao là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của rong xanh.
- Theo Nguyễn Văn Tiến (2007), một số loài rong xanh thuộc họ Cladophoraceae có khả năng thích ứng rộng với độ mặn và nhiệt độ..
- Ngoài ra, sự phát triển của các loài rong xanh họ Cladophoraceae còn phụ thuộc vào mức nước trong thủy vực (chi phối bởi chế độ triều) và độ trong của thủy vực (FAO, 2003;.
- Nhóm nghiên cứu nhận thấy sự phát triển của rong xanh Cladophora liên quan đến độ mặn, ánh sáng, nhiệt độ và chất dinh dưỡng, trong đó Cladophora phát triển nhanh hơn ở vùng nước nông do có nhiều ánh sáng..
- 3.3 Ảnh hưởng của tỉ lệ độ phủ rong trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến đến chất lượng nước, năng suất tôm và thu nhập của nông hộ.
- Qua thời gian khảo sát đã nhận thấy độ phủ rong trong ao tôm QCCT ảnh hưởng đến hàm lượng oxy hòa tan (DO) và pH trong nước.
- Qua đó cho thấy độ phủ rong trong ao tôm QCCT lớn hơn 50%.
- Bảng 2: pH và oxy trong ao tôm QCCT ở các tỉ lệ độ phủ khác nhau.
- Độ phủ ≤ 50% Độ phủ >50%.
- Như vậy, hàm lượng DO ở độ phủ.
- Khi rong trong thời gian tàn lụi, ở độ phủ ≤50%.
- ở độ phủ.
- Bảng 3: Hàm lượng NO 2 và H 2 S trong ao tôm QCCT ở các tỉ lệ độ phủ khác nhau Rong đang phát triển Rong tàn lụi.
- Khi rong xanh tàn lụi, hàm lượng NO 2- và H 2 S tăng lên rất cao ở cả độ phủ trên và dưới 50%, Hàm lượng NO 2- trung bình là 1,3-4,9 mg/L và H 2 S từ 0,0036 đến 0,0261 mg/L.
- Theo thông tin của Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu cho biết trong ao, đầm tôm quảng canh và quảng canh cải tiến, các loại rong nước lợ như rong bún, rong xanh, rong nhớt… thường phát triển nhiều, đặc biệt là sự hiện diện của rong xanh họ Cladophoraceae gây ảnh hưởng đến hoạt động.
- Hơn nữa, khi rong xanh phát triển quá nhiều, rong sẽ chết và nổi lên mặt nước, nếu không xử lý kịp thời, xác rong sẽ phân hủy sinh ra khí độc, gây ô nhiễm môi trường ao nuôi và có thể gây chết tôm..
- Năng suất tôm sú tôm trong ao QCCT có độ phủ rong ≤50% dao động 120-350 kg/ha/năm và đạt trung bình kg/ha/năm.
- Năng suất cua biển ở ao QCCT có độ phủ.
- Theo ghi nhận từ nông hộ, rong xanh chỉ ảnh hưởng nhiều đến tôm sú nhưng ít ảnh hưởng đến cua.
- Kết quả khảo sát cho thấy ao QCCT có độ phủ cao hơn 50% thu nhập thấp hơn nhiều so với ở độ phủ ≤50%..
- Rong xanh họ Cladophoraceae ở ao tôm quảng canh cải tiến tại tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau có sinh lượng và khá cao, trung bình 0,6-3,1 kg/m 2 , tương ứng với sản lượng tự nhiên từ 1,7-16,8 tấn tươi/ha;.
- Độ mặn có thể là nhân tố chính ảnh hưởng nhiều đến sinh lượng và phát triển của rong xanh, trong đó sản lượng rong xanh có mối tương quan thuận với độ mặn.
- Thêm vào đó, kỹ thuật canh tác của nông hộ đã ảnh hưởng đến sự phát triển của rong xanh trong ao QCCT..
- Sự phát triển quá mức của rong xanh được biểu thị bởi tỉ lệ độ phủ rong trong ao tôm QCCT có ảnh hưởng tới chất lượng nước, năng suất và thu nhập của nông hộ.
- Để nuôi tôm QCCT đạt hiệu quả cao và hạn chế sự gây hại của rong xanh và cải thiện thu nhập nông hộ cần phải thực hiện những nghiên cứu sâu hơn để đưa ra quy trình quản lý sự phát triển rong xanh trong ao nuôi tôm QCCT.