« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát sự biến động mật độ vi sinh vật và một số yếu tố môi trường tại thời điểm nghêu chết ở tỉnh Nam Định năm 2016-2017


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI SINH VẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TẠI THỜI ĐIỂM NGHÊU CHẾT Ở TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016-2017 La Thúy An * và Ngô Thị Ngọc Thủy.
- Nghiên cứu nhằm khảo sát sự biến động mật độ vi sinh vật và một số yếu tố môi trường liên quan đến nghêu chết tại tỉnh Nam Định năm 2016-2017.
- Sự hiện diện và mật độ nhóm vi khuẩn Vibrio và các chỉ tiêu: pH, độ mặn, nhiệt độ, NH 3 , NO 2 , H 2 S được xác định, đồng thời, phương pháp t-test, ANOVA một nhân tố được sử dụng để tìm ra mối tương quan của các yếu tố này đến sức khỏe nghêu.
- Kết quả cho thấy, trên tổng diện tích nuôi, hiện tượng nghêu chết rải rác với tỷ lệ thấp (1-10%) đã xảy ra vùng cao triều vào tháng 4/2016 và 5/2017.
- Nghêu chết có kích thước lớn, mật độ cao (500- 600 con/m 2.
- Các yếu tố sinh vật liên quan đến nghêu chết là mật độ của vi khuẩn nhóm Vibrio trong nước (2068,2 cfu/ml), bùn (9713,5 cfu/g), nghêu (2241,3 cfu/g) và mật độ vi khuẩn V.
- Ngoài ra, môi trường ảnh hường đến nghêu chết là thời gian phơi bãi kéo dài (5-6 giơ.
- Tuy nhiên, các giá trị nhiệt độ, độ mặn của hai đợt chết này không cao như các đợt nghêu chết hàng loạt trước đây tại Nam Định.
- Đây có thể là nguyên nhân không xuất hiện nghêu chết hàng loạt năm 2016 và 2017..
- Khảo sát sự biến động mật độ vi sinh vật và một số yếu tố môi trường tại thời điểm nghêu chết ở tỉnh Nam Định năm 2016-2017.
- Thêm vào đó, thời tiết diễn biến bất thường, hiện tượng biến đổi khí hậu càng rõ rệt hơn, nắng nóng, độ mặn tăng cao, hiện tượng nghêu chết hàng loạt đã diễn ra gây hậu quả nghiêm trọng cho nghề nuôi.
- Tháng 3/2013, tỷ lệ nghêu chết cao (50%) đã xảy ra tại Nam Định, trong thời gian đó, tỷ.
- lệ nghêu chết được ghi nhận tại Thái Bình là 10 – 70% (Bùi Ngọc Thanh, 2014).
- Ngô Thị Thu Thảo và Lâm Thị Quang Mẫn (2012) cho rằng ở độ mặn 30‰ cùng với thời gian phơi bãi 6 giờ đã ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ sống của nghêu.
- Để nhận biết hiện tượng nghêu chết ở giai đoạn sớm nhất và xác định nguyên nhân/tác nhân gây chết nghêu, đề tài xác định mối tương quan giữa các yếu tố môi trường và sinh vật đến hiện tượng nghêu chết tại Nam Định được thực hiện..
- 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đề tài được thực hiện từ tháng 3/2016 – tháng 8/2016 và tháng 2/2017 – tháng 8/2017, nhằm xác định mối tương quan giữa các yếu tố sinh học và môi trường với hiện tượng nghêu chết hàng loạt tại vùng nuôi nghêu thuộc xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định năm 2016-2017..
- 2.2 Phương pháp xác định mối tương quan giữa các yếu tố sinh học và môi trường với nghêu chết hàng loạt.
- Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học - nghiên cứu bệnh chứng để xác định mối tương quan giữa các yếu tố sinh học và môi trường với nghêu chết hàng loạt.
- và phân tích mẫu hàng ngày khi có hiện tượng nghêu chết (xử lý thống kê thời điểm 10 ngày trước và sau khi có hiện tượng nghêu chết hàng loạt)..
- 2.2.2 Phương pháp thu và bảo quản mẫu Tỷ lệ chết của nghêu được xác định bằng phương pháp đào nghêu trong diện tích 1m 2 trên các bãi (đào 3-5 ô 1m 2 trên 1 bãi)..
- Mẫu nước được thu để xác định sự hiện diện của vi khuẩn dựa theo TCVN bảo quản và xử lý mẫu dựa theo phương pháp mô tả trong TCVN .
- mẫu bùn được thu để xác định sự hiện diện của vi khuẩn dựa theo phương pháp mô tả trong TCVN bảo quản và xử lý dựa theo TCVN .
- phương pháp thu mẫu nghêu dựa theo phương pháp của OIE (2017).
- 2.2.3 Phương pháp phân tích các thông số môi trường.
- phân tích bằng phương pháp chuẩn độ (Iodometric).
- phân tích bằng phương pháp so màu Phenat.
- Dùng máy so màu (spectrophotometer) đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch ở bước sóng 663nm.
- phân tích bằng phương pháp so màu Diazotizing.
- Trong phương pháp này nitrite tác dụng với các chất diazotizing (Sulfanilamide) trong môi trường axít tạo thành muối Diazonium..
- Dùng máy so màu (Spectrophotometer) đo độ hấp thu ánh sáng của hợp chất màu này ở bước sóng 543nm..
- 2.2.4 Phương pháp phân tích yếu tố vi sinh vật Xác định sự hiện diện của Vibrio sp.
- parahaemolyticus tổng trong nước, trong bùn và trong nghêu: Thực hiện theo phương pháp pha loãng và trang trên đĩa thạch môi trường đặc trưng TCBS (Thiosulfate Citrate Bile Salts Sucrose Agar) và CHROMagar™ Vibrio dựa vào TCVN .
- Mẫu nước: Dùng pipet 10 ml và các falcon vô trùng pha loãng mẫu nước (tùy theo chất lượng nước ít ô nhiễm hay ô nhiễm nhiều) theo hệ số 10 thành các falcon có nồng độ và .
- Thay đầu pipet sau mỗi lần pha loãng và dùng máy Votex mixer để trộn dung dịch trong falcon.
- Dùng que thủy tinh dàn đều trên mặt môi trường, sau 15 phút lật ngược đĩa môi trường nuôi cấy, đếm số lượng khuẩn lạc mọc trên đĩa môi trường sau 18-24 giờ nuôi cấy.
- Mỗi que đũa thủy tinh chỉ dùng cho một đĩa môi trường, khử trùng que dàn thủy tinh bằng cách nhúng vào cồn 96 ° và đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn.
- Mẫu nghêu, mẫu bùn: Đối với mẫu nghêu, lấy 10 con nghêu/mẫu, tách vỏ, cân trọng lượng, rửa qua nước muối sinh lý 3 lần, rồi dùng kéo cắt nhỏ.
- mẫu và chuyển vào cối chày sứ đã khử trùng.
- Dùng chày sứ nghiền nhỏ mẫu, sau đó lấy 1 g mẫu đã nghiền đi pha loãng theo cơ số 10 và nuôi cấy như đối với mẫu nước.
- Ký sinh trùng ngoại ký sinh: Nghêu thu mẫu được quan sát bên ngoài để xác định sự hiện diện của sinh vật bám như sun barnacle, tổn thương vỏ.
- như trùng lông, giáp xác chân chèo Ostrincola sp..
- Ký sinh trùng (copepod) được cố định tại hiện trường và phân loại trong phòng thí nghiệm dựa theo tài liệu của Lin and Ho (1999), Guoxing et al., (1995), Ho and Zeng (1994)..
- Ký sinh trùng Perkinsus sp.
- được xác định bằng phương pháp nuôi cấy bào tử trên môi trường FTM (Fluid Thiogycolate Medium –FTM) của OIE (2017).
- Xác định sự hiện diện của các tác nhân khác như vi khuẩn nội bào (RLO, các ký sinh trùng (QPX, Bonemia sp., Haphlosporidium sp.
- Những mẫu nghi ngờ có sự hiện diện của các tác nhân trên tiêu bản mô bệnh học sẽ được kiểm tra kính hiển vi điện tử hoặc dùng phương pháp sinh học phân tử để xác định giống, loài.
- Phương pháp thống kê mô tả, t-test, ANOVA một nhân tố được sử dụng tìm ra mối tương quan của các yếu tố này tác động đến sức khỏe nghêu..
- 3 KẾT QUẢ.
- Năm Nam Định không xảy ra hiện tượng nghêu chết hàng loạt.
- Trên tổng diện tích khảo sát, nghêu chết rải rác tỷ lệ và 8-10%.
- Nghêu chết có kích thước lớn, chủ yếu ở vùng cao triều và chết nhiều ở các vây nuôi có mật độ dày (khoảng 500-600 con/m 2.
- Một số nghêu chết có dấu hiệu vỏ bị sun barnacle bám (1,8%) hoặc bị tổn thương với tỷ lệ thấp (2,7.
- trên các vây nuôi vùng cao triều có xuất hiện một vài nghêu không vùi được, nổi trên mặt bãi..
- Kết quả phân tích.
- Bảng 1 cho thấy nhóm vi khuẩn Vibrio sp xuất hiện trên tất cả các mẫu nghêu, bùn, nước.
- Trong đó, vi khuẩn V.
- mẫu bùn (71,8%) và ít nhất trên mẫu nước (66,7.
- Kết quả phân tích chung chỉ ra rằng trong mẫu nghêu, bùn, nước,.
- nhóm vi khuẩn Vibrio tại thời điểm nghêu chết có mật độ cao hơn tại thời điểm nghêu không chết, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <0,05) (Bảng 2).
- Tuy nhiên, thống kê theo từng năm, kết quả này chỉ đúng cho năm 2017, tại thời điểm nghêu chết năm 2016, mật độ vi khuẩn Vibrio trong bùn cao..
- Tổng Vibrio trong bùn Không chết .
- parahaemolyticus trong bùn Không chết .
- Trước khi có hiện tượng nghêu chết, mật độ nhóm vi khuẩn Vibrio thấp, tuy nhiên, các giá trị này tăng cao tại thời điểm nghêu đang chết trên bãi, kết quả phân tích mật độ vi khuẩn Vibrio trong nghêu khoảng 2.241 cfu/gram thịt, trong bùn 9.713 cfu/gram, trong nước 2.068 cfu/ml, nhưng lại giảm rỏ rệt sau thời điểm nghêu chết (Bảng 3).
- parahaemolyticus cao trong nghêu và trong bùn tại thời điểm nghêu đang chết so với thời điểm trước và sau đó..
- 3.2.2 Các yếu tố môi trường Kết quả phân tích thống kê mô tả.
- Bảng 4 cho thấy, các yếu tố môi trường đều nằm trong giới hạn nghêu phát triển (nhiệt độ nước 13-.
- 8,5 nên hàm lượng NH 3 không ảnh hưởng đến vùng nuôi.
- Độ mặn triều lên.
- Theo kết quả quan sát trên bãi nghêu, hiện tượng nghêu chết sau 2-3 ngày khi thời gian phơi bãi kéo dài (5-6 tiếng/ ngày), thời gian này đều rơi vào ban.
- Tỷ lệ nghêu chết thấp 1- 5% (năm 2016) và 5-10% (năm 2017), kéo dài trong thời gian ngắn (khoảng 5 ngày).
- số giờ phơi bãi kéo dài, nhiệt độ cao có liên quan đến nghêu chết tại Nam Định năm 2016-2017..
- Bảng 5 cho thấy, các giá trị số giờ phơi bãi, độ mặn, nhiệt độ khi thủy triều lên tại thời điểm nghêu chết cao hơn so với thời điểm nghêu không chết..
- Bảng 5: Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường và nghêu chết.
- Giáp xác chân chèo Ostricola sp được xem là nguyên nhân gây nghêu chết tại Trung Quốc năm Ho and Zeng, 1994), loài này không được tìm thấy trên nghêu thu tại Nam Định năm 2016-2017.
- (2011) về sự hiện diện của Perkinsus sp tại vùng nuôi nghêu Cần Giờ, tỷ lệ nhiễm trung bình khá cao 60,1% so với nghiên cứu này là 3,8%..
- Nhóm nghiên cứu khác cũng ghi nhận được nấm, Perkinsus sp và vi khuẩn trên nghêu nhưng những tác nhân này không gây chết hàng loạt nghêu nuôi thương phẩm tại Việt Nam (Bùi Ngọc Thanh, 2014)..
- Trong nghiên cứu này, kết quả phân tích mối liên quan giữa mật độ vi sinh vật và thời điểm nghêu chết phù họp so với từng đợt nghêu chết, kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Moriarty (1998), mật độ vi khuẩn Vibrio sp trong nước vượt quá 1000 cfu/ml sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình ương nuôi các đối tượng thủy sản.
- Có thể lý giải sự gia tăng mật độ của nhóm Vibrio tại thời điểm nghêu chết là do (1) nghêu yếu và môi trường xấu tạo điều kiện cho Vibrio phát triển và gây hại, (2) lượng chất hữu cơ cao do nghêu chết phân giải tạo môi trường tốt cho chúng gia tăng về số lượng..
- 4.2 Các yếu tố môi trường.
- Đa số các hộ nuôi cho rằng sự thay đổi về nhiệt độ (30,5% số trả lời), độ mặn (14,3% số trả lời), chất lượng nước kém (24,8% số trả lời) là những nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng nghêu chết hàng loạt ở nhiều địa phương trong thời gian qua (Bùi Đắc Thuyết và Trần Văn Dũng, 2013)..
- Kết quả phân tích mối liên quan giữa các yếu tố môi trường và nghêu chết khá tương đồng với các nghiên cứu khác.
- Các tác giả khẳng định rằng nhiệt độ và độ mặn cùng thời gian phơi bãi có liên quan đến hiện tượng nghêu chết hàng loạt (Bùi Ngọc Thanh, 2014).
- Năm 2013, độ mặn tại bãi nghêu đang chết tỷ lệ cao ở Nam Định là 36‰, Thái Bình là 37‰, Bến Tre 30-32‰, cũng trong năm 2013 tại Bến Tre, đợt nghêu chết hàng loạt ghi nhận nhiệt độ.
- 0,11 mm), được nuôi ở độ mặn 30‰, với thời gian phơi bãi 6 giờ/ ngày, tỷ lệ nghêu chết 79,43% (Ngô Thị Thu Thảo và Lâm Thị Quang Mẫn, 2012).
- Một thí nghiệm khác cũng cho kết quả trong gây nhiễm nhóm vi khuẩn Vibrio sp ở điều kiện nhiệt độ 33ºC và độ mặn 33‰ nghêu chết 100%, tác giả này cũng kết luận yếu tố môi trường đóng vai trò không nhỏ.
- đến hiện tượng nghêu chết hàng loạt (Nguyễn Thị Huyền, 2015).
- Tại các đợt nghêu chết hàng loạt, các giá trị về nhiệt độ và độ mặn cao hơn nhiều so với kết quả ghi nhận được tại Nam Định năm 2016- 2017.
- Cụ thể năm 2016 (độ mặn 19-21‰, nhiệt độ 23-26°C), tỷ lệ nghêu chết thấp (1-5.
- Năm 2017, nhiệt độ bãi nuôi tại thời điểm có nghêu chết cao (32-38°C) tương đương với các đợt nghêu chết hàng loạt đã công bố, tuy nhiên, độ mặn lại thấp hơn (23- 27.
- đây có thể là lý do nghêu chết hàng loạt đã không xảy ra tại Nam Định năm 2017..
- Hiện tượng nghêu chết rải rác với tỷ lệ chết thấp từ 1-10% đã xảy ra trên bãi nghêu tại Giao Thủy, Nam Định vào tháng 4/2016 và tháng 5/2017..
- Nghêu không thể hiện các dấu hiệu đặc trưng trong các đợt chết: nghêu chết là nghêu có kích thước lớn, tập trung ở vùng có mật độ cao (500-600 con/m 2 ) ở vùng cao triều, trước khi chết một vài nghêu có dấu hiệu nổi bãi, vỏ tổn thương và có dấu hiệu bong tróc tế bào mang ở mức nhẹ..
- Các yếu tố sinh vật liên quan đến nghêu chết tại Nam Định năm sự xuất hiện mật độ vi khuẩn nhóm Vibrio trong nước (2068,2 cfu/ml), bùn (9713,5 cfu/g), nghêu (2241,3 cfu/g) và mật độ vi khuẩn V.
- Các yếu tố môi trường liên quan đến nghêu chết tại Nam Định năm 2016-2017 là số giờ phơi bãi cao (5-6 giờ), nhiệt độ (23- 26 º C năm 2016 và 32-38 º C năm 2017), độ mặn cao (19-21‰ năm 2016 và 23- 27‰ năm 2017).
- Các giá trị nhiệt độ, độ mặn của 2 đợt chết này không cao như giá trị quan sát được tại các đợt nghêu chết hàng loạt trước đây tại Nam Định.
- Đây có thể là nguyên nhân không xuất hiện nghêu chết hàng loạt năm 2016 và 2017..
- Để nhận biết hiện tượng nghêu chết hàng loạt ở giai đoạn sớm và xác định nguyên nhân/tác nhân gây chết nghêu, nghiên cứu xây dựng thẻ bệnh cho hiện tượng nghêu chết hàng loạt tại Nam Định cần được tiến hành..
- Bùi Ngọc Thanh, 2014.
- trên nghêu (Meretrix lyrata) tại vùng biển Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh.