« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát sự hiện diện và xác định các gene gây bệnh của vi khuẩn Salmonella Weltevreden trên thằn lằn tại tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre


Tóm tắt Xem thử

- CỦA VI KHUẨN Salmonella WELTEVREDEN TRÊN THẰN LẰN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG, TIỀN GIANG VÀ BẾN TRE.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự lưu hành của chủng Salmonella Weltevreden trên thằn lằn ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre từ tháng 8/2015 đến 7/2016.
- Từ 805 mẫu phân thằn lằn được thu thập ở các trại chăn nuôi heo, hộ gia đình có chăn nuôi và hộ gia đình không có chăn nuôi heo tìm thấy 132 mẫu dương tính với vi khuẩn Salmonella chiếm tỷ lệ 16,40%, trong đó chủng Salmonella Weltevreden là chủng phổ biến nhất với 50/132 chủng (37,88.
- Tỷ lệ dương tính với vi khuẩn Salmonella trên thằn lằn không có sự khác nhau giữa trại chăn nuôi (21,25%) và hộ dân có chăn nuôi (15,87%) nhưng có sự khác nhau giữa trại chăn nuôi và hộ dân không có chăn nuôi (11,88.
- Khảo sát sự hiện diện và xác định các gene gây bệnh của vi khuẩn Salmonella Weltevreden trên thằn lằn tại.
- Trong đó, nhiều loài bò sát như rắn, rùa và các loài thằn lằn được biết đến như một nguồn quan trọng đang tăng lên về việc gây nhiễm Salmonella trên người, trong số đó thằn lằn châu Á (Hemidactylus frenatus) được biết đến như một loài bò sát phổ biến, có tập tính cư trú ở các khu vực sinh sống của con người và khả năng thích nghi cao trong điều kiện sống thay đổi, các loài Salmonella phân lập trên thằn lằn có liên quan đến các bệnh do Salmonella trên người và chỉ ra rằng loài thằn lằn này đóng vai trò quan trọng trong dịch tễ học liên quan đến bệnh do Salmonella (Randall et al., 2015).
- Các nghiên cứu trước đó ở Việt Nam cũng chỉ ra được tỷ lệ nhiễm Salmonella Weltevreden là một trong những serovars phổ biến nhất trên thằn lằn.
- Weltevreden trên thằn lằn nhằm đánh giá tiềm năng độc lực của các chủng vi khuẩn này.
- Weltevreden phân lập được phân lập từ thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre..
- Mẫu phân thằn lằn được thu thập từ 805 thằn lằn tại các trại chăn nuôi heo, hộ gia đình có và không có chăn nuôi tại 9 huyện, thị xã của 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- (2015) với tỷ lệ nhiễm Salmonella trên thằn lằn là 16% và với sai lệch trong mức 0,05..
- Ở mỗi tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre, chúng tôi tiến hành lấy mẫu thằn lằn ở 3 huyện khác nhau, mỗi huyện chúng tôi tiến hành lấy mẫu ở 3 xã, thị trấn khác nhau.
- Mỗi con thằn lằn được cho vào túi nilon vô trùng riêng, trên túi có ghi ký hiệu mẫu và vận chuyển về phòng thí nghiệm phân tích.
- 2.2.2 Phương pháp phân loại loài thằn lằn Mẫu thằn lằn sau khi được đưa về phòng thí nghiệm được tiến hành gây mê bằng chloroform..
- Sau đó, ghi nhận đặc điểm hình da ̣ng của thằn lằn, định danh các mẫu thằn lằn.
- Chúng tôi định danh dựa vào đặc điểm hình dáng của từng loài thằn lằn theo khóa định danh của Tikader và Sharma (1992)..
- 2.2.3 Phương pháp nuôi cấy - phân lập vi khuẩn Salmonella trên phân thằn lằn.
- 3.1 Sự phân bố của vi khuẩn Salmonella trên thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Kết quả khảo sát tỷ lệ dương tính với Salmonella trên 805 mẫu phân thằn lằn xung quanh nơi cư trú của chúng tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre được thể hiện ở Bảng 2..
- Kết quả nghiên cứu tìm thấy 132/805 mẫu thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre, dương tính với vi khuẩn Salmonella chiếm tỷ lệ là.
- Các loài thằn lằn sống trong tự nhiên có mang một số lượng Salmonella với tỷ lệ khá cao có thể là do nguồn thức ăn của các loài thằn lằn rất đa dạng như các loài côn trùng, kiến, gián, ruồi.
- Miguel và Sam, (1981) đã báo cáo rằng các loài thằn lằn ngoài khả năng nhiễm Salmonella do tiếp xúc với nguồn thức ăn bị nhiễm, vẫn bị nhiễm tự nhiên.
- Bảng 2: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trên thằn lằn phân bố tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- dương tính Tỷ lệ.
- Tỷ lệ dương tính với Salmonella trên thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre là.
- Chính những điều kiện về nhiệt độ môi trường, ánh sáng, thức ăn và môi trường sống đã ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của các loài thằn lằn..
- Middleton (2008) cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella trên các loài thằn lằn phụ thuộc vào tập tính, môi trường sống và nguồn thức ăn của chúng.
- Tất cả những điều này có thể là nguyên nhân làm cho tỷ lệ nhiễm Salmonella trên thằn lằn ở 3 tỉnh trên gần như không khác nhau..
- 3.2 Kết quả phân loại loài thằn lằn sống tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Từ 805 mẫu thằn lằn thu thập ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre chúng tôi định danh được 3 loài thằn lằn Hemidactylus frenatus, Hemidactylua platyurus và Gehyra mutilata, kết quả được thể hiện ở Bảng 3..
- Bảng 3: Kết quả phân loại loài thằn lằn sống tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Loài thằn lằn Số lượng mẫu định danh.
- Tỷ lệ.
- Trong các loài thằn lằn được định danh thì loài thằn lằn Hemidactylus frenatus chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,16%, kế đến là loài Hemidactylua platyurus với tỷ lệ 38,14%, thấp nhất là loài Gehyra mutilata được tìm thấy với tỷ lệ là 7,7% và sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê (p<0,01)..
- Điều này có thể là do Hemidactylus frenatus và Hemidactylua platyurus là hai loài thằn lằn phổ biến sinh sống ở ĐBSCL.
- Ngoài ra, tập tính sống và bản năng của các loài thằn lằn cũng góp phần tạo nên sự khác biệt về số lượng giữa các loài..
- Nghiên cứu của Dame và Petren, (2006) về tập tính sống và bản năng của các loài thằn lằn đã nhận định rằng loài Hemidactylus frenatus là loài hung dữ và tranh giành lãnh thổ, tính năng cho phép nó để cạnh tranh thành công với các loài thằn lằn khác, làm cho các loài khác dễ bị ăn thịt..
- Hemidactylus frenatus có thể ăn thịt thằn lằn chưa trưởng thành của loài khác.
- Các báo cáo trước đó về nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát ở một số tỉnh ĐBSCL cũng chỉ ra hai loài thằn lằn Hemidactylus frenatus và Hemidactylua platyurus là phổ biến..
- nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát ở tỉnh Tiền Giang cho kết quả gồm 62 loài lưỡng cư, bò sát thuộc 44 giống, 21 họ và 5 bộ phân bố ở tỉnh Tiền Giang, trong đó hai loài thằn lằn phổ biến được tìm thấy là Hemidactylus frenatus và Hemidactylua platyurus.
- Với mật độ cao và tập tính sống tự do của các loài thằn lằn Hemidactylus frenatus, Hemidatylus platyurus và Gehyra mutilata phân lập được, việc cần chú ý nhiều hơn đến những nguy cơ mà chúng mang lại là vật trung gian lan truyền mầm bệnh từ động vật sang người và từ người sang động vật là điều đáng quan tâm..
- 3.3 Sự phân bố của chủng Salmonella Weltevreden trên thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Các chủng Salmonella Weltevreden được phân lập trên thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre phân bố với tỷ lệ khác nhau, kết quả được thể hiện ở Bảng 4..
- Bảng 4: Kết quả định danh chủng Salmonella Weltevreden dựa trên nguyên tắc kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể của vi khuẩn Salmonella phân lập trên thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Weltevreden là chủng phổ biến nhất được phân lập từ thằn lằn tại 3 tỉnh trên.
- Điều này có thể là do tỷ lệ nhiễm Salmonella trên thằn lằn tại 3 tỉnh trên là tương đương nhau (Bảng 1) và S.
- Weltevreden lại là serovar phổ biến được phân lập trên thằn lằn nên không có sự khác biệt lớn về sự phân bố của các chủng này tại 3 tỉnh trên.
- Các chủng Salmonella.
- Weltevreden được định danh trong nghiên cứu cho thấy có sự phân bố rộng rãi của chúng trên cả 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre và với tỷ lệ lưu hành cao trên thằn lằn..
- 3.4 Sự phân bố của vi khuẩn Salmonella và các chủng Salmonella Weltevreden theo loài thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Tỷ lệ dương tính với vi khuẩn Salmonella và sự phân bố của các chủng Salmonella Weltevreden hiện diện trên 3 loài thằn lằn Hemidactylus frenatus, Hemidactylus platyurus và Gehyra mutilata được thể hiện qua kết quả ở Bảng 5..
- Các loài thằn lằn dương tính với Salmonella ở tỷ lệ khá cao và không khác biệt giữa 3 loài thằn lằn (p=0,19), nguyên nhân này có thể do những loài thằn lằn có tập tính sống và nguồn thức ăn gần như giống nhau.
- Những loài thằn lằn có thể bị nhiễm bởi vi khuẩn Salmonella thông qua tiếp xúc với các nguồn bệnh từ động vật hoặc qua ăn phải thức ăn bị nhiễm (các loài côn trùng) hoặc nước uống.
- Ngoài ra, gián và ruồi nhà là thức ăn của thằn lằn có thể là nguồn chính của các chủng Salmonella phân lập từ động vật sang vì.
- Ngoài nguồn nhiễm từ thức ăn, nước uống thì các loài bò sát còn bị nhiễm Salmonella từ các cá thể bò sát khác nên khi mang mầm bệnh, thằn lằn có thể lây truyền cho nhau làm tăng khả năng gây nhiễm Salmonella trong đàn.
- Weltevreden là một trong những chủng phổ biến nhất được phân lập từ thằn lằn.
- Hầu hết các chủng thằn lằn đều nhiễm Salmonella Weltevreden với tỷ lệ khác nhau ở từng loài thằn lằn: Hemidactylus frenatus (33 mẫu), Hemidactylus platyurus (14 mẫu) và Gehyra mutilata (3 mẫu).
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ dương tính với Salmonella ở 3 tỉnh trên không phụ thuộc vào loài thằn lằn.
- tuy nhiên, do khả năng nhiễm Salmonella như nhau và đều có tập tính ưa sống gần người, cho nên 3 loài thằn lằn trên trở thành một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người..
- Bảng 5: Tỷ lệ dương tính với Salmonella và chủng Salmonella Weltevreden theo loài thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Loài thằn lằn Số mẫu.
- 3.5 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella Weltevreden trên thằn lằn sống ở một số trại chăn nuôi heo, hộ gia đình có chăn nuôi và không có chăn nuôi ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Nghiên cứu được tiến hành để khảo sát sự lưu hành của vi khuẩn Salmonella trên thằn lằn tại các hộ gia đình có và không có chăn nuôi, cũng như tại.
- các trại chăn nuôi ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Bảng 6: Tỷ lệ nhiễm Salmonella Weltevreden trên thằn lằn sống ở một số trại chăn nuôi heo, hộ gia đình có chăn nuôi và không có chăn nuôi ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Hộ gia đình có chăn nuôi ab 17.
- Trại chăn nuôi b 19.
- Nguyên nhân của sự sai khác này là do từ những môi trường sống và nguồn thức ăn khác nhau đã tạo ra sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm Salmonella giữa thằn lằn sống trong các trại chăn nuôi heo và thằn lằn sống trong các hộ gia đình..
- Côn trùng là nguồn thức ăn chủ yếu của thằn lằn vì vậy tỷ lệ nhiễm Salmonella trên côn trùng cũng sẽ làm tăng tỷ lệ nhiễm (Devi and Murray, 1991)..
- Điều này có thể do đây là serovar phổ biến hiện nay được phân lập ở người và động vật, cùng với mối quan hệ di truyền gần gũi giữa các chủng phân lập từ người và loài thằn lằn Hemidactylus frenatus, cho thấy thằn lằn nhà châu Á chứa một serovar quan trọng về sức khỏe cộng đồng và đã trở thành một vấn đề đối với sức khỏe con người.
- Việc phân lập được các chủng Salmonella Weltevreden với số lượng phân bố cao trên thằn lằn tại các trại chăn nuôi, hộ chăn nuôi và không có chăn nuôi là một thông tin quan trọng đối với vấn đề sức khỏe cộng đồng hiện nay..
- 3.6 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella Weltevreden trên thằn lằn sống ở các trại chăn nuôi heo, hộ gia đình thuộc khu vực thành thị và nông thôn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Bảng 7: Tỷ lệ nhiễm Salmonella Weltevreden trên thằn lằn sống ở các trại, hộ gia đình không có chăn nuôi và hộ có chăn nuôi thuộc khu vực thành thị và nông thôn.
- Hộ gia đình có chăn nuôi .
- Nguyên nhân của sự sai khác này là do từ những môi trường sống và nguồn thức ăn khác nhau đã tạo ra sự khác nhau về tỷ lệ lưu hành của Salmonella giữa thằn lằn sống trong các trại chăn nuôi, hộ gia đình có chăn nuôi và không có chăn nuôi giữa hai khu vực thành thị và nông thôn..
- Thằn lằn tại các điểm này dễ bị vấy nhiễm Salmonella thông qua nguồn chất thải, thức ăn và côn trùng tại khu vực chăn nuôi.
- (2006) đã chỉ ra rằng các chủng của Salmonella hiện diện trong môi trường tự nhiên được tìm thấy trong đường ruột của thằn lằn, thằn lằn sống tự do nên chúng có khả năng bị vấy nhiễm các chủng phổ.
- Sự lưu hành của các chủng Salmonella phổ biến trên thằn lằn ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre được định danh với số lượng chủng khác nhau, kết quả được trình bày ở Bảng 8..
- Bảng 8: Kết quả đi ̣nh danh các chủng Salmonella trên thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre.
- Các chủng Salmonella Weltevreden được định danh trên thằn lằn ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre hiện diện với số lượng nhiều nhất 50 mẫu.
- Weltevreden là chủng phổ biến được phân lập trên thằn lằn.
- Tuy nhiên, ở kết quả nghiên cứu này, các chủng Salmonella phân lập được từ thằn lằn thuộc nhóm phụ enterica (I) được tìm thấy với tỷ lệ cao, vì vậy khả năng gây bệnh Salmonella trên người là có thể..
- Báo cáo của Oboegbulem và Iseghohimhen (1985) cũng cho thấy chủng Salmonella Weltevreden là phổ biến khi khảo sát sự lưu hành của Salmonella trên 90 mẫu thằn lằn sống trên tường nhà (Hemidactylus spp.) ở Nsukka.
- 3.8 Kết quả xác định các gene gây bệnh của các chủng Salmonella Weltevreden phân lập được trên thằn lằn.
- Bảng 9: Tỷ lệ các gene gây bệnh của chủng Salmonella Weltevreden trên thằn lằn Vị trí.
- Weltevreden trên thằn lằn ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre cho thấy, đều có sự hiện diện của 4/4 gene (Hình 1) được kiểm tra, trong đó các gene hilD, sifA, sopB và pefA đều được tìm thấy ở tất cả các chủng S.
- Weltevreden với tỷ lệ 100%.
- Weltevreden phân lập được từ thằn lằn tại tỉnh Tiền Giang.
- Kết quả kiểm tra sự nhạy cảm với kháng sinh của 50 chủng Salmonella Weltevreden phân lập từ thằn lằn tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang và Bến Tre được thể hiện thông qua Bảng 10..
- Điều này có thể cho thấy khả năng các loài thằn lằn tiếp xúc với thuốc kháng sinh hoặc vi khuẩn kháng thuốc từ gia súc hoặc con người là rất ít và hạn chế.
- Weltevreden phân lập từ thằn lằn tại một hộ gia đình ở Ấn Độ đều nhạy cảm cao đối với các loại kháng sinh ampicillin, chloramphenicol, furazolidone, gentamicin, kanamycin, neomycin, streptomycin và tetracycline.
- (1995) khi kiểm tra sự đề kháng với kháng sinh của các chủng Salmonella phân lập được từ các loài động vật máu lạnh bao gồm thằn lằn và ếch ở Tây Ban Nha cũng cho thấy không có sự đề kháng với các loại kháng.
- Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay sự đề kháng đối với kháng sinh của các chủng Salmonella ngày càng tăng, cùng với các bệnh truyền lây từ bò sát sang người và động vật đã trở thành vấn đề nguy hiểm trong việc điều trị bệnh, theo đó các loài thằn lằn thường có tập tính sống gần người, khu dân cư và ở các trại chăn nuôi nên nguy cơ đề kháng với kháng sinh của các chủng Salmonella phân lập từ thằn lằn là điều cần được quan tâm hiện nay..
- Bảng 10: Tỷ lệ các chủng Salmonella Weltevreden nhạy cảm với kháng sinh phân lập từ thằn lằn Loại.
- Số lượng Tỷ lệ.
- Có sự lưu hành vi khuẩn Salmonella trên các loài thằn lằn sống ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang.
- Tỷ lệ dương tính với Salmonella trên thằn lằn khác nhau giữa trại chăn nuôi và hộ không có chăn nuôi.
- Tỷ lệ dương tính với vi khuẩn Salmonella trên thằn lằn có sự khác nhau giữa thằn lằn sống ở các trại chăn nuôi, hộ gia đình có và không có chăn nuôi thuộc khu vực nông thôn..
- Trong ba loài thằn lằn định danh được thì 2 loài Hemidactylus frenatus, Hemidactylus platyurus là loài thằn lằn phổ biến được tìm thấy ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang, Bến Tre và loài Gehyra mutilata là loài ít được tìm thấy.
- Tỷ lệ nhiễm Salmonella không phụ thuộc vào loài thằn lằn.