« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỐN GIỐNG ỚT KIỂNG (CAPSICUM ANNUUM) GHÉP GỐC ỚT THIÊN NGỌC THỦY CANH


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỐN GIỐNG ỚT KIỂNG (CAPSICUM ANNUUM) GHÉP GỐC ỚT THIÊN NGỌC THỦY CANH.
- Đề tài được thực hiện tại nhà lưới nghiên cứu rau, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, từ tháng 10/2012 đến tháng 3/2013, nhằm tạo cây ớt kiểng ghép thủy canh có hai giống với hai dạng trái và nhiều màu sắc trái khác nhau để trang trí.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức là 4 giống ớt kiểng (đặt tên theo hình dạng màu sắc trái) ghép trên cùng 1 loại gốc ớt Thiên Ngọc: 1/ Dài Tím, 2/ Dài Trắng, 3/ Trắng Tam Giác, 4/ Ớt Cà.
- Kết quả cho thấy ghép kết hợp một giống ớt kiểng trên gốc ớt Thiên Ngọc và thủy canh đã tạo cây ớt kiểng ghép thủy canh có hai dạng trái với nhiều màu sắc đa dạng (trắng, tím, cam, đỏ thay đổi từ lúc trái non đến chín).
- Vào thời điểm 60 ngày sau khi ghép, cây ớt ghép của 4 tổ hợp đạt chiều cao cm (rất thấp) và đường kính tán cm (rất nhỏ).
- Các giống Ớt Cà và Trắng Tam Giác ghép trên gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh cho cây ớt kiểng ghép đặc sắc nhất..
- Đề tài được thực hiện nhằm tạo cây ớt kiểng ghép thủy canh có hai giống với 2 dạng trái và nhiều màu sắc trái khác nhau để trang trí, góp phần nâng cao giá trị làm kiểng của cây ớt, đồng thời đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu thư giãn tinh thần cho con người..
- Vật liệu: giống ớt kiểng có nguồn gốc từ địa phương (Hình 1)..
- Hình 1: Dạng trái, màu trái lúc chưa chín và lúc chín của các giống ớt (a) Dài Tím, (b) Dài Trắng, (c) Trắng Tam Giác, (d) Ớt Cà và (e) Thiên Ngọc.
- Gốc ghép ớt Thiên Ngọc được 45 ngày tuổi trồng sang rọ (đường kính 9,8 cm) với giá thể 100% xơ dừa, ngọn ghép trồng sang ly nhựa..
- chăm sóc trong phòng ghép, 10 ngày sau ghép (cây ghép đã hồi phục hoàn toàn) đặt vào ống thủy canh.
- Hình 2: Các bước thực hiện trong quy trình ghép 1 giống ớt kiểng trên gốc ớt Thiên Ngọc (a) Ngọn (trái) và gốc (phải), (b) bổ dọc gốc ghép, (c) cắt rời ngọn ghép và vát xéo hai bên, (d) đặt ngọn ghép vào vị trí bổ dọc của gốc ghép (e) dùng keo non quấn kín vết ghép và (f) kẹp nhựa kẹp vết ghép Chăm sóc cây ghép trong ống thủy canh: Ống.
- thủy canh được đục lỗ cho vừa với đường kính của rọ, hai đầu ống được bịt kín.
- Thành phần dinh dưỡng thủy canh được trình bày ở Bảng 1..
- Hình 3: Cây ớt kiểng ghép được trồng trong ống thủy canh.
- Bố trí thí nghiệm: theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức là 4 giống ớt kiểng ghép trên gốc ghép Thiên Ngọc: (1) Dài Tím.
- Đường kính gốc (cm): Đo dưới vị trí ghép 1 cm (đường kính gốc ghép), trên vị trí ghép 1 cm (đường kính ngọn ghép) bằng thước kẹp, sau đó tính tỷ số đường kính gốc ghép/ngọn ghép..
- Đường kính tán (cm): Chọn một lá bìa cùng của tán kéo thước từ đó qua lá bìa cùng đối diện được đường kính thứ nhất, thực hiện tương tự cho đường kính thứ hai nhưng phải vuông góc với đường kính thứ nhất.
- Trung bình của hai đường kính là đường kính tán của cây ghép.
- Bảng 2: Thang đánh giá về tổng thể hình dáng cây của 4 tổ hợp ớt kiểng ghép.
- Cây ớt ghép rất đẹp, rất bắt mắt, rất độc đáo và rất ấn tượng so với cây ớt kiểng truyền thống, cành nhánh cân đối, có 2 giống với 2 dạng trái, 2 màu sắc trái non khác nhau trên.
- Cây ớt ghép đẹp, bắt mắt, độc đáo và ấn tượng so với cây ớt kiểng truyền thống, cành nhánh cân đối, có 2 giống với 2 dạng trái, 2 màu sắc trái non khác nhau trên cùng 1 cây, quan sát được bộ rễ, rễ trắng đẹp, giá trị cao..
- Cây ớt ghép khá đẹp, khá ấn tượng và lạ mắt so với cây ớt kiểng truyền thống, có 2 giống.
- Cây ớt ghép không ấn tượng, không khác biệt so với cây ớt kiểng truyền thống.
- 4 tổ hợp ớt kiểng ghép.
- sau ghép của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc.
- Tỷ lệ cây sống của tổ hợp ghép ớt Cà/Thiên Ngọc và Dài Trắng/Thiên Ngọc đạt rất cao (100.
- thấp hơn là Dài Tím/Thiên Ngọc (63,66%) và Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc (72,77.
- Tỷ lệ cây sống của các tổ hợp ghép chưa cao là do gốc ớt Thiên Ngọc có đường kính nhỏ, nhựa ít, thân đã hóa gỗ nên khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng và nước từ gốc ghép đến ngọn ghép chậm.
- Tuy nhiên, khi vết ghép đã “lành” cây ghép sinh trưởng khá tốt, đường kính gốc và ngọn gần như nhau..
- 3.2 Sinh trưởng và phát triển của cây ớt kiểng ghép thủy canh.
- Chiều cao cây của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh khác biệt có ý nghĩa thống kê (Hình 4), ớt Cà/Thiên Ngọc luôn có chiều cao cây cao nhất so với các nghiệm thức còn lại ở các thời điểm khảo sát cm), thấp nhất là Dài Trắng/Thiên Ngọc cm).
- Chiều cao gốc ghép tương đối ổn định không tăng nhiều sau ghép nên chiều cao cây ớt ghép ảnh hưởng bởi ngọn ghép ớt kiểng.
- Ớt Cà/Thiên Ngọc Dài Tím/Thiên Ngọc Dài Trắng/Thiên Ngọc Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc.
- Hình 4: Chiều cao cây (cm) của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh qua các thời điểm khảo sát.
- 3.2.2 Đường kính gốc ghép.
- Đường kính gốc ghép của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh khác biệt không ý nghĩa thống kê ở thời điểm 15 ngày sau khi ghép (0,30 cm).
- Tuy nhiên, ở giai đoạn 30-60 ngày sau khi ghép thì khác biệt có ý nghĩa (Bảng 5), tổ hợp ghép ớt Cà/Thiên Ngọc cm.
- tương ứng) và Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc cm;.
- tương ứng) luôn có đường kính gốc lớn hơn Dài.
- Tím/Thiên Ngọc cm, tương ứng) và Dài Trắng/Thiên Ngọc cm.
- Sự phát triển của đường kính gốc ghép ở giai đoạn đầu khác biệt không ý nghĩa là do cây trong giai đoạn phục hồi sau khi ghép, ngọn ghép chưa tác động đến gốc ghép.
- Tổ hợp ghép Ngày sau khi ghép.
- Dài Tím/Thiên Ngọc .
- Dài Trắng/Thiên Ngọc .
- Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc .
- Ớt Cà/Thiên Ngọc .
- Bảng 5: Đường kính gốc ghép (cm) của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh qua các thời điểm khảo sáY.
- Dài Tím/Thiên Ngọc 0,30 0,32 b 0,35 b 0,40 b.
- Dài Trắng/Thiên Ngọc 0,30 0,32 b 0,36 b 0,41 b.
- Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc 0,30 0,35 a 0,40 a 0,45 a.
- Ớt Cà/Thiên Ngọc 0,30 0,35 a 0,41 a 0,48 a.
- 3.2.3 Đường kính ngọn ghép.
- Tương tự như đường kính gốc ghép, đường kính ngọn ghép của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt.
- Thiên Ngọc thủy canh cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 6)..
- Bảng 6: Đường kính ngọn ghép (cm) của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh qua các thời điểm khảo sát.
- Ớt Cà/Thiên Ngọc 0,32 ab 0,36 a 0,44 a 0,51 a.
- Dài Tím/Thiên Ngọc 0,30 b 0,33 b 0,37 c 0,41 c.
- Dài Trắng/Thiên Ngọc 0,30 b 0,33 b 0,37 c 0,41 c.
- Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc 0,33 a 0,38 a 0,41 b 0,47 b.
- Ở thời điểm 15 ngày sau khi ghép đã có sự khác biệt, ngọn ghép ớt Cà (0,32 cm) và Trắng Tam Giác (0,33 cm) có đường kính lớn hơn.
- nhỏ và thấp hơn là đường kính ngọn của ớt Dài Tím (0,30 cm) và Dài Trắng (0,30 cm).
- Sự khác biệt vào giai đoạn này là do đặc tính di truyền của giống quyết định, vì giai đoạn này cây ghép vừa hồi phục, kích thước đường kính chưa thay đổi nhiều.
- Giai đoạn 45-60 ngày sau khi ghép, ngọn ớt Cà luôn có đường kính lớn nhất cm.
- Ở các thí nghiệm trước, vào giai đoạn cây trưởng thành, phát triển trái, khác biệt về đường kính gần tương đương với sự khác biệt về chiều cao cây, cao ngọn.
- các giống tăng trưởng mạnh về chiều cao thì có đường kính gốc thân.
- Kết quả khảo sát các giống ớt kiểng ghép trên giống ớt Thiên Ngọc thủy canh cũng thấy được điều này..
- 3.2.4 Tỷ số đường kính gốc ghép trên ngọn ghép Tỷ số đường kính gốc ghép trên ngọn ghép của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh (Bảng 7) ở thời điểm 60 ngày sau khi ghép biến thiên từ 0,94-0,99.
- gần 1 nhất là giống ớt Dài Trắng (0,99) và xa 1 nhất là ớt Trắng Tam Giác (0,94).
- Bảng 7: Tỷ lệ đường kính gốc ghép trên ngọn ghép của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh qua các thời điểm khảo sát.
- 3.2.5 Đường kính tán.
- Đường kính tán cây của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm 60 ngày sau khi ghép (Hình 5), ớt Cà có đường kính tán lớn nhất (16,08 cm), ớt Dài Tím có đường kính tán nhỏ nhất (8,02 cm).
- Tổ hợp ghép ớt Cà/Thiên Ngọc có chiều cao.
- cao hơn, đường kính thân lớn hơn và tán rộng còn tổ hợp ghép Dài Tím/Thiên Ngọc có chiều cao cây thấp hơn, đường kính thân nhỏ nên tán cây nhỏ hẹp.
- Với đường kính tán đó, cây ớt ghép của bốn tổ hợp trưng bày thích hợp ở những nơi có không gian nhỏ hẹp (bàn làm việc, phòng khách…)..
- Ớt Cà/Thiên Ngọc Dài Tím/Thiên Ngọc Dài Trắng/Thiên Ngọc.
- Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc Tổ hợp ghép.
- Đường kính tán (cm) số trái (trái/cây).
- Đường kính tán Số trái.
- Hình 5: Đường kính tán (cm) và số trái trên cây (trái/cây) của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh, thời điểm 60 ngày sau khi ghép.
- Số trái trên cây của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm 60 ngày sau khi ghép (Hình 5)..
- Ớt Cà ghép lên gốc ớt Thiên Ngọc cho trái trên cây nhiều nhất (27,00 trái/cây) so với ba giống còn lại và thấp nhất là giống ớt Dài Tím (6,5 trái/cây).
- Qua kết quả khảo sát cho thấy giống có chiều cao cây, đường kính tán cây lớn, khả năng tương thích giữa gốc chồi ghép và ngọn ghép cao thì có số.
- Mỗi một giống ớt kiểng khi kết hợp với gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh đều tạo nên một nét đặc trưng, một vẻ đẹp riêng và điểm khác biệt so với các tổ hợp trước là có thể quan sát bộ rễ trắng nằm lơ lửng trong nước trông thật đẹp, lạ mắt so với ớt kiểng trồng trong đất không quan sát được rễ (Hình 6)..
- (a) Ớt Cà/Thiên Ngọc (b) Dài Tím/Thiên Ngọc (c) Dài Trắng/Thiên Ngọc (d) Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc Hình 6: Hình dáng cây của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh,thời điểm 60 ngày.
- và dạng trái vừa được ghép trên cùng một gốc, kết hợp với đường kính tán nhỏ gọn như trên thì khá.
- Về dáng cây: Ba giống ớt Dài Tím, Trắng Tam Giác và ớt Cà được đánh giá rất thích, rất đẹp khi.
- kết hợp trên gốc Thiên Ngọc thủy canh từ màu sắc trái, sự phát triển của rễ, hình dáng đều được đánh giá rất cao về tính thẩm mỹ (Bảng 8)..
- Bảng 8: Kết quả đánh giá cảm quan đặc điểm cây ghép của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh, thời điểm 60 ngày sau khi ghép.
- Dài Tím/Thiên Ngọc.
- Dài Trắng/Thiên Ngọc.
- Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc.
- Ớt Cà/Thiên Ngọc.
- Rất thích, rất đẹp Tổ hợp ghép ớt Cà/Thiên Ngọc khi cho trái, trái phân bố đều, ớt Thiên Ngọc có trái nhỏ và chỉ thiên, ớt Cà trái hình giọt nước và chỉ địa, sự tương phản đó làm cây ghép được nổi bật lên.
- Tổ hợp ghép Dài Tím/Thiên Ngọc và Trắng Tam Giác/Thiên Ngọc tuy không nổi bật, không đặc sắc như ớt Cà/Thiên Ngọc nhưng cũng được đánh giá tổng thể ở mức rất đẹp.
- Trắng/Thiên Ngọc có dáng đẹp nhưng tỷ lệ đậu trái thấp và Thiên Ngọc chậm cho trái, chưa đặc sắc nên chưa đánh giá ở mức cao..
- Bảng 9: Kết quả đánh giá cảm quan về vị trí trưng bày của cây ghép của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh, thời điểm 60 ngày sau khi ghép.
- Tổ hợp ghép Không gian rộng.
- Các tổ hợp ớt kiểng ghép trên gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh cho tỉ lệ cây sống sau ghép khá cao (63,66-100.
- Giống ớt Dài Tím, Trắng Tam Giác và Ớt Cà khi kết hợp với Thiên Ngọc được đánh giá là rất đẹp.