« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát thành phần và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- SẢN PHẨM KHAI THÁC THỦY SẢN Ở TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Thanh Long.
- Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 137 hộ khai thác thủy sản, 5 tàu lưới rê, 5 tàu lưới kéo và 8 cơ sở thu mua sản phẩm khai thác thủy sản để khảo sát về thành phần loài khai thác ở tỉnh Kiên Giang.
- Kết quả cho thấy nghề lưới kéo và lưới rê có thể cung cấp sản phẩm khai thác quanh năm.
- Sản lượng và tỉ lệ cá tạp của nghề lưới rê (3,1±2,2 tấn/năm.
- 16,8%) và nghề lưới kéo tấn/năm.
- Sản phẩm khai thác của nghề lưới kéo chủ yếu bán cho cơ sở thu mua (96,9%) và cơ sở thu mua bán cho nhà máy chế biến khoảng 47,9%.
- Đối với nghề lưới rê, chủ yếu bán cho cơ sở thu mua 90,5% và cơ sở thu mua bán cho nhà máy chế biến thủy sản khoảng 44,8%.
- Khảo sát thành phần và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Kiên Giang.
- nghề khai thác thủy sản (KTTS) phát triển.
- Nghề lưới kéo và nghề lưới rê là hai nghề quan trọng trong cơ cấu nghề KTTS ở Việt Nam nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng và có sản lượng KTTS lớn.
- Ở Việt Nam nghề lưới kéo chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu.
- ngành nghề KTTS, chiếm 27,65% số tàu thuyền và 40% sản lượng KTTS, nghề lưới rê chiếm trên 37,9% số tàu thuyền.
- Tại tỉnh Kiên Giang, nghề lưới rê chiếm 33,5% trong cơ cấu đội tàu của tỉnh, nghề lưới kéo chiếm 31,9% (Nguyễn Thanh Long, 2012)..
- Nghề KTTS tỉnh Kiên Giang đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức về nguồn lợi vùng ven biển ngày càng cạn kiệt, giá bán sản phẩm khai thác không cao.
- Để hiểu rõ thành phần loài khai thác của các nghề KTTS ở tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là đối với nghề lưới kéo và lưới rê có công suất từ 20- 90 mã lực (CV), chính vì vậy đề tài “Khảo sát thành phần loài và kênh phân phối sản phẩm khai thác thủy sản ở tỉnh Kiên Giang” được thực hiện nhằm cung cấp thông tin cho việc quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy.
- Nghề lưới kéo và nghề lưới rê là hai nghề quan trọng trong cơ cấu nghề khai thác thủy sản ở tỉnh Kiên Giang.
- Nghề lưới rê chiếm 33,5% trong cơ cấu đội tàu của tỉnh, nghề lưới kéo chiếm 31,9% (Chi cục Thủy sản tỉnh Kiên Giang, 2018).
- Chính vì vậy trong nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sát nghề lưới kéo và lưới rê với tàu có công suất máy từ trên 20 CV đến nhỏ hơn 90 CV..
- Khảo sát tình hình khai thác của nghề lưới kéo và lưới rê.
- Có 84 hộ làm nghề lưới kéo và 53 hộ làm nghề lưới rê (tàu có công suất từ 20-90 CV) được theo bảng câu hỏi soạn sẵn với những thông tin: Họ và tên thuyền trưởng, nơi cư trú, số điện thoại, mùa vụ khai thác, thời gian khai thác, sản lượng khai thác và tỉ lệ cá tạp và hình thức tiêu thụ sản phẩm khai thác..
- Khảo sát thành phần sản phẩm khai thác Nghiên cứu đã tiến hành thu thập trực tiếp từ 5 tàu lưới rê và 5 tàu lưới kéo để xác định thành phần sản phẩm khai thác bằng cách xác định tổng sản lượng 1 chuyến biển, thành phần và khối lượng của sản phẩm khai thác..
- Khảo sát cơ sở thu mua sản phẩm khai thác.
- Các số liệu được sử dụng thống kê bằng kiểm định mẫu độc lập (independent samples T-test) để so sánh sự khác biệt giữa nghề lưới kéo và lưới rê, ở mức ý nghĩa 95%..
- 3.1 Hoạt động khai thác của nghề lưới kéo và lưới rê.
- 3.1.1 Mùa vụ khai thác.
- Thời gian một chuyến biển của nghề lưới kéo là 1,9 ngày và lưới rê là 1,5 ngày.
- Nếu so với kết quả chung ở Đồng bằng sông Cửu Long là 6,1 ngày đối với lưới kéo và 1,3 ngày đối với lưới rê (Nguyễn Thanh Long, 2014) thì nghề lưới kéo và lưới rê ở Kiên Giang có thời gian chuyến biển ngắn hơn.
- Thời gian chuyến biển của nghề lưới rê ngắn hơn nghề lưới kéo vì tàu lưới rê nhỏ hơn tàu lưới kéo..
- Hình 2: Mùa vụ khai thác của nghề lưới kéo Hình 3: Mùa vụ khai thác của nghề lưới rê Nghề lưới kéo và lưới rê ở tỉnh Kiên Giang chủ.
- yếu là vùng biển Vịnh Thái Lan, tập trung khai thác vùng biển từ Hà Tiên đến mũi Cà Mau.
- Vùng biển này tôm cá xuất hiện quanh năm nên nghề lưới kéo và lưới rê có thể khai thác quanh năm, trừ khi thời tiết xấu, tàu không thể ra khơi đánh cá được.
- Tàu lưới kéo và lưới rê chỉ khai thác được lần lượt là 8,9 tháng và 9,1 tháng trong năm.
- Kết quả này giống như kết quả nghiên cứu của Lê Văn Chí và Nguyễn Thanh Long (2018), số tháng khai thác trung bình.
- trong năm của nghề lưới kéo và nghề lưới rê ở Bạc Liêu lần lượt là 8,5 tháng và 8,9 tháng.
- Về mùa vụ khai thác của hai nghề lưới kéo và lưới rê ở tỉnh Kiên Giang không giống nhau.
- Nghề lưới rê đánh bắt các loài thủy sản sống tầng nổi, còn nghề lưới kéo đánh bắt chủ yếu cá sống tầng đáy..
- Dựa vào kết quả này có thể chuyển nghề từ lưới kéo sang nghề lưới rê và ngược lại theo mùa vụ có sản lượng cao để tăng hiệu quả khai thác của các tàu..
- Bảng 1: Thời gian khai thác của nghề lưới kéo và lưới rê.
- Nội dung Lưới kéo (n=53) Lưới rê (n=84).
- Thời gian khai thác một mẻ lưới (giờ) 3,4±0,6 a 4,2±3,9 b.
- Số mẻ lưới khai thác trong ngày (mẻ) 3,2±0,6 a 1,0±0,0 b.
- Số tháng khai thác trong năm (tháng) 8,9±1,7 a 9,1±1,4 a.
- Các giá trị cùng một hàng có mũ chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P< Sản lượng khai thác.
- Sản lượng khai thác của nghề lưới kéo cao hơn sản lượng của nghề lưới rê và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Sản lượng trung bình một mẻ của lưới kéo là 48,74 kg, cao hơn lưới rê là 16,93 kg, tương tự sản lượng cả năm của nghề lưới kéo (39,4 tấn/năm) cũng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với.
- nghề lưới rê (3,06 tấn/năm) (P<0,05) và sản lượng trên 1 CV của nghề lưới kéo (883 kg/năm) cũng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghề lưới rê (120 kg/năm) (p<0,05).
- (2014) sản lượng khai thác của nghề lưới kéo và lưới rê ở tỉnh Bạc Liêu lần lượt là 33,9 tấn/năm và 1,3 tấn/năm.
- tỏ nghề lưới kéo và lưới rê ở tỉnh Kiên Giang khai thác hiệu quả hơn.
- Tuy nhiên, theo nhận định của ngư dân thì sản lượng khai thác của hai nghề này giảm liên tục trong 5 năm qua.
- Mặc dù nghề lưới kéo có sản lượng cao hơn nghề lưới rê, nhưng do nghề lưới kéo là nghề khai thác không chọn lọc, bắt tất cả các loài cá và các kích cỡ các loài thủy sản mà lưới quét qua nên sản lượng khai thác của nghề này có tỉ lệ cá tạp lớn (22,8%)..
- Trong khi đó nghề lưới rê chỉ được bắt cá có kích thước phù hợp với mắt lưới của nó nên sản lượng của lưới rê thấp hơn lưới kéo và đó cũng là lý do tỉ lệ cá tạp thấp hơn nghề lưới kéo (16,8%) (P<0,05)..
- Bảng 2: Sản lượng và năng suất khai thác của nghề lưới kéo và lưới rê.
- Danh mục Lưới kéo (n=53) Lưới rê (n=84).
- Các giá trị cùng một hàng có mũ chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P< Thành phần sản phẩm khai thác.
- Thành phần sản phẩm khai thác của nghề lưới kéo.
- Kết quả khảo sát, thành phần sản phẩm thủy sản có giá trị kinh tế của nghề lưới kéo có 34 loài gồm 22 loài cá biển thuộc 17 họ của 9 bộ, 7 loài thuộc bộ Decapoda (bộ Mười chân) (23,08.
- Bảng 3: Một số loài có giá trị kinh tế chủ yếu của nghề lưới kéo.
- TT Loài khai thác Sản lượng (Kg/chuyến) Tỉ lệ sản lượng.
- Thành phần sản phẩm khai thác của nghề lưới rê.
- Nghề lưới rê khai thác được 27 loài có giá trị kinh tế gồm 22 cá biển thuộc 17 họ của 6 bộ và 1 loài mực thuộc bộ Sepiida (1,59.
- Bảng 4: Thành phần loài giá trị kinh tế nghề lưới rê.
- Nghề lưới kéo thành phần loài cá tạp (sản phẩm phụ) chiếm tỉ lệ cao gồm 29 loài bao gồm các loài cá kinh tế chưa đạt kích cỡ thương phẩm, các loài cá có giá trị kinh tế thấp, các loài thủy sản khác làm thức ăn gia súc, bán cho các nhà máy xay bột cá, làm thức ăn cho cá sấu hoặc làm phân bón.
- Nghề lưới kéo không những có tỉ lệ cá tạp cao mà còn hủy diệt ngư trường, hủy diệt nơi cư trú sinh trưởng của các loài sinh vật, làm suy giảm nguồn lợi biển, đặc biệt là nghề lưới kéo ven bờ (Nguyễn Thanh Long, 2014).
- Đối với nhóm cá tạp của nghề lưới rê (sản phẩm phụ) gồm có các loài cá kinh tế nhưng do trong quá trình đánh bắt, bảo quản bị dập nát, đồng thời sản lượng thu được của các loài cá này chiếm tỉ lệ rất thấp..
- 3.2 Hoạt động cơ sở thu mua.
- 3.2.1 Thành phần và sản lượng thu mua Không phải tất cả sản phẩm khai thác của các tàu đánh cá đều được mua, mà chỉ thu mua những loài có thể tiêu thụ được trên thị trường.
- Trung bình mỗi cơ sở thu mua 814 tấn/năm.
- Có tổng cộng 37 loài thủy sản khai thác được thu mua, trong đó các loài chiếm tỉ lệ cao là cá mũi kiếm (7,7.
- Những loài này chủ yếu là sản phẩm khai thác của nghề lưới kéo và lưới rê.
- Cơ sở thu mua sản phẩm khai thác từ tất cả các nghề chứ không riêng tàu lưới rê và lưới kéo.
- Tuy nhiên phần lớn sản phẩm khai thác của hai nghề này bán cho cơ sở thu mua.
- Bảng 7: Chi phí biến đổi của cơ sở thu mua.
- Bảng 8: Hiệu quả tài chính của cơ sở thu mua.
- Với tỷ suất lợi nhuận này thì thấp hơn nhiều so với tỷ suất lợi nhuận của nghề lưới kéo (0,68 lần) và lưới rê (1,05 lần) (Lê Văn Chí và Nguyễn Thanh Long, 2018).
- Đồng vốn có thể quay vòng thu mua sản phẩm khai thác hết đợt này rồi sử dụng để mua tiếp đợt khác.
- 3.2.3 Kinh phân phối sản phẩm khai thác Sản phẩm khai thác thủy sản của nghề lưới kéo chủ yếu là bán cho cơ sở thu mua (96,94.
- Cơ sở thu mua bán lại cho nhà máy chế biến (47,98.
- Tương tự, sản phẩm khai thác của nghề lưới rê cũng bán với tỉ lệ lớn cho vựa thu mua (90,48.
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trung Vẹn (2012) cũng cho thấy phần lớn sản phẩm khai thác cũng đều bán cho cho thương lái (81,6.
- Điều này cho thấy ngư dân chọn bán cho thương lái vì thương lái có khả năng mua hết sản phẩm của ngư dân trong thời gian ngắn, nên thuận tiện cho ngư dân chuẩn bị cho chuyến khai thác kế tiếp.
- Đây cũng là lý do làm lợi nhuận của nghề khai thác không cao..
- Hình 4: Sơ đồ phân phối sản phẩm khai thác của nghề lưới kéo.
- Hình 4: Sơ đồ phân phối sản phẩm khai thác của nghề lưới rê Theo kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Phượng.
- Qua đây cũng cho thấy giá bán sản phẩm khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cơ sở thu mua.
- 3.2.4 Những thuận lợi và khó khăn của cơ sở thu mua.
- Bảng 9: Những thuận lợi và khó khăn của cơ sở thu mua.
- bán sản phẩm không ổn định nên gây khó khăn trong việc mua bán sản phẩm khai thác.
- đến các cơ sở thu mua mà ảnh hưởng trực tiếp đến ngư dân vì đa phần các ngư dân bán sản phẩm khai thác cho cơ sở thu mua.
- Nghề lưới kéo và lưới rê có thể cung cấp sản phẩm khai thác quanh năm, trừ thời gian thời tiết xấu.
- Sản lượng và tỷ lệ cá tạp của nghề lưới rê (3,1±2,2 tấn/năm.
- 16,8%) thấp hơn nghề lưới kéo tấn/năm.
- Nghề lưới kéo chủ yếu bán cho cơ sở thu mua (96,9.
- Đối với nghề lưới rê, chủ yếu bán cho cơ sở thu mua (90,5%) và một lượng nhỏ dành cho tiêu thụ trong gia đình (9,3.
- Nghề lưới kéo có tỉ lệ cá tạp cao, cần có nghiên cứu về tỷ lệ và kích cỡ các loài có giá trị kinh tế trong cá tạp để có giải pháp cụ thể trong việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản..
- Hiệu quả tài chính và kênh phân phối sản phẩm của nghề lưới rê (<90 CV) ở tỉnh Bạc Liêu.
- Hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi hải sản tỉnh Bạc Liêu.
- So sánh khía cạnh kỹ thuật và tài chính của nghề lưới kéo và lưới rê ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu.
- Nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản và khai thác thủy sản ven biển Tỉnh Sóc Trăng.
- Khía cạnh kỹ thuật và tài chính của nghề lưới rê, lưới kéo và lưới vây ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phân tích hiệu quả sản xuất trong khai thác hải sản ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long