« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT TÍNH BỀN VỮNG SINH THÁI CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT TÍNH BỀN VỮNG SINH THÁI CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG.
- Bền vững sinh thái, Mô hình canh tác, Lúa, Lúa-Cá, Lúa- Màu, Vườn-Chuồng, Vườn- Ao-Chuồng-Ruộng Keywords:.
- Nghiên cứu “Khảo sát tính bền vững sinh thái của các mô hình canh tác tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” có mục đích khảo sát tính bền vững sinh thái của các mô hình canh tác như chuyên canh Lúa (L), Lúa-Cá (LC), Lúa- Màu (LM), Vườn-Chuồng (VC) và Vườn-Ao-Chuồng-Ruộng (VACR).
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được áp dụng cho mỗi nhóm sản xuất trong từng mô hình canh tác, kết quả được sử dụng làm các thông số đầu vào cho phần mềm ECOPATH v.3.1.
- Chăn nuôi gia súc và nuôi cá trong các mô hình canh tác chủ yếu ở dạng quảng canh, chưa có sự đầu tư cao về con giống, thức ăn.
- Mô hình LC đạt yêu cầu về các chỉ số Hiệu suất thực tế, Chỉ số quay vòng dinh dưỡng, Hiệu suất sử dụng dinh dưỡng của đất và Cân bằng đạm.
- mô hình VACR với các chỉ số Đa dạng sinh học, Hiệu suất thực tế, Tỷ lệ P/B và Chỉ số thu hoạch.
- Để tăng tính bền vững sinh thái, mô hình LC và VACR cần được chú ý phát triển trong hệ thống canh tác..
- Đối với việc luân canh cây màu, các mô hình lúa - đậu phộng, lúa - đậu xanh trên đất ruộng, lúa - dưa hấu, 2 vụ lúa - 1 vụ màu trên đất ruộng là các mô hình canh tác có hiệu quả cao và bền vững..
- Ngoài ra, mô hình canh tác lúa 2 và 3 vụ kết hợp nuôi bò giúp sử dụng được lao động nhàn rỗi gia đình, có phân hữu cơ bón cho cây trồng (Nguyễn Văn Minh và ctv., 2007).
- Ở huyện Vũng Liêm (Vĩnh Long), có nhiều mô hình canh tác đã và đang được thực hiện như lúa - màu, vườn - chuồng, lúa - cá.
- Năm 2012, mô hình cánh đồng mẫu lớn được mở rộng diện tích trong huyện .
- Mô hình luân canh lúa với rau màu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao ở Vũng Liêm, cho thu nhập cao gấp 2 - 3 lần so với chuyên canh cây lúa.
- Tại Vũng Liêm, doanh thu của mô hình 2 vụ lúa kết hợp nuôi tôm càng xanh quảng canh cải tiến đạt.
- Mô hình trồng cây ăn trái kết hợp nuôi thủy sản ở mương vườn cũng đạt doanh thu (58,9 triệu đồng/ha/năm) và lợi nhuận khá (29,4 triệu đồng/ha/năm).
- Mô hình chuyên canh 3 vụ rau, trồng cói (lác) hoặc luân canh 2 vụ rau - 1 vụ màu cũng cho hiệu quả kinh tế khá (doanh thu triệu đồng/ha/năm, lợi nhuận triệu đồng/ha/năm)(Phòng NN&PTNT Vũng Liêm, 2012)..
- xây dựng và phổ biến một giải pháp mô hình hoá và phần mềm gọi là ECOPATH, được sử dụng dựa trên nghiên cứu đầu tiên của Polovina (1984), được phổ biến rộng rãi kể từ năm 1990 (Christensen và Pauly, 2004) và được áp dụng trong các mô hình canh tác tích hợp (Phong et al., 2010).
- Có 100 nông hộ trong huyện Vũng Liêm được phỏng vấn theo phiếu điều tra lập sẵn, bao gồm thông tin nông hộ, các nhóm sản xuất trong mô hình canh tác (cây trồng, vật nuôi, thủy sản, cỏ dại, tre, thực vật nổi, đất đai.
- Có 5 mô hình canh tác được khảo sát là mô hình chuyên canh Lúa (L), Lúa-Cá (LC), Lúa-Màu (LM), Vườn-Chuồng (VC) và Vườn-Ao-Chuồng-Ruộng (VACR).
- Các thông tin về loại đất trong các mô hình (đất sét đến thịt pha sét), N tổng số (0,16-0,32.
- Các chỉ tiêu sinh thái là kết quả ước lượng từ ECOPATH được dùng giải thích tính bền vững sinh thái của các mô hình canh tác, gồm có: (i) Chỉ số quay vòng dinh dưỡng (Finn, 1980), tỷ lệ giữa tổng dinh dưỡng được quay vòng).
- (viii) Cân bằng N trong mô hình canh tác tính theo công thức: (N thức ăn và phân bón.
- Số nhân khẩu trong 5 mô hình canh tác dao động từ 2 - 6 người (p<0,05).
- Nông dân trong mô hình VC và VACR có độ tuổi trung bình cao hơn (p<0,05) các mô hình còn lại .
- Tỷ lệ chủ hộ là thuần nông dân trong các mô hình canh tác chiếm tỷ lệ 77%..
- Diện tích nông hộ trong các mô hình canh tác dao động từ 0,24-4,96 ha (p<0,05).
- Mô hình L có diện tích nông hộ cao nhất (1,79 ha), thấp nhất là mô hình LM (0,67 ha).
- Khối lượng lúa giống (p<0,05) được gieo trồng cao nhất (221,2 kg/ha) trong mô hình L do áp dụng sạ lan, thấp nhất (174,2 kg/ha) trong mô hình LC do có áp dụng kỹ thuật sạ hàng.
- Lượng lúa giống sử dụng trong các mô hình canh tác vẫn còn khá cao so với khuyến cáo 150 kg/ha (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).
- Lượng N, P 2 O 5 và K 2 O bón cho lúa trong mô hình LM thấp do luân canh lúa màu nên nông dân đã giảm lượng phân bón khi trồng lúa.
- lúa trong các mô hình là khá hợp lý so với khuyến cáo (Nguyễn Thành Hối, 2008).
- Năng suất lúa trong các mô hình dao động từ 5,5 - 5,9 tấn/ha (p<0,05).
- Năng suất lúa đạt cao nhất trong mô hình L (5,8 tấn/ha) và VACR (5,9 tấn/ha), thấp nhất là mô hình LM (5,5 tấn/ha), khác biệt có thể do sử dụng giống và mức độ chăm sóc.
- Tương ứng, sản lượng lúa 3 vụ trong năm của mô hình L (17,5 tấn/ha/năm) và VACR (17,6 tấn/ha/năm) lớn hơn (p<0,05) mô hình LM (11,1 tấn/ha).
- Cây ăn trái được trong mô hình VC và VACR gồm có dừa (16-21 cây), đu đủ (4-9 cây), nhãn (28- 30 cây), xoài (6-9 cây), mít (2-9 cây), bưởi (12-17 cây) và chuối (22-27 cây), trong đó, chỉ có số lượng cây mít trong mô hình VC cao hơn VACR (p<0,05).
- Cả 2 mô hình có trồng nhiều chuối, dừa vì dễ trồng và chăm sóc.
- Kết quả điều tra cho thấy, lượng N bón dao động từ kg/ha, lượng P 2 O 5 từ kg/ha và K 2 O từ kg/ha, trong đó, lượng K 2 O/ha bón trong mô hình VACR cao hơn mô hình VC (p<0,05).
- Mô hình VACR trồng rau màu đa dạng hơn mô hình LM nhưng diện tích trồng nhỏ, đầu tư không cao, thu hoạch chủ yếu để sử dụng trong nông hộ.
- Lượng phân N bón cho rau màu trong mô hình LM (247,1 kg/ha) nhiều hơn (p<0,05) mô hình VACR (207,9 kg/ha).
- Lượng P 2 O kg/ha) và K 2 O kg/ha) sử dụng trong 2 mô hình khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- tre Xiêm (Bambusa tulda Roxb) được trồng nhiều trong mô hình VC (40.
- tre Mỡ (Bambusa vulgaris Schre ex Wend) được trồng nhiều trong mô hình VACR (31.
- T re được xem là cây đa mục tiêu và được đưa vào phân tích trong mô hình ECOPATH.
- Mô hình VACR (64 cây) trồng nhiều tre Mạnh tông hơn (p<0,05) mô hình VC (30 cây).
- Sinh khối tre trong mô hình VC (396,6 kg/ha) và VACR (476,7 kg/ha) khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Các nông hộ trong mô hình VC và VACR làm cỏ khá thường xuyên trong mùa mưa (38-40.
- Sinh khối cỏ dại trong mô hình VACR (298,0 kg/ha) được tính từ cỏ ruộng và cỏ vườn, đạt cao nhất (p<0,05) so với các mô hình còn lại.
- Sinh khối cỏ trong mô hình VC đạt thấp nhất (54,8 kg/ha) vì lượng cỏ ít trong các vườn cây ăn trái..
- Số bò nuôi trong mô hình VC và VACR biến động trung bình từ 2-3 con, số heo được nuôi dao động từ 5 - 6 con.
- Các giống bò lai Sind và bò Ta vàng được nuôi khá phổ biến trong 2 mô hình (70- 75.
- Lượng cỏ cho bò ăn (tính trên ha nông hộ) trong mô hình VACR là 21.578 kg/ha/năm so với mô hình VC là 18.058 kg/ha/năm.
- Giống heo lai F1 được nuôi trong mô hình VC (60%) phổ biến hơn mô hình VACR (35.
- Lượng thức ăn cô đặc sử dụng cho heo trong mô hình VACR là 663 kg/ha/năm so với mô hình VC là 285 kg/ha/năm.
- Lượng cám, lúa sử dụng cho heo trong mô hình VACR là 655 kg/ha/năm so với mô hình VC là 132 kg/ha/năm.
- Mô hình VC chăn nuôi gà nòi lai (33 con), gà Tam hoàng (10 con), gà tre (6 con) và vịt Tàu rằn (19 con), vịt Xiêm (7 con) và trong mô hình VACR là gà nòi lai (28 con), gà Tam hoàng (11 con), gà tre (7 con), vịt Tàu rằn (20 con) và vịt Xiêm (9 con).
- Các giống vịt Tàu rằn, vịt Xiêm được nuôi ít phổ biến trong mô hình VC và VACR .
- Lượng thức ăn cô đặc (tính trên ha nông hộ) sử dụng cho gà, vịt trong mô hình VACR là 69 kg/ha/năm so với mô hình VC là 76 kg/ha/năm..
- Lượng cám, lúa sử dụng cho gà, vịt trong mô hình VACR là 261 kg/ha/năm so với mô hình VC là 173 kg/ha/năm.
- Các loài cá Rô phi (95%) và cá Chép (80%) được nuôi nhiều trong mô hình LC trong khi cá Rô phi (90%) và cá Tra (65%) được nuôi phổ biến trong mô hình VACR.
- Năng suất cá nuôi trong mô hình LC (740 kg/ha) cao hơn (p<0,05) mô hình VACR (380 kg/ha).
- Sinh khối đất trong mô hình VACR (6.665,0 kg N/ha) đạt cao nhất (p<0,05) so với các mô hình canh tác khác (do có nhiều nhóm sản xuất) được tính cho 4 nhóm đất gồm đất lúa (64,5.
- Sinh khối thấp nhất trong mô hình VC (2.297,7 kg N/ha) do chỉ có nhóm đất vườn..
- Bảng 1 cho thấy, sinh khối trong mô hình VACR (145,4 kg N/ha/năm) khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mô hình L và LC nhưng cao hơn các mô hình còn lại (p<0,05).
- Sinh khối cao trong mô hình VACR vì có nhiều nhóm sản xuất trong nông hộ, trong đó, có đóng góp sinh khối của lúa (82,5.
- khối thấp trong mô hình VC khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mô hình LM và có chiều hướng thấp hơn các mô hình còn lại do sinh khối thấp từ nhóm sản xuất..
- Tỷ lệ Q/B trong mô hình VC khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mô hình LM nhưng thấp hơn các mô hình còn lại..
- Bảng 1: Các thông số đầu vào được sử dụng cho ECOPATH để tính các chỉ số sinh thái cho các mô hình canh tác.
- TT Thông số Mô hình Trung bình Thấp nhất Cao nhất.
- Thu hoạch trong mô hình VACR (172,3 kg N/ha/năm) đạt cao nhất so với các mô hình khác (p<0,05), thu hoạch thấp nhất là mô hình VC (12,5 kg N/ha/năm).
- Mô hình VACR có nhiều nhóm sản xuất trong nông hộ, trong đó thu hoạch của nhóm sản xuất lúa (93,7%) góp phần chủ yếu.
- Thu hoạch thấp trong mô hình VC do đóng góp ít từ nhóm sản xuất cây ăn trái và gia súc (Bảng 1)..
- mô hình VACR chiếm tỷ lệ (1,32) cao nhất so với các mô hình canh tác khác (p<0,05), thấp nhất là mô hình L (0,27) và LM (0,52).
- Mô hình L (0,44), LC (0,45) và VACR (0,42) có hiệu suất thực tế cao hơn (p<0,05) hai mô hình còn lại (Bảng 2), cho thấy 3 mô hình trên sử dụng dinh dưỡng có hiệu quả và cho thu hoạch cao (Bảng 1)..
- Bảng 2: Chỉ số đánh giá tính bền vững sinh thái của các mô hình canh tác.
- TT Chỉ số Mô hình Trung bình Thấp nhất Cao nhất.
- Chỉ số thu hoạch trong mô hình L (0,49), VC (0,43) và VACR (0,47) khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê, nhưng cao hơn mô hình LC và LM (p<0,05).
- Chỉ số thu hoạch trong mô hình LC (0,08) thấp nhất (p<0,05) do sản lượng thu hoạch kém so với tổng sản lượng của mô hình (Bảng 2)..
- Chỉ số quay vòng dinh dưỡng (Bảng 2) trong mô hình LC (82,73.
- đạt cao nhất so với các mô hình còn lại (p<0,05).
- Tỷ lệ (B/T) đạt cao nhất (Bảng 2) trong mô hình VC (0,23) so với các mô hình còn lại (p<0,05), cho thấy mô hình này đã tạo được sinh khối cao trong tổng dinh dưỡng được cung cấp.
- 3.5.7 Hiệu suất sử dụng dinh dưỡng của đất Chỉ số EE của đất trong mô hình L (Bảng 2) cao nhất (1,08) so với các mô hình còn lại (p<0,05), cho thấy trong mô hình này có sự mất dinh dưỡng N từ đất (EE>1), lý do có thể là việc canh tác lúa liên tục (3 vụ) đã làm dinh dưỡng mất đi nhiều hơn so với được cung cấp.
- Tuy nhiên, EE của đất trong mô hình VC thấp (0,34), phản ánh việc sử dụng dinh dưỡng chưa hiệu quả..
- 3.5.8 Cân bằng N trong mô hình.
- Mô hình L có cân bằng âm (-10,98 kg N/ha/năm) cho thấy dinh dưỡng N được sử dụng cao hơn dinh dưỡng N được cung cấp, phản ánh hiệu suất sử dụng dinh dưỡng EE >.
- Mô hình LC có cân bằng N (0,73 kg N/ha/năm) tiến về 0, tức có xu hướng cân bằng, có tính bền vững (Smaling và Fresco, 1993).
- Các mô hình còn lại có cân bằng N dương, nhất là mô hình LM có cân bằng dương (62,42 kg N/ha/năm) cao nhất (p<0,05)(đây cũng là mô hình sử dụng phân N cao là 247,1 kg N/ha/năm) cho thấy dinh dưỡng N đầu vào (cung cấp) lớn hơn dinh dưỡng N đầu ra (sản phẩm thu hoạch).
- Đa số nông dân trong các mô hình canh tác có lúa đã gieo sạ lúa khá đồng loạt vào thời gian thích hợp nhằm phòng tránh một số dịch hại.
- Đa số nông dân trong mô hình LM sử dụng phân N khá.
- Chăn nuôi gia súc và nuôi cá trong các mô hình canh tác chủ yếu ở dạng quảng canh.
- Về tính bền vững sinh thái, mô hình L được đánh giá bền vững với các chỉ số Hiệu suất thực tế, Chỉ số thu hoạch và tỷ lệ P/B.
- Mô hình LC được đánh giá bền vững với các chỉ số Hiệu suất thực tế, Chỉ số quay vòng dinh dưỡng, Hiệu suất sử dụng dinh dưỡng của đất và Cân bằng đạm.
- Mô hình VC được đánh giá bền vững với các chỉ số Chỉ số thu hoạch và tỷ lệ B/T.
- Mô hình VACR được đánh giá bền vững với các chỉ số Đa dạng sinh học, Hiệu suất thực tế, Tỷ lệ P/B và Chỉ số thu hoạch.
- Mô hình LM được đánh giá bền vững với chỉ số P/B..
- Trong bón phân, áp dụng liều lượng phân bón hóa học hợp lý cho các loại cây trồng (lúa, màu, cây ăn trái) trong các mô hình canh tác.
- Chú ý đầu tư giống gia súc, thủy sản, thức ăn, áp dụng mô hình canh tác tích hợp để tăng hiệu quả chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
- Để tăng tính bền vững sinh thái trong canh tác, mô hình LC và VACR cần được chú ý phát triển (theo hướng tích hợp).
- Ngoài ra, tiếp tục nghiên cứu các mô hình canh tác khác để có thêm cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách nông nghiệp bền vững tại địa phương..
- Khía cạnh kỹ thuật mô hình sản xuất kết hợp lúa - cá ứng dụng cho vùng ĐBSCL.
- So sánh hiệu quả mô hình canh tác lúa - màu với mô hình chuyên lúa ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh