« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát vi khuẩn Salmonella spp. trên gà và môi trường ở một số nông hộ tại tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT VI KHUẨN Salmonella spp.
- TRÊN GÀ VÀ MÔI TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NÔNG HỘ TẠI TỈNH VĨNH LONG.
- Gà, kháng sinh, môi trường, nông hộ, Salmonella, Vĩnh Long.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự lưu hành và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường chăn nuôi tại một số nông hộ ở tỉnh Vĩnh Long.
- Tổng cộng có 322 mẫu (127 mẫu phân gà và 195 mẫu môi trường) đã được thu thập từ ba nông hộ ở tỉnh Vĩnh Long để phân lập và kiểm tra sự đề kháng kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch.
- Kết quả cho thấy có 20 mẫu (6,21%) dương tính với vi khuẩn Salmonella.
- chủ yếu trên gà 1-2 tuần tuổi mẫu).
- Vi khuẩn hiện diện trên nền chuồng là 10,71% cao hơn mẫu nước uống (1,96%) và thức ăn (1,14.
- Kết quả kiểm tra sự đề kháng của vi khuẩn với 14 loại kháng sinh cho thấy, các chủng vi khuẩn này đã đề kháng từ 2 – 10 loại kháng sinh.
- Vi khuẩn Salmonella đã đề kháng cao với ampicillin (100.
- Các chủng vi khuẩn này vẫn còn nhạy cảm cao với các kháng sinh amoxicillin/clavulanic acid, amikacin, levofloxacin, ofloxacin (100.
- Khảo sát vi khuẩn Salmonella spp.
- trên gà và môi trường ở một số nông hộ tại tỉnh Vĩnh Long.
- Vi khuẩn Salmonella là một trong những tác nhân gây bệnh phổ biến trên gà và gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi.
- Hiện nay, kháng sinh được sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh cho cả người và vật nuôi đã dẫn đến hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc ngày càng nhiều, trong đó có vi khuẩn Salmonella..
- Kết quả nghiên cứu trên thế giới gần đây cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trên gà khá cao và Salmonella phân lập được thường có tỷ lệ đề kháng cao với kháng sinh.
- (2010) nghiên cứu sự lưu hành và tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các chủng Salmonella trên thịt gà thu thập tại các cửa hàng bán lẻ ở Tehran, Iran.
- kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella là và đã đề kháng với nalidixic acid (82.
- trimethoprim (63%) và streptomycin (52%) và 85 chủng vi khuẩn phân lập được đa kháng kháng sinh, chiếm 68,5%.
- (2016) đã báo cáo có 172 chủng Salmonella được thu thập từ 1.148 mẫu được lấy từ trại gà giống, gà thịt, lò mổ và chợ bán lẻ tại Trung Quốc, trong số 172 chủng vi khuẩn phân lập, có 96,51% Salmonella đã đề kháng với một hoặc nhiều kháng sinh, trong đó, 61,05% chủng vi khuẩn có kiểu hình đa kháng thuốc..
- Tại Việt Nam, các nghiên cứu về sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella trên gà cũng được thực hiện trong những năm gần đây.
- Vĩnh Long là tỉnh có số lượng đàn gà khá phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về sự hiện diện và sự kháng thuốc của vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường chăn nuôi tại tỉnh Vĩnh Long.
- Do đó, việc xác định sự lưu hành Salmonella trên gà, sự đề kháng với kháng sinh và các loại kháng sinh sử dụng có hiệu quả là cần thiết để phòng và điều trị bệnh giúp tăng hiệu quả cho các hộ chăn nuôi tại tỉnh Vĩnh Long.
- sinh của vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường tại một số nông hộ ở tỉnh Vĩnh Long, từ đó làm cơ sở cho công tác phòng và kiểm soát bệnh do Salmonella trên gà tại địa phương..
- Từ tháng 10/2018 đến tháng mẫu được thu thập từ 83 con gà khỏe, 44 con gà bệnh và 195 mẫu môi trường gồm thức ăn (88 mẫu), nước uống (51 mẫu), nền chuồng (56 mẫu) của ba nông hộ chăn nuôi gà tại tỉnh Vĩnh Long.
- Mẫu phân gà được lấy từ gà khỏe và gà bệnh ở mọi lứa tuổi, giống gà và chăn thả hoặc bán chăn thả tại các hộ chăn nuôi..
- Các kháng sinh đã sử dụng bao gồm amoxicillin/clavulanic acid 20/10 µg (Ac), ampicillin 10 µg (Am), amikacin 30 µg (Ak), ceftazidime 30 µg (Cz), cefuroxime 30 µg (Cu), cloramphenicol 30 µg (Cl), colistin 10 µg (Co), doxycycline 30 µg (Dx), gentamicin 10 µg (Ge), levofloxacin 5 µg (Lv), ofloxacin 5 µg (Of), streptomycin 10 µg (Sm), tetracycline 30 µg (Te), trimethoprim/sulfamethoxazole µg (Bt) của Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Nam Khoa sản xuất..
- Môi trường: Brilliant Green Agar (BGA;.
- Đối với mẫu phân: lấy mẫu swab từ trực tràng của gà vừa đi phân, cho vào môi trường bảo quản có dán nhãn và ký hiệu, cho vào túi vô trùng, bảo quản lạnh và vận chuyển về phòng thí nghiệm phân tích trong 24 giờ..
- nước uống được lấy khoảng 1.000 ml từ nguồn nước dùng trong chăn nuôi của hộ.
- 2.2.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn Salmonella.
- Quy trình phân lập vi khuẩn Salmonella được thực hiện theo TCVN Bộ Khoa học và Công nghệ, 2017) (ISO .
- Mẫu phân và môi trường được cho vào môi trường tiền tăng sinh Buffered Peptone Water (BPW), ủ ở 37 o C trong 24 giờ.
- tiếp theo cho vào môi trường tăng sinh chọn lọc Rapparort-Vassiliadis Broth (RV), ủ ở 42 o C trong 24 giờ.
- sau đó cấy chuyển mẫu từ RV lên môi trường chuyên biệt Brilliant Green Agar (BGA), ủ ở 37 o C trong 24 giờ.
- chọn khuẩn lạc điển hình của vi khuẩn Salmonella cấy lên môi trường BGA, ủ ở 37 o C trong 24 giờ.
- 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sự đề kháng của vi khuẩn Salmonella đối với kháng sinh.
- Các chủng vi khuẩn Salmonella được kiểm tra tính đề kháng với 14 loại kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán trên thạch Mueller-Hinton Agar (MHA) dựa theo Bauer et al.
- Kết quả xác định mức độ nhạy cảm hay đề kháng của vi khuẩn Salmonella đối với kháng sinh dựa theo tiêu chuẩn CLSI (2016)..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả khảo sát sự lưu hành của vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường chăn nuôi tại tỉnh Vĩnh Long.
- Kết quả nghiên cứu sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường tại một số hộ chăn nuôi theo hình thức chăn thả tự do và bán chăn thả được trình bày qua Bảng 3.1..
- Bảng 1: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi ở một số nông hộ tại tỉnh Vĩnh Long.
- chăn nuôi Số mẫu khảo sát.
- dương tính Tỷ lệ.
- Kết quả khảo sát 322 mẫu phân và môi trường ở ba hộ chăn nuôi gà tại tỉnh Vĩnh Long cho thấy gà nuôi ở các nông hộ có hình thức nuôi thả tự do và bán chăn thả đều có sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella và tỷ lệ nhiễm khá cao (6,21.
- Kết quả này có thể là các hộ chăn nuôi gà đều có quy mô nhỏ lẻ, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng còn hạn chế, diện tích nuôi khác nhau tùy điều kiện từng nông hộ, và vấn đề vệ sinh sát trùng chuồng trại chưa được quan tâm nhiều.
- (2013) cũng đã báo cáo về sự lưu hành của Salmonella trên gà và môi trường chăn nuôi tại Trung Quốc với tỷ lệ là 6,94%, khá tương đồng với kết quả của nghiên cứu..
- Sự lưu hành vi khuẩn Salmonella có sự khác biệt ở các phương thức chăn nuôi với P=0,033;.
- điều này có thể là do phương thức nuôi thả tự do làm cho việc vệ sinh sát trùng tất cả khu vực tiếp xúc của gà khó khăn hơn, dẫn đến việc gà có thể dễ dàng tiếp xúc với mầm bệnh trong môi trường tự nhiên nhiều hơn..
- Bảng 2: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường chăn nuôi tại tỉnh Vĩnh Long.
- Môi trường 195 8 4,10.
- Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trên phân gà tại tỉnh Vĩnh Long là khá cao (9,45.
- Nguyên nhân có thể là do Salmonella là trực khuẩn đường ruột và nhân lên mạnh mẽ khi gà bị bệnh nên phân gà luôn có một tỷ lệ hiện diện nhất định của vi khuẩn này.
- điều này cũng làm tăng tỷ lệ nhiễm Salmonella.
- Ngoài ra, kết quả khảo sát còn cho thấy có sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella trong môi trường chăn nuôi, chiếm tỷ lệ 4,10%.
- Sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella trong môi trường có thể do hầu hết các hộ chăn nuôi ít xử lý tiêu độc sát trùng chuồng nuôi và môi trường xung quanh, điều kiện chăn nuôi kém vệ sinh đã tạo điều kiện cho phân gà vấy nhiễm Salmonella vào trong môi trường chuồng nuôi và từ môi trường chuồng nuôi gây nhiễm ngược lại đàn gà.
- nguồn lan truyền vi khuẩn Salmonella ra môi trường xung quanh.
- Davies (1996) đã chỉ ra rằng vi khuẩn Salmonella luôn tồn tại dai dẳng trong môi trường chăn nuôi và là nguồn lan truyền mầm bệnh quan trọng..
- Bảng 3: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trên gà khoẻ và gà tiêu chảy tại tỉnh Vĩnh Long.
- Tình trạng sức khoẻ của gà ở các hộ chăn nuôi tại Vĩnh Long cũng đả ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella.
- tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trên gà bị tiêu chảy (18,18%) cao hơn trên gà khoẻ (4,82%) và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (P=0,031).
- Salmonella là một vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterbacteriaceae, có khả năng nhân lên với số lượng lớn trong đường tiêu hoá khi gà biểu hiện triệu chứng tiêu chảy phân trắng, và mầm bệnh thường bài thải ra ngoài môi trường chủ yếu qua phân.
- Vì vậy, tỷ lệ vi khuẩn Salmonella được tìm thấy trên gà tiêu chảy phân trắng sẽ cao hơn trên gà khoẻ.
- do đó, Salmonella phân lập được trên gà tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao là điều có thể giải thích được.
- (2016) đã khảo sát Salmonella trên mẫu phân gà bị tiêu chảy, kết quả cho thấy có 1.023 mẫu dương tính với Salmonella trong tổng số 2.758 mẫu, chiếm tỷ lệ 37,09%.
- Gà tiêu chảy là một nguồn chứa và bài thải vi khuẩn Salmonella nguy hiểm..
- Bảng 4: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trên gà theo lứa tuổi tại tỉnh Vĩnh Long Tuổi của gà Số mẫu khảo.
- Trong 127 mẫu phân lập, tỷ lệ nhiễm Salmonella trên gà ở 1-2 tuần tuổi là 17,31%, cao hơn gà trên 2 tuần tuổi là 4% và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (P=0,026).
- Kết quả này có thể do gà ở 1-2 tuần tuổi dễ bị stress bởi những thay đổi đột ngột, các hệ chức năng chưa hoàn chỉnh như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, đặc biệt là hệ miễn dịch trong giai đoạn này chủ yếu là kháng thể mẹ truyền sang nên chưa thích nghi được với môi trường sống bên ngoài, từ đó dễ bị nhiễm các mầm bệnh, đặc biệt là Salmonella.
- Vieira and Moran (1999) đã cho thấy stress gây ra bởi các yếu tố môi trường có tác động bất lợi trong sự phát triển và hệ miễn dịch của gia cầm..
- Bảng 5: Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trong môi trường chăn nuôi tại tỉnh Vĩnh Long.
- Cả ba loại mẫu môi trường chăn nuôi gà tại tỉnh Vĩnh Long là thức ăn, nước uống và nền chuồng đều có mẫu dương tính với vi khuẩn Salmonella..
- Điều này có thể là do cơ hội tiếp xúc và vấy nhiễm từ các nguồn Salmonella giữa các môi trường là khác nhau.
- Ngoài ra, người chăn nuôi tại các nông hộ không thường xuyên vệ sinh nền chuồng, trấu được sử dụng lâu ngày mới thay một lần và cũng không được đảo thường xuyên.
- (2012) cho thấy trong nước uống của trại gà mái đẻ tại Algeria có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella là 0,80%..
- 3.2 Kết quả kiểm tra sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập được tại tỉnh Vĩnh Long.
- Kết quả kiểm tra tính đề kháng của 20 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được với 14 loại kháng sinh được thể hiện qua Bảng 6 và Bảng 7..
- Bảng 6: Kết quả kiểm tra sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường tại tỉnh Vĩnh Long (n=20).
- Kháng sinh Ký hiệu Nhạy Kháng.
- Số mẫu Tỷ lệ.
- trimethoprim/sulfamethoxazole Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ gà.
- và môi trường chăn nuôi gà ở ba nông hộ tại tỉnh Vĩnh Long nhạy cảm cao với một số loại kháng sinh như amoxicillin/clavulanic acid, amikacin, levofloxacin, ofloxacin (100.
- ceftazidime (95%) và nhạy vừa với kháng sinh colistin (75.
- Tuy nhiên, các chủng vi khuẩn này đã có sự đề kháng cao với các kháng sinh như ampicillin (100.
- Kết quả khảo sát tại Vĩnh Long.
- cho thấy, các loại kháng sinh còn mới như amoxicillin/clavulanic acid, levofloxacin, ofloxacin, ceftazidimelà những loại kháng sinh ít được nhà chăn nuôi sử dụng nên vẫn còn nhạy cảm cao.
- (2007) cũng cho thấy ampicillin là kháng sinh bị kháng cao với các chủng Salmonella được phân lập từ trang trại gia cầm ở Kuwait..
- Bảng 7: Kết quả kiểm tra tính đa kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường tại tỉnh Vĩnh Long (n=20).
- Số kháng sinh.
- kháng Số chủng kháng Tỷ lệ.
- Tỷ lệ chung.
- Tất cả chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được trên gà tại Vĩnh Long đã đa đề kháng từ 2-10 loại kháng sinh với 11 kiểu hình đa kháng khác nhau, rất đa dạng và phức tạp, trong đó đa kháng 6- 7 loại kháng sinh là phổ biến.
- Nguyên nhân có thể là do sự phối hợp nhiều kháng sinh cùng một lúc.
- trong quá trình điều trị của cán bộ thú y hay việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn và nước uống của người chăn nuôi trong thời gian dài.
- Sự khác nhau về kiểu hình và mức độ đa kháng thuốc đã phần nào phản ánh tình trạng sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi gà ở tỉnh Vĩnh Long.
- (2016) cho thấy tỷ lệ các kiểu hình đa kháng thuốc của các chủng Salmonella phân lập được trên gà ở Iran và Trung Quốc lần lượt là 68,5% và 61,05%..
- Có sự lưu hành vi khuẩn Salmonella trên gà và môi trường tại các hộ chăn nuôi ở tỉnh Vĩnh Long, có sự khác nhau theo tình trạng sức khoẻ và lứa tuổi của gà..
- Salmonella hiện diện trong mẫu phân gà và mẫu môi trường bao gồm nền chuồng, thức ăn và nước uống.
- Các chủng vi khuẩn phân lập được vẫn còn nhạy cảm cao với 5/14 loại kháng sinh kiểm tra..
- Tuy nhiên, các chủng này đã đề kháng ở mức độ từ vừa đến cao với 7/14 loại kháng sinh và đã đa đề kháng với 2-10 loại kháng sinh với 11 kiểu hình đa kháng..
- Xác định nguồn lây truyền bệnh đường tiêu hóa do vi khuẩn Salmonella từ động vật sang người ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long