« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát việc sử dụng câu hỏi phát triển năng lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh ở trường trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- LT,TT hình ảnh, hình tượng, biểu tượng của tác phẩm này với tác phẩm khác….
- HS thông qua sự LT,TT sẽ tiếp nhận tác phẩm một cách sâu sắc hơn.
- Bài viết này trình bày kết quả khảo sát thực tế việc sử dụng CH phát triển năng lực LT,TT trong dạy học tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam lớp 10 ở trường trung học phổ thông Châu Văn Liêm, Tp.Cần Thơ, từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2016.
- (2) Các loại CH mà GV đã sử dụng để phát triển năng lực LT, TT của HS..
- Năng lực LT,TT giúp HS cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm tốt hơn và làm cho cuộc sống của HS thêm đa dạng và phong phú.
- Sử dụng câu hỏi (CH) là biện pháp hữu hiệu để khơi gợi cho HS sự LT,TT kích thích tính tích cực, sự sáng tạo trong cảm thụ tác phẩm..
- GV đã sử dụng các loại CH nào để phát triển năng lực LT, TT của HS?.
- 3 NĂNG LỰC, NĂNG LỰC LT, TT VÀ CÁC LOẠI CH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LT, TT CHO HS.
- Cảm thụ văn học là quá trình vận dụng nhiều năng lực, trong đó năng lực LT,TT là một khâu quan trọng trong quá trình cảm thụ tác phẩm.
- CH khơi gợi sự LT, TT là biện pháp hữu hiệu phát triển năng lực LT,TT của HS trong quá trình tiếp nhận tác phẩm..
- Nguyễn Trọng Hoàn (2003) đã đề xuất về hệ thống CH LT,TT sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương.
- Nguyễn Thị Hồng Nam (2013), hệ thống hoá các loại CH trong dạy đọc hiểu văn bản, trong đó có các loại CH hướng đến sự khơi gợi LT, TT của người học.
- Loại CH yêu cầu LT,TT về mối quan hệ giữa các chi tiết, tình huống nghệ thuật, tâm trạng của tác giả qua một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong tác phẩm..
- Loại CH yêu cầu LT,TT hình ảnh, hình tượng, biểu tượng của tác phẩm này với tác phẩm khác, giọng điệu của tác phẩm, thái độ tư tưởng, quan điểm..
- Loại CH yêu cầu LT,TT về mối liên hệ giữa hiện thực trong tác phẩm và hiện thực cuộc sống..
- Cần Thơ và 520 HS khối 10 gồm hai nội dung: GV và HS nhận thức như thế nào về CH trong dạy học và CH phát triển năng lực LT,TT trong dạy học tác phẩm VHTĐ Việt Nam.
- Nội dung phỏng vấn của GV về tinh thần, thái độ của HS khi học tác phẩm VHTĐ Việt Nam.
- Dữ liệu thu thập là các biên bản dự giờ, bảng hỏi GV và HS, phỏng vấn GV và HS về việc sử dụng CH phát triển năng lực LT,TT trong dạy học tác phẩm VHTĐ Việt Nam được thực hiện từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2016 tại trường THPT Châu Văn Liêm, Tp.Cần Thơ, cụ thể như sau:.
- CH9 GV ít sử dụng CH trong dạy học, còn HS hiếm khi (mean là 3.6923) đặt CH trao đổi với GV về những CH có phần kiến thức LT, TT mà các em chưa hiểu, chưa vận dụng được qua bài giảng ở CH 10..
- Với CH 11 về những khuyến khích để tạo hứng thú cho HS tham gia vào hoạt động học, nhất là với những CH LT, TT thì GV hiếm khi (mean là 3.5385) cho điểm khuyến khích khi HS có cách LT,TT tốt.
- CH 11, CH 12 những CH LT, TT của GV sử dụng trong giờ dạy cũng chỉ dừng lại xoay quanh nội dung bài học chứ không mở rộng liên hệ với thực tế, với cuộc sống, với những tác phẩm khác.
- CH 13 GV nhận thấy việc sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT góp phần tạo bầu không khí học tập tích cực (30,6.
- phát triển năng lực LT, TT cho HS (27,8.
- tiếp nhận tác phẩm sâu sắc (25,0%) và khơi gợi kiến thức (16,7%)..
- GV 1: Bối cảnh hình thành các tác phẩm VHTĐ khá xa lạ với HS, nên GV cần sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT để HS hứng thú tiếp cận tác phẩm, cảm thụ hết những giá trị nội dung và nghệ thuật mà tác giả muốn chuyển tải..
- Khi có LT, TT tốt cùng với các năng lực khác HS sẽ tiếp thu tác phẩm sâu sắc hơn..
- Những CH LT, TT GV chủ yếu bám vào nội dung bài học, chưa có sự mở rộng với.
- thực tế cuộc sống, chưa có sự kết nối giữa CH trước, CH sau, giữa các bài học với nhau để rèn luyện cho HS từng bước hình thành và phát triển năng lực LT, TT qua từng đơn vị bài học.
- GV chưa phát huy hết tính tích cực của chủ thể HS khi tham gia vào hoạt động học tập hay khơi gợi để tạo những điều kiện tốt nhất cho HS tham gia trả lời những CH LT, TT mà chỉ tập trung làm sao truyền tải hết nội dung bài học..
- Với những CH phỏng vấn về tinh thần, thái độ học tập của HS THPT trong học tác phẩm VHTĐ Việt Nam, GV trình bày ý kiến:.
- GV A: Hiện nay, các em học những tác phẩm VHTĐ Việt Nam, phần lớn không hứng thú, thiếu tập trung..
- GV B: HS thường không chuẩn bị bài ở nhà, học thụ động, ít chú ý và thường chán những tác phẩm VHTĐ Việt Nam..
- GV C: HS không thích tác phẩm VHTĐ Việt Nam vì có nhiều từ ngữ khó hiểu so với từ ngữ tuổi teen mà các em đang sử dụng..
- Cả 3/3 GV cho rằng HS không hứng thú, thụ động, nhàm chán khi tiếp thu tác phẩm VHTĐ Việt Nam.
- Với CH tác dụng việc sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT khi dạy học tác phẩm VHTĐ Việt Nam..
- GV A: Không phát huy được năng lực LT, TT của HS, GV sẽ không thể truyền tải được cái hồn của tác phẩm.
- GV B: Việc sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT trong dạy học tác phẩm VHTĐ Việt Nam giúp HS hứng thú và tiếp nhận tác phẩm trọn vẹn và sâu sắc hơn.
- Khi được phát huy LT, TT HS sẽ tham gia bài học tích cực hơn và sẽ tiếp thu tác phẩm sâu sắc hơn..
- GV C nêu ý kiến: CH phát triển năng lực LT, TT cần có những định hướng rõ ràng, nếu không HS dễ dàng đi đến suy diễn..
- GV nhìn nhận những mặt tích cực của loại CH LT, TT giúp HS hứng thú, sáng tạo trong tiếp nhận tác phẩm..
- 6.2 Các loại CH mà GV đã sử dụng để phát triển năng lực LT, TT của HS.
- Đối với dữ liệu thu được từ biên bản dự giờ, nhóm tác giả đã tổng hợp và phân loại các loại CH, GV đã sử dụng để phát triển năng lực LT, TT của HS.
- Trong 6 bài, qua 24 tiết dự giờ ở 3 lớp, GV đã sử dụng 176 CH, trong đó có 37 CH yêu cầu về LT, TT.
- Trong đó, loại CH yêu cầu LT, TT về mối quan hệ giữa các chi tiết, tình huống nghệ thuật, tâm trạng của tác giả qua một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong tác phẩm là 32 CH (18,2.
- cho 6 tác phẩm ở 3 lớp.
- CH phát triển năng lực LT, TT được xuyên thấm trong tất cả hình thức và yêu cầu hỏi.
- CH LT, TT là một bộ phận trong hệ thống CH sáng tạo trong bài học tác phẩm văn chương, là một trong các biện pháp liên kết quá trình hình thành kiến thức, năng lực cho HS và làm phong phú thêm quá trình tiếp nhận tích cực ở HS.
- Thế nhưng, qua thực tế quan sát ở các tiết dự giờ, trước khi bắt đầu bài mới, GV chưa có những CH gợi ý dẫn dắt khơi gợi LT, TT tạo tâm thế tốt cho HS trong việc tiếp nhận tác phẩm.
- Những CH yêu cầu LT, TT chưa có sự đầu tư đúng mức, hướng tới mục tiêu phát triển năng lực LT, TT cho HS qua từng CH hay đơn vị bài học.
- CH hướng đến phát triển năng lực LT, TT cho HS góp phần quan trọng trong việc tiếp nhận tác phẩm văn học.
- Thế nhưng, số lượng CH yêu cầu LT, TT GV sử dụng trong quá trình giảng dạy là quá ít, thật sự chưa tạo cơ hội hay rèn luyện cho HS phát triển năng lực.
- Thí dụ, trong bài “Phú sông Bạch Đằng”, GV A sử dụng 4 CH LT, TT thì cụm từ “khách như thế nào?” được sử dụng 3/4 lần và “sông Bạch Đằng như thế nào? 1/4 lần..
- Số lượng CH LT, TT quá ít so với khối lượng kiến thức của bài và nội dung yêu cầu CH chưa có chiều sâu..
- Hay bài “Bình Ngô đại cáo” với khối lượng kiến thức khá lớn, nhiều chi tiết, hình ảnh, sự kiện nhưng các GV B chỉ có 2 CH LT, TT: “Tác giả liệt kê các triều đại của ta và triều đại Trung Quốc nhằm thể hiện điều gì?” và “Cuộc kháng chiến chống quân Minh bắt đầu như thế nào.
- GV C cả hai bài “Phú sông Bạch Đằng” và “Bình Ngô đại cáo”, không sử dụng CH LT, TT nào.
- Loại CH yêu cầu LT, TT về mối quan hệ giữa nhân vật và hoàn cảnh, không gian và thời gian nghệ thuật, giữa các nhân vật với nhau và khả năng phát triển hình tượng nghệ thuật và loại CH yêu cầu LT, TT về mối liên hệ giữa hiện thực trong tác phẩm và hiện thực cuộc sống không có một CH nào..
- Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, GV chủ yếu sử dụng phương pháp diễn giảng và hình thức hỏi đáp giữa GV và HS, nên trước những CH LT, TT yêu cầu tìm mối liên hệ giữa hình ảnh của tác phẩm này với tác phẩm khác, HS thường lúng túng và không trả lời được, chẳng hạn như:.
- GV hiếm khi sử dụng CH yêu cầu LT, TT trong dạy học, nên với những CH LT, TT này người học phải biết liên tưởng về những gì đã học hay tưởng tượng ra hình ảnh mới, cần có khoảng thời gian nhất định để tư duy, suy nghĩ hay thông qua các hoạt động nhóm để cùng thảo luận, trao đổi tìm ra ý tưởng.
- Trong nhà trường, quy luật cảm thụ tác phẩm theo mối liên hệ GV-HS.
- Bản thân GV cảm thụ tác phẩm, HS cũng cảm thụ tác phẩm.
- Dữ liệu từ cuộc PV HS cho thấy, HS Yến Nhi (lớp 10BP), trình bày ý kiến của mình trước CH hướng đến phát triển năng lực LT, TT: “Em rất thích loại đề tài như vậy, vì HS có thể phát huy trí TT của mình và không phải nhồi nhét quá nhiều lý thuyết, có thể sáng tạo”..
- Những CH yêu cầu LT, TT góp phần tạo nên bầu không khí học tập tích cực, tạo nên sự tương tác giữa thầy và trò, HS biết cách LT, TT và hình thành được năng lực cảm thụ tác phẩm..
- Với CH 4 về những khó khăn của HS khi học tác phẩm VHTĐ Việt Nam, kết quả: nhiều điển tích, từ Hán Việt làm em khó hiểu (33.0.
- CH 5 cảm nhận của HS về giờ học tác phẩm VHTĐ Việt Nam, các em cho là nhàm chán (mean = 3.5058).
- CH 6 về những CH phát triển năng lực LT, TT GV đặt ra cho HS trong giờ dạy tác phẩm VHTĐ Việt Nam (mean = 2.0314) là phù hợp.
- CH 10 HS cho rằng những CH LT, TT giúp: gợi nhớ những kiến thức đã học (9.3.
- có khả năng LT, TT độc lập (56.9.
- giúp em tiếp nhận tác phẩm văn chương tốt hơn (30.7.
- CH 11 về tác dụng CH phát triển năng lực LT, TT trong việc học tác phẩm VHTĐ Việt Nam: bầu không khí học tập sôi nổi, sinh động (8.3.
- khơi gợi, giúp HS biết cách LT, TT và trình bày ý kiến cá nhân (65.8%);.
- hình thành năng lực cảm thụ tác phẩm (16.5%)..
- Với CH tự luận HS học được gì từ những CH LT, TT trong dạy học tác phẩm VHTĐ Việt Nam..
- CH phát triển năng lực LT, TT nhằm mục đích gợi mở, vận dụng trí nhớ, lựa chọn và huy động tối đa kinh nghiệm cá nhân để giải mã những yêu cầu của CH và tìm mối liên hệ giữa văn bản..
- Từ những dữ liệu trên, có thể đánh giá việc sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT như sau:.
- Lý luận dạy học văn xác định LT, TT là một phẩm chất tâm lí, là một khâu quan trọng trong quá trình tiếp nhận tác phẩm của HS.
- Vai trò của CH phát triển năng lực LT, TT mà các nhà nghiên cứu đã nêu là thông qua sự LT, TT làm sống dậy hình tượng được xây dựng bằng chất liệu ngôn từ.
- GV nhìn nhận những mặt tích cực và sự cần thiết của việc sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT trong hoạt động dạy học.
- Những CH LT, TT GV giúp HS phát hiện chi tiết, từ ngữ, hình ảnh… khơi gợi được sự hình dung những chi tiết trong tác phẩm..
- HS rất hứng thú với những CH LT, TT này.
- Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy số lượng CH yêu cầu LT, TT được GV quá ít so với nội dung bài học.
- Các CH yêu cầu LT, TT chưa tạo thành mạch để khơi gợi sự hình dung, LT, TT cho HS..
- GV chưa dành nhiều thời gian để thiết kế cho loại CH LT, TT.
- Chính vì vậy, với những CH yêu cầu tìm về những mối liên hệ giữa tác phẩm này với tác phẩm khác, hay giữa các tác phẩm với nhau, HS thường không trả lời.
- Vì vậy, vai trò của CH LT, TT chưa thật sự phát huy hết tác dụng..
- Trong hoạt động dạy học, CH phát triển năng lực LT, TT với những yêu cầu khác nhau: mối quan hệ giữa các chi tiết, tình huống nghệ thuật, tâm trạng của tác giả qua một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong tác phẩm.
- hình ảnh, hình tượng, biểu tượng của tác phẩm này với tác phẩm khác;.
- mối liên hệ giữa hiện thực trong tác phẩm và hiện thực cuộc sống.
- Sự phong phú của các loại CH yêu cầu LT, TT sẽ khơi gợi sự hứng thú, kích thích sự LT, TT giúp HS dễ dàng thâm nhập tác phẩm.
- Với sự LT, TT HS vừa thể hiện cái nhìn mới, độc đáo về những vấn đề mà mình tiếp cận, vừa thể hiện suy nghĩ tình cảm của các em về tác phẩm.
- GV cần từng bước thông qua các hoạt động dạy học để hình thành năng lực LT, TT cho HS, để giúp HS cảm thụ văn học tốt hơn.
- Với những HS chưa học tốt văn, GV cần biết khơi gợi và phát huy những điểm mạnh khác của HS, có thể qua từng CH ở những đơn vị bài học khác nhau, hay khơi gợi LT, TT của HS mà tạo sự đồng cảm, thể nghiệm văn bản rồi tác động để dần dần hình thành năng lực giải mã tác phẩm văn học cho HS..
- GV cần đầu tư đúng mức cho việc sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT.
- Với những CH yêu cầu LT, TT mức độ cao, GV cần dành cho HS khoảng thời gian phù hợp hay có những gợi ý với những câu trả lời của HS trọn vẹn..
- Thiết kế tiêu chí đánh giá loại CH yêu cầu LT, TT.
- Việc sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT phù hợp với đối tượng, mục tiêu bài học, với liều.
- Nguyễn Trọng Hoàn (2003): “LT, TT tích cực trong dạy học tác phẩm văn chương được xác định là những LT, TT nghệ thuật có tính định hướng thẩm mỹ” (tr 298).
- LT, TT tạo nên sự phong phú, đa dạng trong tiếp nhận văn học nhưng không chấp nhận sự suy diễn, vô lý ngoài văn bản.
- Đó cũng là nét riêng của LT, TT trong dạy học tác phẩm văn chương so với các loại LT, TT khác trong đời sống.
- Việc sử dụng CH phát triển năng lực LT, TT cũng vậy, ưu thế bởi tính đặc thù và khả năng linh hoạt của nó là điều tất yếu.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương