« Home « Kết quả tìm kiếm

Khía cạnh giới và văn hóa trong tham vấn


Tóm tắt Xem thử

- II/ THAM VấN.
- Tham vấn là gì?.
- Có thể nói, trong không ít hội thảo có người phê phán việc sử dụng tư vấn khi tham vấn.
- Bên cạnh đó cũng không ít người lại băn khoăn liệu có gì khác nhau giữa tham vấn và trị liệu tâm lý.
- Tư vấn và tham vấn.
- Như vậy, cũng không nên tuyệt đối hóa việc không làm tư vấn trong tham vấn.
- Song cần nhấn mạnh rằng chức năng của tham vấn không phải đưa ra lời khuyên.
- Do vậy có sự khác biệt giữa tham vấn và tư vấn ở những điểm sau đây:.
- Rõ ràng tư vấn và tham vấn là hai hình thức trợ giúp có sự khác biệt nhất định ở một số khía cạnh.
- Nhà tham vấn không giải quyết vấn đề cho thân chủ”.
- Cụ thể là “Nhà tham vấn giúp đỡ thân chủ cải thiện “trạng thái tâm lý của họ”.
- Tham vấn là một "Tiến trình" có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
- Đó là một tiến trình hướng tới kiến thức và hướng đến đạo lý làm người (mở ra các tiềm năng của con người) và đòi hỏi một sự lớn lên (trưởng thành) không chỉ ở các thân chủ mà cả ở nhà tham vấn.
- Tham vấn là một sự "Tương tác" (chia sẻ - giúp đỡ).
- Nhà tham vấn phải có sự kết hợp về bằng cấp và bản năng tự nhiên.
- Tham vấn là tôn trọng quyền "Tự quyết" của thân chủ.
- Có nghĩa là trong quá trình tham vấn, người tham vấn phải để cho thân chủ tự giải quyết vấn đề tự chịu trách nhiệm) với vấn đề của họ.
- Nhà tham vấn chỉ soi sáng giúp đỡ về mặt thông tin không đưa ra lời khuyên, cách thức giải quyết vấn đề cho thân chủ.
- Tham vấn là một quá trình giúp đỡ mà nhà tham vấn không làm hộ hoặc chỉ bảo.
- Tham vấn và trị liệu tâm lý có mối quan hệ khá mật thiết với nhau.
- Có quan niệm cho rằng trị liệu tâm lý bao hàm tham vấn.
- Do vậy hai khái niệm tham vấn và trị liệu tâm lý thường được sử dụng thay thế cho nhau..
- Carkhuff (1967) sử dụng hai khái niệm Tham vấn và trị liệu tâm lý hoán đổi cho nhau.
- Tuy nhiên, một số tác giả khác lại bảo vệ quan điểm về sự khác biệt giữa tâm lý trị liệu và tham vấn.
- Có thể hữu ích khi nghĩ về tham vấn và trị liệu tâm lý như là hai đầu của một cái thước.
- Sơ lược lịch sử tham vấn và trị liệu tâm lý.
- Tham vấn được ra đời và phát triển theo các giai đoạn sau.
- Đầu năm 1942, Rogers xuất bản tập sách “tham vấn và tâm lý trị liệu” (Counseling and Psychotherapy.
- Tham vấn phát triển mạnh mẽ vào những năm 60 của thế kỷ XX.
- Tham vấn đã trở thành một nghề khẳng định được vị trí vững chắc trong xã hội.
- Khía cạnh giới trong tham vấn.
- Giữa phụ nữ và nam giới có nhiều đặc điểm chung, nhưng cũng có nhiều đặc điểm khác biệt cần phải quan tâm trong tham vấn.
- nghĩa là phải quan tâm đến yếu tố giới trong quá trình tham vấn..
- Tham vấn cho phụ nữ Nhà tham vấn cần phải lưu tâm đến những đặc điểm có liên quan đến phụ nữ sau đây:.
- Những hướng dẫn này giúp nhà tham vấn biết cách làm việc với phụ nữ:.
- 2/ Nhà tham vấn/ Nhà trị liệu phải nhận thức được rằng những giả định và những lý thuyết có liên quan đến việc thực hành của họ và vì thế có thể có sự khác biệt khi áp dụng giữa nam giới và nữ giới.
- 4/ Nhà tham vấn/ Nhà trị liệu cần phải nhận thức và có kiến thức về tất cả các dạng áp lực và những áp lực này có tác động như thế nào đối với phụ nữ..
- Cần phải có kiến thức và thực hiện việc chia sẻ trách nhiệm giữa khách hàng và nhà tham vấn/ trị liệu..
- 8/ Nhà tham vấn/ Nhà trị liệu phải nhạy cảm với các trường hợp khách hàng nữ làm việc với nhà tham vấn/ Nhà trị liệu nam hay nữ.
- 9/ Nhà tham vấn/ Nhà trị liệu phải sử dụng ngôn ngữ không có sự thành kiến về giới tính trong tham vấn/ trị liệu, giám sát.
- 10/ Nhà tham vấn/ Nhà trị liệu không được có hành vi tình dục với khách hàng nữ của họ dù trong bất kỳ trường hợp nào..
- 13/ Nhà tham vấn/ Nhà trị liệu phải ủng hộ việc xoá bỏ định kiến giới trong các tổ chức và ở mỗi cá nhân (Fitzgerald và Nutt, 1995).
- Thêm nữa, nhà tham vấn có thể công khai đồng cảm với các vấn đề của khách hàng và tự bày tỏ nỗ lực xây dựng một mối quan hệ gần gũi.
- Trong giai đoạn này, nhà tham vấn có thể được khuyến khích sự tham gia tích cực vào các vấn đề của phụ nữ và có lẽ tham gia vào trong các nhóm phụ nữ.
- Khi đó những nhà tham vấn này sẽ làm việc không có hiệu quả với nam giới trong việc trị liệu.
- Nhà tham vấn cần phải có nhận thức về vấn đề của nam giới và tin rằng các vấn đề này là có thực (Kelly và Hall, 1992.
- Vì thế điều quan trọng là nhà tham vấn phải biết chấp nhận nam giới với những gì vốn có của họ khi bắt đầu mối quan hệ tham vấn.
- Nhà tham vấn cần khuyến khích sự suy xét mới này.
- Nhà tham vấn có thể trợ giúp khách hàng nhằm đạt được sự thống nhất này bằng cách tích cực khuyến khích lối sống mới này.
- Cách trị liệu này lấy giới làm trung tâm trong quá trình tham vấn.
- khuyến khích nhà tham vấn tích cực nhận ra sự bất bình đẳng giới.
- khuyến khích sự hợp tác và mối quan hệ tham vấn bình đẳng.
- Bất chấp thực tế như vậy nhưng vẫn còn có những thái độ tiêu cực đối với những người tình dục đồng giới từ phía các nhà tham vấn và các nhà trị liệu.
- Xét về mặt tích cực thì nhìn chung các nhà tham vấn và trị liệu thường có những quan điểm tự do đối với vấn đề tình đồng giới hơn là đại bộ phận người dân 2.4.
- Tham vấn cho người tình dục đồng giới nam và tình dục đồng giới nữ.
- Khía cạnh văn hoá trong tham vấn.
- “Tham vấn đa văn hoá là bất kỳ hoạt động trị liệu nào, giữa những người có những khác biệt về văn hoá” (Niles, 1993).
- Và việc này cũng giống như tham vấn đa văn hoá.
- Tham vấn hiện nay chưa phải dành cho thân chủ đến từ những nền tảng văn hoá khác.
- Thêm nữa, thân chủ đến từ những nền văn hoá khác với nền văn hoá của nhà tham vấn thì mối quan hệ trợ giúp sẽ không đạt hiệu quả bằng thân chủ có cùng nền văn hoá với nhà tham vấn (Atkinson, 1985.
- 4/ Quan điểm vị chủng: Nếu không có kiến thức về liên văn hoá thì nhà tham vấn sẽ nhìn thế giới theo lăng kính nền văn hoá của họ.
- Rõ ràng là đang có yêu cầu về tham vấn đa văn hoá.
- Việc hiểu các thuật ngữ giúp nhà tham vấn/ trị liệu có một nền tảng cơ bản về vấn đề mà họ nhắm tới.
- Ghi nhớ điều này trong đầu, chúng ta cần phải tự hỏi bản thân “nhà tham vấn làm thế nào để làm việc hiệu quả với các thân chủ có sự khác biệt về văn hoá.
- Tham vấn liên văn hoá đặc biệt gặp khó khăn với loại người này, và kiểu thân chủ này lại cảm thấy hài lòng hơn khi làm việc với nhà tham vấn đến từ nền văn hoá thống trị.
- Kiểu người này có thể làm việc được cả với nhà tham vấn thuộc nhóm văn hoá thống trị hoặc nhóm văn hoá yếu.
- Nhà tham vấn làm việc với loại người chối bỏ nền văn hoá thống trị phải tập trung vào vấn đề tại sao thân chủ lại tìm đến tham vấn thay vì tập trung vào việc thảo luận về vấn đề áp lực xã hội.
- Kiểu người này gặp khó khăn trong tham vấn đa văn hoá vì bất đồng ngôn ngữ với nhà tham vấn và những người này cũng ít thích nghi với các tiến trình tham vấn..
- Sử dụng mô hình này, cần phải cân nhắc đến các đặc điểm và các quá trình tham vấn khác biệt với thân chủ thuộc nhóm không chiếm ưu thế ở các giai đoạn khác nhau trong sự phát triển.
- Dưới đây là tóm tắt ba đặc điểm quan trọng giúp nhà tham vấn đa văn hoá làm việc có hiệu quả.
- Những nhà tham vấn như vậy sẽ có được khả năng tôn trọng sự khác biệt từ những nền văn hoá khác.
- Mặc dù nhà tham vấn đa văn hoá hiệu quả có thể không có cùng hệ thống niềm tin như thân chủ của họ nhưng anh ta hay cô ta có thể chấp nhận những quan điểm khác biệt của thân chủ.
- Nhạy cảm với những khác biệt và điều chỉnh những định kiến của bản thân sẽ giúp cho nhà tham vấn đa văn hoá giải quyết vấn đề của thân chủ.
- Đã có nhiều trường hợp thất bại của nhà tham vấn khi gặp phải sự khác biệt văn hoá của thân chủ vì trong suy nghĩ của họ có quá nhiều định kiến và thành kiến.
- 2/ Nhà tham vấn nữ khuyến khích thân chủ của cô ta bỏ chồng một cách mù quáng vì anh ta là một người vũ phu.
- 3/ Nhà tham vấn cam đoan với thân chủ của cô ta rằng cảm giác đồng tính luyến ái của thân chủ không có nghĩa người thân chủ là người tình dục đồng giới.
- Nhà tham vấn làm điều này mà không tính đến cảm giác lo sợ của thân chủ về định hướng tình dục của bản thân mà chỉ cố gắng phớt lờ vấn đề đi.
- Tuy nhiên việc cam đoan của nhà tham vấn không cho phép thân chủ khám phá định hướng tình dục của bản thân.
- 4/ Nhà tham vấn từ chối lắng nghe quan điểm vô thần của thân chủ vì nó trái ngược lại với niềm tin tôn giáo của nhà tham vấn.
- Điều này làm chấm dứt cuộc trò chuyện rất có ý nghĩa vì thân chủ sẽ đánh mất niềm tin vào nhà tham vấn..
- Nhưng cũng có nhà tham vấn không thừa nhận rằng một thân chủ đến từ một nền văn hoá nào đó thì nhất thiết sẽ phải có những đặc điểm của nền văn hoá đó.
- Vì thế việc thiếu kiến thức về văn hoá của nhóm có thể khiến cho nhà tham vấn và những người khác đưa ra những kết luận không chính xác.
- Liên quan đến vấn đề này, nhà tham vấn có nhạy cảm văn hoá có thể hiểu được ngôn ngữ lời nói và ngôn ngữ phi lời nói của thân chủ và có thể giao tiếp một cách có hiệu quả với thân chủ.
- Điều gì sẽ xảy ra khi một nhà tham vấn không có những kỹ năng phù hợp khi làm việc với thân chủ đến từ nền văn hoá khác? Rất có thể thân chủ sẽ không muốn tiếp tục tham gia tiến trình tham vấn nữa.
- Thân chủ nên được khuyến khích nói bằng ngôn ngữ của riêng họ và nhà tham vấn cũng nên học một ít ngôn ngữ của thân chủ.
- Điều này sẽ giúp nhà tham vấn biết được cách làm việc với thân chủ.
- Khi làm việc với các thân chủ thì điều quan trọng là nhà tham vấn cũng cần phải hiểu được nền tảng tôn giáo của thân chủ.
- Niềm tin tôn giáo hiện thời của thân chủ giúp nhà tham vấn có thể hiểu được các giá trị làm động cơ thúc đẩy hành động của họ.
- Việc đánh giá sớm vai trò của tôn giáo trong cuộc sống của thân chủ có thể giúp nhà tham vấn đưa ra mục tiêu và kế hoạch trị liệu.
- Sự đánh giá mức độ niềm tin của một thân chủ có thể giúp nhà tham vấn xác định cách làm việc với thân chủ.
- Nhà tham vấn thường đưa ra những khuôn mẫu về tôn giáo của thân chủ.
- Ví dụ như, nhà tham vấn có thể có niềm tin sai lầm rằng tất cả những người Do thái đều ăn kiêng.
- Essandoh gợi ý rằng việc ứng dụng lý thuyết tham vấn đa văn hoá cho thấy một sức mạnh thứ tư.
- Tham vấn đa văn hoá đang thay đổi theo các cách mà nhà tham vấn có thể hiểu được mối quan hệ tham vấn.
- Tham vấn đa văn hoá đang làm thay đổi rất nhiều mô hình tham vấn đã tồn tại khoảng 50 năm qua.
- Quả thực, tham vấn đa văn hoá có thể trở thành một sức mạnh- sức mạnh thứ tư làm thay đổi công việc của nhà tham vấn.
- Một cách giúp nhà tham vấn đảm bảo đạt được kết quả tốt hơn khi làm việc với thân chủ đến từ nền văn hoá khác đó là hoạt động giám sát.
- Nhà tham vấn phải đảm bảo được rằng họ đang xem xét đến mọi khía cạnh của vấn đề của thân chủ.
- Điều này đặc biệt đúng trong lĩnh vực tham vấn đa văn hoá, các nhà tham vấn có thể tìm thấy các cách tiếp cận mới khi làm việc với các thân chủ đa dạng văn hoá trong các tài liệu tham khảo chuyên ngành.
- không có cách tham vấn nào vượt trội hơn cả