« Home « Kết quả tìm kiếm

Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2018.022 KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Ngọc Hải.
- Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2017 thông qua việc phỏng vấn trực tiếp tại 34 trại sản xuất cua giống ở 3 tỉnh khu vực ĐBSCL gồm: Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Kết quả khảo sát cho thấy, diện tích trung bình của các trại sản xuất cua giống là 516±1.096 m 2 , tổng thể tích bể ương là 234±416 m 3 , thể tích trung bình mỗi bể ương là 4±2 m 3 và sản xuất trung bình 6±2 đợt/năm.
- Mật độ ương ấu trùng trung bình 395±141 con/L, sau 9±2 ngày ương thì tiến hành san thưa với mật độ 82±31con/L.
- Trung bình sau 25±1 ngày ương, tỉ lệ sống của cua đạt .
- năng suất trung bình con/m 3 và sản lượng đạt 1,29±2,22 triệu con/đợt.
- Đối với các trại có lợi nhuận, tổng chi phí trung bình là 23,4 triệu đồng/cua mẹ/đợt triệu đồng/trại/đợt) và lợi nhuận bình quân 9,5 triệu đồng/cua mẹ/đợt triệu đồng/trại/đợt), tương ứng với tỉ suất lợi nhuận là 0,41±0,27.
- Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Trước đây, nguồn cung cấp cua giống cho nghề nuôi chủ yếu từ khai thác tự nhiên, tuy nhiên nguồn giống tự nhiên không ổn định do biến động theo mùa vụ, kích cỡ không đều, có sự trộn lẫn nhiều loài khác nhau nên không đáp ứng được nhu cầu và chất lượng cho nuôi thương phẩm.
- Từ đó nhiều nghiên cứu đã được thực hiện: quy trình sản xuất cua giống nhân tạo, nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cua biển (Trần Ngọc Hải, 1997).
- nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và quy trình kỹ thuật sản xuất cua giống (Nguyễn Cơ Thạch và ctv., 2004).
- thực nghiệm ương ấu trùng cua biển san thưa ở các giai đoạn khác nhau (Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017).
- Từ những thành công bước đầu của những nghiên cứu trên, hiện nay ở ĐBSCL các trại đã chủ động để sản xuất cua giống phục vụ cho nghề nuôi.
- Tuy nhiên trong quá trình sản xuất cua giống vẫn còn nhiều khó khăn tồn tại.
- Vì thế, nghiên cứu về khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển ở một số tỉnh ĐBSCL được thực hiện nhằm xác định thực trạng sản xuất giống cua biển, các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính của các trại sản xuất cua giống các tỉnh ĐBSCL (Kiên Giang, Cà Mau và Bạc Liêu), từ đó làm cơ sở góp phần cải tiến quy trình sản xuất giống cua biển trong vùng..
- Số liệu sơ cấp được thu thập trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp tại 34 trại sản xuất cua giống tại 3 tỉnh có trại sản xuất giống cua biển phổ biến ở ĐBSCL như Kiên Giang (n=11), Bạc Liêu (n=10) và Cà Mau (n=13).
- Bảng câu hỏi đã soạn sẵn được sử dụng nhằm thu thập các thông tin về kỹ thuật ương, hiệu quả tài chính của trại sản xuất giống cua biển.
- Cụ thể các thông tin cần thu thập có liên quan như: thông tin chung về trại (số năm sản xuất, diện tích trại, thiết kế trại, thể tích bể chứa, thể tích bể ương, nguồn nước mặn, số đợt sản xuất trên năm.
- và những nhận thức của người dân về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất..
- 3.1 Tình hình sản xuất cua giống ở một số tỉnh ĐBSCL.
- 3.1.1 Số lượng trại và sản lượng cua giống ở một số tỉnh ĐBSCL.
- Bảng 1: Số lượng trại sản xuất và sản lượng cua giống ở một số tỉnh ĐBSCL.
- số trại ít nhưng sản lượng lại cao, cho thấy các trại ở đây sản xuất có quy mô lớn và tính chuyên môn hóa cao.
- Sản lượng cua giống cũng tăng tương ứng, từ 618,4 triệu năm 2014 lên 802,6 triệu năm 2015 và 935,8 triệu năm 2016.
- Tại tỉnh Kiên Giang, từ năm số lượng trại vẫn ở mức 136 trại, sản lượng cua giống có sự biến động nhưng không đáng kể (năm 2014 đạt 167,2 triệu con, tăng lên 172,4 triệu con ở năm 2015 và giảm xuống 157,5 triệu con năm 2016)..
- Nhìn chung, tình hình sản xuất cua giống của ĐBSCL phát triển tương đối ổn định trong thời gian qua, đã cung cấp nguồn giống khá lớn và góp phần thúc đẩy nghề nuôi cua thương phẩm phát triển..
- 3.1.2 Biến động giá cua giống trong năm .
- Theo kết quả khảo sát từ 34 trại sản xuất ở 3 tỉnh thì giá cua giống có sự biến động liên tục giữa các tháng trong năm và trung bình giá cua giống dao động từ 235-282 đồng/con (Bảng 2).
- Trong đó, trung bình giá cua giống thấp nhất vào khoảng tháng 1 và tháng 2.
- Nhìn chung, giá cua giống khá thấp có thể do số lượng trại và sản lượng cua tăng nhanh..
- Với giá bán cua giống như hiện nay thì lợi nhuận của các trại sẽ bị giảm, do đó các trại thường sản xuất giống theo mùa (giá cua giống cao) để thu lợi nhuận cao hơn..
- Bảng 2: Giá cua giống trong năm .
- Tháng Trung bình ± độ lệch chuẩn.
- (Nguồn: Số liệu khảo sát trực tiếp từ 34 trại sản xuất ở Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang) 3.2 Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài.
- chính của các trại sản xuất giống cua biển ở một số tỉnh ĐBSCL.
- 3.2.1 Các thông tin chung về trại sản xuất giống cua biển.
- Nhìn chung, các trại cua giống có thời gian hoạt động trung bình 7±4 năm.
- Với thời gian này, các trại đã có quy trình ổn định và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất giống.
- Bảng 3 cho thấy, các trại có diện tích trung bình là 516 m 2 , nhỏ nhất là 60 m 2 và lớn nhất là 6.000 m 2 .
- Diện tích trung bình của các trại khá lớn nhưng quy mô giữa các trại có sự chênh lệch cao, sự chênh lệch này là do khả năng đầu tư và nhu cầu con giống của từng vùng nuôi.
- Tổng thể tích trung bình của bể chứa hoặc bể xử lí là 136±183 m 3 /trại, tổng thể tích trung bình của bể ương là 234±416 m 3 /trại, các bể ương có thể tích trung bình là 4±2 m 3 (1-8 m 3 ) và số bể ương trung bình của mỗi trại là 64±84.
- Nguồn nước được sử dụng chủ yếu trong ương cua giống được lấy từ nguồn nước lợ (độ mặn 25 – 30‰) chiếm 67,7% số trại và các trại mua nước ót (độ mặn chiếm 35,3%.
- số trại..
- Bảng 3 cho thấy, trung bình mỗi trại sản xuất được 6±2 đợt/năm, mỗi đợt sử dụng khoảng 9±18 con cua mẹ.
- Cua mẹ có khối lượng trung bình 433±40 g/con (dao động 350-500 g/cua mẹ).
- Bảng 3: Thông tin chung về trại sản suất giống cua biển được khảo sát (n=34).
- Số năm sản xuất Năm 7±4 1-15.
- Diện tích trại sản xuất/hộ m .
- Số đợt sản xuất trong năm Đợt 6±2 3-10.
- Khối lượng cua mẹ g/con .
- 3.2.2 Nuôi vỗ cua mẹ.
- Qua khảo sát cho thấy, trung bình có 32,4% số trại tự nuôi vỗ cua mẹ, còn lại 67,6% số trại mua cua trứng từ các trại chuyên nuôi vỗ cua mẹ để cho nở và ương ấu trùng.
- Sau 9-19 ngày nuôi, trung bình 13±3 ngày sau khi cắt mắt thì cua đẻ.
- Tỉ lệ cua chết trong quá trình nuôi vỗ trung bình là tỉ lệ đẻ trung bình tỉ lệ cua mang trứng so với cua đẻ là 88,6±9,0% và tỉ lệ cua nở trứng được so với số cua mang trứng là 90,7±7,8%.
- Thời gian mang trứng của cua từ 10-12 ngày, trung bình là 11 ngày sau khi ấp trứng cua sẽ nở.
- Giá thành cua trứng tự nuôi vỗ trung bình là đồng/cua trứng..
- Bảng 4: Các thông tin về nuôi vỗ cua mẹ.
- Thông tin chung Đơn vị Trung bình ± độ lệch chuẩn Nhỏ nhất – Lớn nhất Tỉ lệ các trại có nuôi vỗ cua mẹ 32,4% tự nuôi vỗ và 67,6% mua cua trứng.
- lượng cua giống.
- Mật độ ương ấu trùng dao động từ 175- 650 con/L, trung bình 395±141 con/L.
- Ấu trùng cua được cho ăn Artemia kết hợp với thức ăn nhân tạo, mỗi ngày cho ăn từ 4-8 lần, trung bình 6±1 lần.
- Mật độ san thưa trung bình 82±31 con/L, dao động từ 36- 175 con/L, mật độ này cao hơn nhiều so với khảo sát của Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương.
- dụng giá thể bằng lưới cho Megalope và cua con bám, lượng giá thể trung bình sử dụng là 2,6±1,5 m 2 giá thể/m 2 diện tích đáy bể (giá thể bằng lưới có kích thước mắc lưới 0,4 mm, đươc cắt ra từng mảnh nhỏ khoảng 0,4 m 2 và treo đứng trong cột nước trong bể ương).
- Thời gian ương từ Zoea 1- Cua 1 dao động từ 22-27 ngày, trung bình 25±1 ngày.
- Tỉ lệ sống trung bình 4,6±1,6%, năng suất cua giống trung bình.
- Theo các kết quả nghiên cứu gần đây tại Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ, tỉ lệ sống từ giai đoạn ấu trùng đến cua con đạt trung bình là 4-10.
- Bảng 5: Kỹ thuật ương và sản lượng cua giống ở các trại được khảo sát (n=34).
- Mật độ ương ấu trùng Con/L .
- Tỉ lệ sống .
- Sản lượng cua trên mỗi đợt trung bình là 1,29±2,22 triệu con.
- Sản lượng trung bình trên năm là triệu con/trại.
- Nghề sản xuất cua giống của các tỉnh ĐBSCL cung cấp số lượng cua giống đáng kể, góp phần vào sự phát triển nghề nuôi cua biển trong vùng..
- 3.2.4 Hiệu quả tài chính trong sản xuất giống cua biển.
- Bảng 6 cho thấy, 91,2% số trại có lãi sau một chu kỳ sản xuất.
- Tổng chi phí biến đổi trên một con cua mẹ sản xuất là 21,3±4,9 triệu đồng, chi phí cố định.
- được khấu hao trên một cua mẹ cho sản xuất là 2,1±1,3 triệu đồng.
- Như vậy tổng chi phí trung bình trên một cua mẹ là 23,4±5,1 triệu đồng.
- Tổng thu nhập trung bình trên một cua mẹ đạt 32,9±8,8 triệu đồng.
- Lợi nhuận trung bình trên một cua mẹ là 9,5±6,4 triệu đồng, và tổng lợi nhuận trung bình tính trên một đợt sản xuất là triệu đồng/đợt/trại, tỉ suất lợi nhuận tương ứng là 0,41±0,27 lần.
- Các trại lỗ vốn thường do tỉ lệ sống đến giai đoạn cua giống thấp và đôi lúc gặp thời điểm giá cua giống xuống thấp..
- Bảng 6: Hiệu quả của các trại sản xuất giống cua biển được khảo sát (n=34).
- Diễn giải Trung bình±độ lệch chuẩn (Nhỏ nhất-Lớn nhất).
- Kết quả Bảng 7 cho thấy, trong mô hình sản xuất cua giống, có 100% số hộ cho rằng chính sách quản lí của nhà nước và nguồn thức ăn (trứng Artemia, thức ăn tổng hợp như Lansy hay Frippak) cho ấu trùng rất thuận lợi.
- 91,2% số trại tiếp cận nguồn cua mẹ và tiêu thụ con giống sản xuất một dễ dàng còn lại 8,8% số trại khó tiếp cận được nguồn cua mẹ và thị trường tiêu thụ con giống.
- Bên cạnh đó, một số trại khảo sát còn gặp một số khó khăn nhất định như biến động về giá bán cua giống và xuất hiện dịch bệnh.
- Trong đó có 55,9% số trại bán cua giống với giá thấp và giá bán không được ổn định làm cho nghề sản xuất cua giống trở nên bấp bênh, thiếu ổn định.
- Yếu tố dịch bệnh được xem là khó khăn nhất của nghề sản xuất cua giống, có 84,2% số trại bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh trên cua giống mà chưa có thuốc điều trị hiệu quả (các bệnh thường gặp như: nấm xuất hiện ở giai đoạn Zoea và quá trình biến thái từ giai đoạn Zoea 5 sang Megalopa), làm giảm tỉ lệ sống, giảm năng suất, nên việc sản xuất giống gặp nhiều khó khăn..
- Bảng 7: Thuận lợi và khó khăn ở các trại giống cua biển được khảo sát (n=34).
- Nguồn cua mẹ 91,2 8,8.
- Diện tích trung bình của các trại sản xuất cua giống là 516 m 2 , tổng thể tích bể ương là 234 m 3 , thể tích trung bình của các bể ương là 4 m 3 , trung bình mỗi năm các trại sản xuất 6 đợt..
- Tỉ lệ sống từ Zoea 1 đến cua 1 là 4,6%, năng suất bình quân đạt 5.492 con/m 3 , sản lượng cua giống trên một đợt sản xuất là 1,29 triệu con/trại, và trung bình sản lượng cua giống là 4,56 triệu con/trại/năm..
- Việc sản xuất giống cua theo mùa vụ cần có.
- Bên cạnh đó, việc ương ấu trùng cũng cần có những biện pháp cải thiện trong công tác phòng trị bệnh, cũng như nghiên cứu nuôi vỗ tạo nguồn cua mẹ chất lượng cao cho sản xuất..
- Sự phát triển sản xuất giống cua biển là điều kiện quan trọng cho phát triển nghề nuôi cua thương phẩm thâm canh như nuôi cua lột, vì thế cần có các nghiên cứu phát triển nuôi và xuất khẩu cua lột trong thời gian tới, làm cơ sở cho sự phát triển toàn ngành cua..
- Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình ương cua giống trong bể lót bạt ở huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau.
- Đặc điểm sinh học sinh sản và quy trình kỹ thuật sản xuất cua giống loài Scylla serrata var paramamosain Estampado, 1949.
- Ương ấu trùng cua biển (Scylla.
- Thực nghiệm ương ấu trùng cua (Scylla paramanosain) biển san thưa ở các giai đoạn khác nhau.
- Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống cua biển ở Đồng bằng sông Cửu Long