« Home « Kết quả tìm kiếm

Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lí hành chính Nhà nước (Qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội hiện nay)


Tóm tắt Xem thử

- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lớ hành chớnh Nhà nước (Qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội hiện nay).
- Đồng thời tôi cũng xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Lê Tiến Hào, Chánh Thanh tra Thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu thực tiễn tình hình khiếu nại trên địa bàn Thành phố..
- Ch-ơng 1: khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính 9.
- Khái niệm về khiếu nại 9.
- 1.1.1 Quan niệm về khiếu nại 9.
- 1.1.2 Khiếu nại hành chính 15.
- 1.1.3 Quyền khiếu nại 19.
- 1.1.4 Quan niệm về pháp luật khiếu nại 27.
- Thẩm quyền giải quyết khiếu nại 33.
- Khái quát sự hình thành và phát triển pháp luật về khiếu nại ở n-ớc ta từ.
- 1.3.1- Pháp luật khiếu nại từ 1945 đến 1980 35.
- 1.3.2- Pháp luật khiếu nại từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992 và sự ra.
- đời của Luật Khiếu nại, tố cáo 1998.
- Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại là góp phần xây dựng nhà n-ớc.
- Ch-ơng 2: thực trạng khiếu nại và giải quyết khiếu nại ở Hà nội, một số kiến nghị và giải pháp.
- Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại ở Hà nội giai đoạn từ .
- 1.1-Tình hình khiếu nại, những nguyên nhân dẫn đến khiếu nại trên địa bàn Hà Nội thời gian qua.
- 2.1.2- Thực trạng giải quyết khiếu nại và kết quả giải quyết khiếu nại của Thành phố Hà Nội từ .
- 2.1.3- Số kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn giải quyết khiếu nại ở Hà Nội trong những năm vừa qua.
- Những yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết khiếu nại ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
- Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l-ợng giải quyết khiếu nại ở Hà Nội hiện nay.
- Khiếu nại, tố cáo là những quyền cơ bản của công dân, đ-ợc ghi nhận trong Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001).
- Điều 74 Hiến pháp quy định ''Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền về những việc làm sai trái pháp luật của cơ quan nhà n-ớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.
- Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo phải đựơc xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định".
- Cụ thể hoá Hiến pháp, Quốc hội đã ban hành Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2004).
- Nội dung của Luật chủ yếu điều chỉnh các vấn đề khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo con đ-ờng hành chính..
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo là một hoạt động quan trọng của các cơ quan hành chính nhà n-ớc nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của nhà n-ớc, xã hội góp phần củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, xã.
- Trong những năm qua Đảng và Nhà n-ớc ta, các cấp các ngành luôn quan tâm đến công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.
- chế thị tr-ờng, sự thiếu tinh thần trách nhiệm của không ít cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà n-ớc tình hình khiếu nại, tố cáo ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp, gây nhức nhối cho xã hội.
- tình trạng khiếu nại đông ng-ời, gay gắt, ảnh h-ởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thậm chí có tr-ờng hợp tổ chức đông ng-ời, lợi dụng khiếu nại để gây rối, nhằm nhiều mục đích khác nhau, trong đó có cả mục đích cơ hội chính trị đang diễn ra ở một số nơi, trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, bên cạnh đó tình trạng né tránh, thiếu trách nhiệm, của một số cán bộ công chức có thẩm quyền trong các cơ quan giải quyết khiếu nại, tố cáo đã đẩy thực trạng thêm phức tạp, đang góp phần cản trở sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
- Do vậy việc đ-a khiếu nại của nhân dân và giải quyết khiếu nại của các cơ quan Nhà n-ớc theo đúng quy định của pháp luật và đúng định h-ớng của Đảng và Nhà n-ớc ta, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc là rất cần thiết..
- Hà Nội là Thủ đô của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội của cả n-ớc, mọi diễn biến trong đời sống chính trị - xã hội ở Hà Nội đều có ảnh h-ởng chung trong cả n-ớc, thể hiện tính nhậy cảm của nó..
- Trong những năm qua, chính quyền các cấp của Hà Nội có nhiều cố gắng trong giải quyết khiếu nại, tố cáo, nh-ng do những tác động của kinh tế thị tr-ờng và nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác, vấn đề khiếu nại, tố cáo trên địa bàn Hà Nội cũng còn nhiều vấn đề đặt ra, đặc biệt là những khiếu nại, tố cáo liên quan đến vấn đề đất đai, nhà ở, khiếu kiện đông ng-ời..
- Khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáo bằng con đ-ờng hành chính là vấn đề lớn, vì vậy trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học tôi chọn vấn đề "khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lí hành chính".
- qua thực tiễn Hà Nội làm luận văn của mình, đây cũng là sự tự giới hạn nghiên cứu của luận văn..
- Về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đã đ-ợc nhiều tác giả nghiên cứu và nhiều công trình khoa học đã đ-ợc công bố: trong giáo trình Luật hành chính và tài phán hành chính Học viện Hành chính Quốc gia có một ch-ơng về khiếu nại, tố cáo.
- các giáo trình Luật hành chính của các tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội đều có những mục nói về khiếu nại.
- Phạm Hồng Thái làm chủ biên về tìm hiểu về pháp luật khiếu nại, tố cáo;....
- Tuy vậy, ch-a có đề tài nghiên cứu nào trực tiếp nghiên cứu một cách có hệ thống về khiếu nại và giải quyết khiếu nại trên địa bàn Hà Nội..
- Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà n-ớc ở Thành phố Hà Nội hiện nay nhằm làm rõ thêm khái niệm khiếu nại.
- pháp luật về khiếu nại của Nhà n-ớc ta để góp phần nâng cao nhận thức cho các cơ.
- quan, cán bộ, công chức và nhân dân về khiếu nại và công tác giải quyết khiếu nại trên địa bàn Thành phố..
- Từ việc phân tích, đánh giá tình hình khiếu nại và thực trạng công tác giải quyết khiếu nại ở Hà Nội trong giai đoạn từ qua đó tìm ra nguyên nhân, -u điểm, khuyết điểm, yếu kém, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác giải quyết khiếu nại.
- Đồng thời phân tích những yêu cầu đặt ra trong công tác giải quyết khiếu nại hiện nay, từ đó tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l-ợng công tác giải quyết khiếu nại, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Thủ đô..
- Đề tài đ-ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở những quan điểm của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh về khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
- những quy định của pháp luật về khiếu nại và công tác giải quyết khiếu nại ở n-ớc ta từ khi chính quyền dân chủ nhân dân ra đời.
- đồng thời từ thực tế tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian qua (từ năm 1999 đến 2004).
- Các tài liệu thu thập đ-ợc, luận văn này sử dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp và so sánh để rút ra những -u, khuyết điểm, kinh nghiệm, những yêu cầu đặt ra và một số kiến nghị đối với thực trạng tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại trên địa bàn Thủ đô..
- Ch-ơng 1: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính: ch-ơng này tập trung phân tích và làm rõ khái niệm khiếu nại, quyền khiếu nại, thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
- từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong hệ thống pháp luật về khiếu nại của n-ớc ta từ 1945 đến nay..
- Ch-ơng 2: Thực trạng khiếu nại và giải quyết khiếu nại ở Hà Nội, một số kiến nghị và giải pháp: ch-ơng này nêu nên thực trạng khiếu nại và giải quyết khiếu nại ở Thành phố Hà Nội trong những năm từ 1999 đến 2004 từ đó tìm ra những nguyên nhân chính của khiếu nại và những yêu cầu.
- đặt ra đối với khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong thời gian tới.
- đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cho thực trạng khiếu nại và giải quyết khiếu nại của Thành phố Hà Nội..
- khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính 1.1.
- khiếu nại và khiếu nại hành chính.
- 1.1.1- Quan niệm về khiếu nại.
- Khiếu nại là một hiện t-ợng phát sinh trong đời sống xã hội từ khi loài ng-ời tham gia các hoạt động có ý thức, nh- sự phản ứng có tính tự nhiên của con ng-ời tr-ớc một quyết định, một hành vi nào đó mà ng-ời khiếu nại cho rằng quyết định, hay hành vi đó là không phù hợp, có thể là không hợp lý, không phù hợp với các quy tắc chuẩn mực trong đời sống cộng đồng, xâm phạm tới quyền, tự do, lợi ích của mình.
- Do đó, về khiếu nại đ-ợc xem xét d-ới nhiều góc độ khác nhau..
- Trong khoa học thuật ngữ "khiếu nại".
- thì "khiếu nại".
- Thắc mắc, đề nghị thực chất cũng là sự phản ứng của ng-ời khiếu nại đối với kết luận, quyết định do cấp có thẩm quyền.
- Nh- vậy, việc khiếu nại phát sinh một phần tùy thuộc vào ý thức chủ quan của ng-ời khiếu nại..
- Đặt trong mối quan hệ công dân với nhà n-ớc, Luật hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996 cho rằng: "khiếu nại là một hình thức công dân h-ớng đến các cơ quan nhà n-ớc, hay tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang khi thấy quyết định hay hành vi xâm phạm tới quyền, lợi ích của mình".
- Quan niệm này cũng ch-a thật đầy đủ, vẫn còn bị hạn chế bởi quan niệm pháp lý về khiếu nại..
- nên Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nhà xuất ban Đại học Quốc gia năm 2000 quan niệm khiếu nại là một trong những ph-ơng.
- thức bảo vệ quyền chủ thể thì: "khiếu nại đ-ợc sử dụng khi quyền chủ thể của bản thân công dân khiếu nại hoặc của ng-ời do mình bảo hộ bị vi phạm do quyết định hoặc hành vi trái pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà n-ớc của các cơ quan nhà n-ớc hoặc nhân viên nhà n-ớc".
- Đại học Luật Hà Nội (1994), Tập bài giảng Luật hành chính Việt Nam..
- Giáo trình Lí luận chung về nhà n-ớc và pháp luật (1998), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Giáo trình Luật hành chính Việt Nam (2000), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Giáo trình Luật hành chính Việt Nam (1996), NXB TP HCM..
- Học viện hành chính quốc gia (1997), Nhà n-ớc và pháp luật quản lí hành chính, tập 2,3..
- Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998..
- Luật Khiếu nại, tố cáo sửa đổi bổ sung năm 2003..
- Nghị định số 67/1999/NĐ-CP quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo..
- Nghị định số 53/2005/NĐ-CP quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo..
- Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1981..
- Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991..
- “Báo cáo công tác gi°i quyết khiếu nại về nh¯ ở từ năm .
- Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2003), tìm hiểu về pháp luật khiếu nại, tố cáo, NXB TP HCM..
- Thanh tra Chính phủ tài liệu tập huấn Luật Thanh tra và Luật Khiếu nại, tố cáo“,.
- Thanh tra Thành phố Hà Nội (2000), Báo cáo số 66/BC-TTHN “Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 1999“.
- Thanh tra Thành phố Hà Nội (2000), Báo cáo số 1078/BC-TTHN “Báo cáo công tác thanh tra năm 2000“.
- Thanh tra Thành phố Hà Nội (2002), Báo cáo số 70/TTHN “Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2001 v¯ phương hướng nhiệm vụ năm 2002“.
- Thanh tra Thành phố Hà Nội (2003), Báo cáo số 64/TTHN, “Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2002 v¯ phương hướng, nhiệm vụ năm 2003“.
- Thanh tra Thành phố Hà Nội (2003), Báo cáo số 1413/BC-TTHN, “Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2003“.
- Thanh tra Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo số 71/BC-TTHN, “Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2004 v¯ nhiệm vụ, phương hướng năm 2005“.
- Thành uỷ Hà Nội, “Báo cáo tổng kết thực hiện Chỉ thị 09-CT/TW và pháp luật về khiếu nại, tố cáo (1999-2004.
- Báo cáo số 124-BC/TU ngày 07/6/2005..
- Thành ủy Hà Nội (6/2005), Dự thảo Đề c-ơng báo cáo chính trị Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ Thành phố Hà Nội..
- Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2000), Báo cáo số 30/BC-UB, “Báo cáo việc thực hiện Luật Khiếu nại, tố cáo trên địa b¯n Th¯nh phố H¯ Nội“.
- Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), Báo cáo số 31/BC-UB, “Báo cáo công tác gi°i quyết khiếu nại, tố cáo năm 2000 v¯ 6 tháng đầu năm 2001“