« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoa học tự nhiên 9 bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường


Tóm tắt Xem thử

- Khoa học tự nhiên 9 bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường A.
- Nêu ví dụ về cơ thể sinh vật có những đặc điểm phù hợp, thích nghi với điều kiện sống..
- Trong tự nhiên có tồn tại các sinh vật mang những đặc điểm bất lợi (không thích nghi) với môi trường sống không? Vì sao?.
- Trong tự nhiên không tồn tại các sinh vật mang những đặc điểm bất lợi (không thích nghi) với môi trường sống.
- Đọc thông tin sau đây, vẽ sơ đồ giải thích các chủng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh được tạo ra bằng cách nào?.
- vi khuẩn --(gặp thuốc kháng sinh) -->.
- vi khuẩn mang đột biến --(chọn lọc tự nhiên)-->.
- quần thể vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.
- ếch vàng được tạo thành do quá trình chọn lọc tự nhiên: những con ếch có màu khác với môi trường cát vàng sẽ bị ăn thịt.
- Giải thích tại sao các loài sâu ăn lá rau lá có màu xanh..
- Hoạt động tìm hiểu sự thích nghi của mỏ chim với loại thức ăn Kiến thức nền (SGK trang 196).
- (1) Những gì tôi biết: về sự thích nghi.
- Do sự thay đổi liên tục của môi trường, các sinh vật cũng biến đổi phù hợp để thích nghi và tồn tại trong môi trường ấy..
- Cũng giống như mỗi sinh vật thích nghi với một môi trường sống khác nhau.
- Tuy nhiên có những sinh vật mang đặc điểm ưu việt có khả năng thích nghi với nhiều môi trường..
- a, loại mỏ chim thích nghi tốt nhất là nhíp.
- Loại mỏ chim thích nghi kém nhất là kéo..
- e, thí nghiệm này chứng minh cho sự thích nghi của sinh vật..
- (13) trong các vi khuẩn, Vi khuẩn có khả năng thích nghi với môi trường có kháng sinh sẽ tồn tại, còn những vi khuẩn khác thì không.
- Do đó, qua nhiều năm sẽ hình thành chủng vi khuẩn kháng kháng sinh..
- Vì chúng ta cần kích thích khả năng thích nghi chống lại môi trường, đồng thời không tạo cơ hội hình thành chủng vi khuẩn kháng kháng sinh..
- (14) Biện pháp hữu hiệu nhất ngăn vi khuẩn kháng kháng sinh là:.
- Các nhà khoa học Mĩ đã phát hiện chủng vi khuẩn kháng với cả colistin - loại kháng sinh cuối cùng còn hiệu lực.
- Nếu gen này được phát tán sang các vi khuẩn khác, đây sẽ là dấu chấm hết cho kri nguyên kháng sinh.
- Em và nhóm bạn cùng nhau sưu tầm, làm bộ sưu tập về sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường sống của chúng..
- Vi khuẩn luôn có sô lượng lớn nên không thế ngăn chặn sự phát tán của nó..
- Trước hết ta nghiên cứu để thay đổi môi trường về nhiệt độ, pH.
- để hạn chế sự phát tán của chủng vi khuẩn này.
- Đồng thời, nghiên cứu kháng sinh mới để chống lại vi khuẩn..
- Alexander Fleming (6 tháng 8 năm 1881 – 11 tháng 3 năm 1955) là một bác sĩ, nhà sinh học và đồng thời là một nhà dược lý học người Scotland.
- Sau khi chiến tranh kết thúc, Fleming được giải ngũ, ông trở lại phòng thí nghiệm ngày xưa ở Học viện Saint Mary và tiếp tục công việc nghiên cứu bỏ dở của mình..
- Năm 1922, sau nhiều năm nghiên cứu không thu được kết quả đáng kể nào, thì một lần tình cờ Fleming phát hiện một đĩa petri nuôi cấy vi khuẩn mà ông vô tình hắt hơi vào, sau 3 ngày được ủ trong tủ ấm, ở đĩa cấy đó khuẩn lạc không mọc được ở chỗ có dịch từ mũi ông rơi vào.
- Và sau đó không lâu, Alexander Fleming đã cho công bố về việc phát hiện ra một chất mà ông gọi là lysozyme, một chất do chính cơ thể con người tạo ra, có thể tiêu diệt một số vi khuẩn, nhưng theo ông thì nó không thể diệt một số vi khuẩn có hại đặc biệt với loài người..
- Lysozyme là phát hiện độc đáo, nhưng vai trò kháng khuẩn không rộng, không có tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn gây hại.
- Mặc dù được tạo điều kiện làm việc tốt ở Đại học Luân Đôn, nhưng Fleming và trợ lý của mình vẫn thực hiện những nghiên cứu của mình tại phòng thí nghiệm cũ của Học viện Saint Mary.
- Vào ngày 28 tháng 9 năm 1928, khi người phụ tá của Fleming mở một đĩa petri đã cấy vi khuẩn để lấy vi khuẩn đi nghiên cứu thì anh phát hiện thấy trong đĩa petri ấy xuất hiện một loại nấm màu xanh nhạt.
- Fleming thấy vậy, ông nghĩ rằng đó là dấu vết lưu lại của những vi khuẩn đã chết, ông bèn lấy một giọt dịch của đĩa petri bỏ đi ấy đem quan sát dưới kính hiển vi, thật.
- Sau đó ông cho sợi nấm vào các dung dịch chứa vi khuẩn thương hàn, vi khuẩn lị, phế cầu khuẩn, não mô cầu.
- Kết quả cho thấy các loại vi khuẩn thương hàn, lị.
- Năm 1938, Fleming nhận được thư của hai nhà khoa học từ trường Đại học Oxford là Ernst Boris Chain và Howard Walter Florey, với lời đề nghị được hợp tác với ông để tiếp tục thực hiện công trình nghiên cứu về penicillin.
- Và sự hợp tác đã mang lại thành công, tháng 8 năm 1940, báo cáo kết quả nghiên cứu đã được công bố trên tập san khoa học Lancet..
- Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.
- Ông là người đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung[3] qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Sau đó ông học ở Đại học Cambridge, ở đây người ta khuyến khích đam mê nghiên cứu khoa học[5]..
- Tự vấn về sự phân bố của các loài hoang dã và các hóa thạch theo phân vùng địa lý, Darwin đã tìm hiểu về sự biến đổi hình thái của các loài và phát triển lý thuyết chọn lọc tự nhiên vào năm 1838.
- Những nghiên cứu của ông về thực vật được xuất bản trong một loạt cuốn sách.
- Cuốn cuối cùng của ông là về các loài địa côn trùng và ảnh hưởng của chúng đối với đất.[9][10].
- Charles Robert Darwin sinh ngày 12 tháng 2 năm 1809 tại Shrewbury, Shropshire, nước Anh.
- Darwin là con kế út trong gia đình khá giả có sáu người con.ông nội ông là một nhà bác học có những nghiên cứu rất sâu về động vật, thực vật,khoáng chất đồng thời ông là nhà phát minh,nhà triết học,thi sĩ và bác sĩ, còn ông ngoại là người nổi tiếng với phong cách vẽ màu trên đồ gốm hết sức nổi tiếng và độc đáo.
- Ngay từ lúc tám tuổi, Charles đã được biết đến lịch sử tự nhiên và sưu tập.
- Từ tháng 9 năm 1818 ông cùng anh trai học ở ngôi trường gần nhà..
- Năm thứ hai ông tham gia Hội Plinian (Plinian Society), một nhóm sinh viên đam mê lịch sử tự nhiên.
- Tháng ba năm 1827 ông trình bày trước Hội Plinian phát hiện của ông về bào tử sống trong vỏ sò thực ra là trứng đĩa (skate leech).
- Darwin không thích những giờ giảng lịch sử tự nhiên trên lớp vì nó đề cập đến địa lý và tranh luận Neptunism và Plutonism..
- Darwin nhập học vào tháng 1 năm 1828.
- Ông có cơ hội gặp những nhà tự nhiên học hàng đầu khác..
- Darwin ở Cambridge tới tháng 6 năm đó.
- Ông học thuyết tự nhiên của Paley - lý thuyết đề cập đến vấn đề thừa kế trong tự nhiên và giải thích thích nghi là tác động của Chúa thông qua những quy luật tự nhiên.
- Ông đọc cuốn sách mới xuất bản của John Herchel nói về mục đích cao cả nhất của triết học tự nhiên là hiểu những quy luật của nó thông qua lý luận quy nạp dựa trên quan sát.
- Với nhiệt huyết muốn cống hiến cho khoa học, Darwin dự định học xong sẽ đến Tenerife cùng bạn bè để nghiên cứu lịch sử tự nhiên vùng nhiệt đới.
- Ông trở về nhà và nhận được thư giới thiệu của Henslow cho vị trí nhà tự nhiên học trên tàu MHS Beagle đi thám hiểm và vẽ bản đồ bờ biển Nam Mỹ.
- Trong suốt thời gian này Darwin dành thời gian ở trên đất liền để tìm hiểu địa lý và sưu tập lịch sử tự nhiên.
- Mặc dù thường xuyên bị say sóng, nhưng đa số ghi chép về động vật học của ông liên quan đến các loài động vật biển có xương sống..
- Tuy nhiên, những phát hiện và giả thuyết của ông lại mâu thuẫn với ý tưởng của Lyell về biến đổi dần dần (smooth continuity) và sự tuyệt chủng..
- Ông phát hiện vài loài chim nhại giống với loài tìm thấy ở Chile nhưng khác với các loài ở trên các đảo khác.
- Nhật ký của Darwin được biên tập thành một tập riêng biệt về lịch sử tự nhiên..
- Đến Mũi Hảo Vọng, Darwin và FitzRoy gặp John Herschel, người đã ngợi ca lý thuyết thống nhất của Lyell là giả định về "điều bí ẩn của những bí ẩn, sự thay thế các loài tuyệt chủng bởi các loài khác".
- Sau đó ông cẩn thận thêm "có thể".
- Sau này ông viết những yếu tố này "dường như đem lại ánh sáng cho nguồn gốc các loài"..
- Tháng mười hai năm 1835, một năm trước khi trở về Anh, những bức thư của Darwin được thầy của mình là Henslow giới thiệu cho cộng đồng những nhà tự nhiên học.
- Ông gợi ý Darwin tìm những nhà tự nhiên học để phân loại các mẫu sưu tập, chính ông cũng nhận phân loại những mẫu thực vật.
- Cha của Darwin tài trợđể ông nghiên cứu như nhà khoa học độc lập.
- Darwin phấn khích tìm khắp các viện nghiên cứu ở Luân Đôn các chuyên gia để phân loại mẫu vật..
- Trường Cao đẳng Giải phẫu Hoàng gia (Royal College of Surgeons) nơi Owen nghiên cứu có trang thiết bị để phân tích những mẫu xương hóa thạch Darwin đã thu thập.
- Lyell nhiệt thành giúp đỡ ông trình bày trước Hội Địa lý ở Luân Đôn ngày 4 tháng 1 năm 1837.
- Lyell giới thiệu những phát hiện của Owen về những hóa thạch Darwin sưu tầm.
- Ông nhấn mạnh rằng sự thay đổi dần dần của các loài trải qua các vùng địa lý cũng cố cho ý tưởng của ông về thống nhất..
- của các loài mới hình thành được bàn luận rộng rãi..
- Đến giữa tháng 7 năm 1837 Darwin bắt tay viết Sự Biến Đổi của các Loài..
- Hai con đà điểu cũng thuộc các loài khác nhau.
- để giải thích sự phân bố theo địa lý của các loài đang sống như đà điểu và các loài đã tuyệt chủng như Macrauchenia (trông như con guanaco khổng lồ).
- Khi đang nghiên cứu về Sự Biến đổi, Darwin vướng vào các việc khác nữa..
- Darwin hoàn thành cuốn Nhật ký ngày 20 tháng 7 năm 1837 (ngày Nữ hoàng Victoria lên ngôi), sau đó các bằng chứng trong cuốn sách còn phải được sửa chữa lại..
- Ông tận dụng mọi cơ hội có được để chất vấn các chuyên gia tự nhiên học cũng như những người có kinh nhiệm thực tế như nông dân, người nuôi chim bồ câu.
- Càng về sau nghiên cứu của ông còn lấy thông tin có từ người thân, con cái, người làm việc nhà, hàng xóm, những người định cư và những người cùng đi trên tàu Beagle hồi trước.
- Ngày 28 tháng 3 năm 1838 ông thấy một con đười ươi trong sở thú và ghi chú nó có hành động giống như trẻ em..
- Do làm việc quá sức, tháng 6 năm đó ông bị đau dạ dày, đau đầu và triệu chứng bệnh tim.
- Darwin quay lại London và tiếp tục nghiên cứu.
- Vậy là cuối cùng tôi cũng có một lý thuyết để nghiên cứu....
- "cuộc chiến giữa các loài".
- cây và đấu tranh sinh tồn giữa các loài hoang dã..
- Các loài luôn sinh sản vượt quá nguồn cung thức ăn, những biến dị thuận lợi có các cơ quan tốt hơn để sinh tồn và được truyền lại cho con cháu của chúng, trong khi đó những biến dị bất lợi sẽ bị mất đi.
- những cấu trúc thích nghi vào những khoảng trống của tự nhiên do những cấu trúc yếu hơn bị loại bỏ đã để lại..
- Đến giữa tháng mười hai, ông nhận thấy điểm tương đồng giữa việc những nông dân chọn ra những giống gia súc sinh sản tốt nhất với sự chọn ngẩu nhiên từ những cá thể trong Thuyết tự nhiên Malthusian (Malthusian Nature).
- của ông đến đây.
- Ngày 24 tháng 1 năm 1839 Darwin được bầu làm Thành viên Hội Hoàng gia..
- Ông qua đời ngày 19 tháng 4 năm 1882.
- (The Origin of Species) ông đã đưa ra một quan điểm có tính chất cách mạng nói rằng tất cả các loài sinh vật, từ con kiến cho đến con voi, đều nằm trong vòng chọn lọc của tự nhiên.
- Những con vật thích nghi với tự nhiên sẽ tồn tại;.
- những con không thích nghi sẽ bị diệt vong