« Home « Kết quả tìm kiếm

KHUYẾN NÔNG CÓ SỰ THAM GIA (PTD) Ở ĐBSCL: CON NGƯỜI VÀ NHỮNG MÓC QUAN TRỌNG TRONG TIẾN TRÌNH THỂ CHẾ HÓA PTD


Tóm tắt Xem thử

- KHUYẾN NÔNG CÓ SỰ THAM GIA (PTD).
- THỂ CHẾ HÓA PTD.
- Đến năm 2003 có thêm 8 điểm thí điểm mới trải khắp 8 tỉnh còn lại của ĐBSCL và đã đạt được những kinh nghiệm trong việc giới thiệu phương pháp Phát triển kỹ thuật có sự tham gia (PTD) vào hoạt động khuyến nông.
- lồng ghép PTD vào hoạt động khuyến nông thường xuyên, bắt đầu vào tháng 10/2005.
- Dự án sử dụng ví dụ thành công này như là điểm khởi đầu để đưa cách tiếp cận PTD - khuyến nông có sự tham gia vào hệ thống khuyến nông đang hiện hữu tại các tỉnh ĐBSCL..
- Từ khóa: khuyến nông, phát triển kỹ thuật có sự tham gia, thể chế hóa, khuyến nông có sự tham gia.
- 1 Đồng điều phối dự án MDAEP, Viện Nghiên cứu Phát triển đồng bằng sông Cửu Long (MDI), Đại học Cần Thơ, Việt Nam.
- 2 Điều phối dự án MDAEP, Flemish Office for Development Cooperation and Technical Assistance (VVOB), Belgium.
- 1 BỐI CẢNH KHUYẾN NÔNG.
- Năm 1993 hệ thống khuyến nông ở Việt Nam chính thức được thành lập với tên gọi "Cục Khuyến Nông và Khuyến Lâm (Cục KN&KL)".
- Hệ thống khuyến nông gồm 3 cấp: (1) Trung ương: Cục KN&KL, (2) Cấp tỉnh: Trung Tâm Khuyến Nông (TTKN), (3) Cấp huyện: Trạm Khuyến nông.
- Ở cấp Trung ương, các hoạt động của Cục KN&KL tập trung vào các vấn đề về chủ trương và chính sách với các chương trình mục tiêu, chỉ đạo và điều phối các hoạt động ở cấp tỉnh.
- Ở cấp tỉnh, TTKN thực hiện các chỉ đạo của ngành nông nghiệp, Cục KN&KL và trực tiếp điều hành các hoạt động khuyến nông ở cấp huyện.
- Hiện nay, các TTKN có nhiều quyền hạn hơn trước đây, như là tự hoạch định và quyết định các hoạt động khuyến nông trong tỉnh, thực hiện các hoạt động tư vấn, dịch vụ..
- Trước đây, hoạt động khuyến nông ở các tỉnh phía Nam dưới hình thức "chuyển giao tiến bộ kỹ thuật".
- (T&V) trở thành phương thức tiếp cận chính trong hoạt động khuyến nông được sử dụng bởi ngành nông nghiệp lúc bấy giờ, mặc dù sau đó cách tiếp cận nầy được nhận ra là kém hiệu quả - không đáp ứng được nhu cầu nông dân, đặc biệt là những nông dân nhỏ, người thiếu điều kiện sản xuất.
- Hệ thống khuyến nông hiện tại dựa trên nền tảng của phương pháp khuyến nông truyền thống kết hợp các phương pháp có sự tham gia.
- Phương pháp nầy kết hợp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và tăng cường kiến thức cho nông dân thông qua mô hình trình diễn, tập huấn kỹ thuật, và khuyến khích sự tham gia của nông dân trong tiến trình nghiên cứu và khuyến nông.
- Tuy nhiên, có nhiều hạn chế của cách tiếp cận nầy, như là phổ biến kỹ thuật không phù hợp (mô hình trình diễn không phù hợp), áp đặt (khuyến nông theo kế hoạch, thiếu linh hoạt), gắn kết giữa nghiên cứu và khuyến nông kém và thiếu sự tham gia thật sự của nông dân..
- 2 KHUYẾN NÔNG CÓ SỰ THAM GIA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- "Khuyến nông có sự Tham gia".
- hay "Phát triển Kỹ thuật có sự Tham gia - Participatory technology Development".
- Sự tham gia của người dân trong nghiên cứu và khuyến nông thì không phải mới ở ĐBSCL..
- Tuy nhiên, sự tham gia nầy chỉ giới hạn ở một bộ phận nông dân có điều kiện, trong khi những nông dân ít có điều kiện hơn (nông dân nghèo, thiếu các phương tiện sản xuất) không có cơ hội tiếp cận với nghiên cứu và khuyến nông.
- Cán bộ khuyến nông (CBKN) cơ sở, người trực tiếp làm việc với nông dân, giỏi về chuyên môn nhưng không được đào tạo về các kỹ năng và phương pháp khuyến nông có sự tham gia..
- Wettasinha et al., 2003), và lần đầu tiên được thực hiện bởi dự án MDAEP ở ĐBSCL vào năm 2002 ở 4 câu lạc bộ (CLB) khuyến nông ở 4 tỉnh, đại diện một cách tương đối cho.
- CLB khuyến nông Tam Sóc C1 [Sóc Trăng]: vùng nhiễm mặn, canh tác lúa, người dân tộc.
- CLB khuyến nông Tân Xuân [Cà Mau]: vùng nước mặn, nuôi tôm).
- Hộp thư 1 trình bày sự đa dạng các thí nghiệm PTD tại các CLB khác nhau..
- Sự đa dạng các thí nghiệm PTD tại các CLB.
- Thí nghiệm PTD Nuôi tôm (2.
- Thí nghiệm PTD Lúa - tôm, nuôi heo hướng nạc 2.
- Thí nghiệm PTD Nuôi tôm, giống lúa (3), nuôi cá ao - Thí nghiệm PTD Trồng cỏ chăn nuôi, nuôi heo thịt 3.
- Thí nghiệm PTD Trừ bịnh cây sầu riêng, trồng cỏ xen vườn cây, nuôi dê - Thí nghiệm PTD Trồng cỏ xen vườn cây, nuôi dê.
- Thí nghiệm PTD Giống lúa (2), nuôi heo, nuôi cá lồng - Thí nghiệm PTD Trồng nấm rơm, nuôi ếch.
- Thí nghiệm PTD Giống lúa, nuôi heo, nuôi cá 6.
- Thí nghiệm PTD Tỉa cành/bón phân cho xoài, nuôi heo hướng nạc, nuôi heo nái.
- Thí nghiệm PTD Luân canh lúa-màu, nuôi gà, FFS về phục tráng giống lúa Hàm Trâu.
- Thí nghiệm PTD Thức ăn cho heo, nuôi bò, FFS về sản xuất lúa VD-20 thuần.
- Thí nghiệm PTD Kiểm soát lúa cỏ, nuôi bò 10.
- Thí nghiệm PTD Biogas, nuôi cá ao, FFS sản xuất lúa giống 11.
- Thí nghiệm PTD Giống lúa (2), nuôi gà Lương Phượng, lúa-cá 12.
- Thí nghiệm PTD Giống lúa (2), thức ăn cho heo, heo giống 13.
- Thí nghiệm PTD FFS về phòng trừ bệnh dịch trên heo, nuôi lươn trong ao nylon.
- Bước đầu tiên của dự án MDAEP là xác định các CLB khuyến nông và những quan tâm của họ đối với dự án.
- Trong bước đầu tiên này, đầu năm 2002, các cơ quan đối tác khám phá ra rằng các CLB khuyến nông được thành lập từ trước là mô hình khuyến nông đang được nông dân quan tâm, họ đang có nhu cầu hỗ trợ về kỹ thuật.
- Tuy nhiên, họ đang bế tắc trong quản lý duy trì hoạt động cũng như chia sẻ kinh nghiệm.
- Sau khi được giới thiệu, các CLB khuyến nông đã bị hấp dẫn bởi dự án và hợp tác như là điểm thí nghiệm PTD, bởi vì họ nhận ra cách tiếp cận của dự án phù hợp với các ưu tiên và nhu cầu của họ..
- Các TTKN là đối tác chính, các TTKN rất quan tâm đến phương pháp, các kỹ năng khuyến nông và muốn cải thiện hoạt động khuyến nông có hiệu quả.
- Các TTKN được tiếp cận bởi dự án để tham gia gánh vác một phần trong hoạt động PTD..
- Điều nầy như là một cơ hội giúp TTKN thể nghiệm một cách tiếp cận khuyến nông mới, huấn luyện CBKN nâng cao kiến thức và kỹ năng để giải quyết các vấn đề bức xúc và đa dạng của nông dân..
- phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài, TV thông tin các hoạt động và kết quả PTD ở các điểm dự án..
- CLB khuyến nông (13 CLB KN tham gia dự án) ở ĐBSCL.
- Tập hợp nông dân cùng quan tâm, tham gia suốt tiến trình PTD (xác định nhu cầu, tìm kiếm giải pháp, thử nghiệm, phổ biến kết quả), lan toả cách tiếp cận PTD.
- Tạo sự gắn kết giữa nông dân và nhà nghiên cứu, cử cán bộ tham gia và thực hiện PTD, hỗ trợ các thí nghiệm của nông dân, lồng ghép thể chế hóa PTD ở địa phương.
- Tham gia điều hành MDAEP, huấn luyện và phương tiện.
- Giới thiệu phương pháp khuyến nông có sự tham gia.
- 4 CÁC CHIẾN LƯỢC CHO VIỆC THỂ CHẾ HÓA PTD Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Sự lồng ghép PTD vào hoạt động khuyến nông thường xuyên hay thể chế hóa PTD ở ĐBSCL dựa trên sự thành công của các điểm thí điểm PTD đầu tiên.
- Khi các điểm PTD đầu tiên có những kết quả tốt, minh chứng được sự hiệu quả của cách tiếp cận mới, kỹ năng khuyến nông của CBKN thực hành PTD được cải thiện, đã tác động đến các TTKN tham gia dự án và các tỉnh khác ở ĐBSCL.
- Các điều kiện cho phép mở rộng và thể chế hóa PTD theo 2 chiến lược đồng thời: không chính thức và chính thức..
- Thực hiện PTD ở ĐBSCL có những thuận lợi là ngay lúc bắt đầu của dự án đã có sự hỗ trợ tư vấn của Cục KN&KL, đại diện là thành viên ban tư vấn của dự án..
- Mặc dù cách tiếp cận PTD chưa phải là công cụ sử dụng trong hệ thống khuyến nông của Nhà nước nhưng Cục KN&KL đã bật đèn xanh cho các TTKN tham gia thử nghiệm.
- Một cách không chính thức, đây cũng là cách mà dự án tiếp cận với các nhà quản lý, nhà làm chính sách..
- Các kết quả thí nghiệm PTD ở CLB lan toả đến các nông dân khác trong vùng thông qua "nông dân tới nông dân".
- Sự tiến bộ của CBKN thực hành PTD và những thay đổi tích cực ở các CLB thử nghiệm PTD có tác động đến các nhà quản lý, nhà làm chính sách, và cũng là con đường không chính thức để thể chế PTD..
- Những điểm mốc quan trọng của quá trình nhằm mục đích thể chế hóa PTD một cách chính thức, hay lồng ghép PTD vào hoạt động khuyến nông thường xuyên bao gồm:.
- Hội thảo PTD hàng năm của dự án đã giới thiệu một cách tổng quát tiến trình PTD, những tiến triển, kết quả thực hiện PTD tại các CLB thí điểm được chia sẻ đến các nhà quản lý, làm chính sách, TTKN, Sở NN&PTNT, các cơ quan nghiên cứu liên quan, các tổ chức phi chính phủ, cũng như các chương trình và dự án khác ở ĐBSCL như TRIAS (Bỉ), FADO (Bỉ), DANIDA (Sau thu hoạch, Đan Mạch),.
- Hội thảo giới thiệu sự lồng ghép PTD.
- Hội thảo giới thiệu sự lồng ghép PTD vào hoạt động khuyến nông thường xuyên thực hiện vào tháng 7/2005.
- giữa MDAEP và 4 TTKN cho việc thể chế hóa PTD.
- Bảng 2 trình bày sự lồng ghép PTD vào các chương trình khuyến nông khác nhau tại 4 tỉnh..
- Hội thảo lập kế hoạch triển khai sự lồng ghép PTD vào hoạt động khuyến nông thường xuyên vào tháng 4/2006.
- Bảng 2: Sự lồng ghép PTD vào các chương trình khuyến nông tại 4 tỉnh Các chương trình khuyến nông có.
- lồng ghép PTD Các huyện.
- thực hiện PTD Số câu lạc bộ tham gia.
- FFS theo tiến trình PTD Thí nghiệm theo tiến trình PTD Cà Mau.
- Khi bắt đầu thực hiện PTD tại các CLB, các cán bộ dự án và CBKN ở các TTKN tham gia dự án được tập huấn về PTD.
- Mục tiêu chính của tập huấn là giới thiệu phương pháp PTD về cả lý thuyết và thực hành, CBKN có đủ kỹ năng khuyến nông và tham gia để thực hiện PTD tại các CLB nơi họ làm việc..
- Phương pháp tập huấn của dự án quan tâm nhiều về thực hành (Nguyễn Duy Cần, Johan Rock và Nico Vromant, 2006).
- CBKN nông còn được huấn luyện trong công việc họ làm thông qua các phản hồi từ phía các chuyên gia dự án suốt quá trình giám sát và đánh giá..
- Cuối năm 2005 và đầu năm 2006, MDAEP tập huấn cho giảng viên là CBKN 4 tỉnh tham gia đầu tiên để mở rộng PTD.
- TTKN tỉnh cũng đã sử dụng kinh phí của họ cho hoạt động nầy..
- Các hoạt động khác nhằm mục đích để thể chế hóa PTD.
- Những hoạt động khác được thực hiện với mục đích để thể chế hóa PTD ở ĐBSCL bao gồm: tổ.
- Hội thảo huấn luyện PTD do các chuyên gia MDAEP thực hiện có tác động lan toả nhanh đến các chương trình dự án khác, mở rộng sự áp dụng của PTD (ví dụ, dự án "Nâng cao đời sống ở tỉnh Trà Vinh".
- do CIDA Canada hỗ trợ đã sử dụng cách tiếp cận PTD cho hoạt động khuyến nông của dự án)..
- Hình 1: Các điểm mốc quan trọng hướng đến sự thể chế hóa - lồng ghép PTD vào hoạt động khuyến nông ở đồng bằng sông Cửu Long.
- 5 TÁC ĐỘNG BAN ĐẦU CỦA SỰ THỂ CHẾ HÓA PTD VÀ XU HƯỚNG TƯƠNG LAI.
- Tác động ban đầu của chiến lược thể chế hóa PTD vào hoạt động khuyến nông có thể nhận thấy ở 2 cấp độ: (1) nông dân và CLB khuyến nông, (2) cấp tỉnh và TTKN..
- Tác động của tiến trình PTD đến các CLB khuyến nông có thể nhận thấy rõ ràng qua sự năng động, linh hoạt trong việc duy trì các hoạt động của CLB.
- Họ tự tin và tham gia thật sự vào các hoạt động khuyến nông của CLB.
- Các thành công của thí nghiệm PTD đã giúp họ cải thiện sản xuất và đồng thời có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng xung quanh họ..
- Các TTKN ở 4 tỉnh tham gia sự lồng ghép đang tích cực triển khai thể chế hóa PTD.
- Lồng ghép cách tiếp cận PTD vào các chương trình của tỉnh, TTKN Quốc Gia và các dự án khác.
- Họp và thảo luận kế hoạch mở rộng PTD trong phạm vi cấp điều hành dự án MDAEP.
- Hội thảo giới thiệu sự lồng ghép thể chế hóa PTD và chia sẻ thông tin.
- Hội thảo lập kế hoạch cho sự thể chế hóa PTD và thiết lập khung công việc.
- PTD được xem là cách tiếp cận có nhiều triển vọng và đang hợp tác với các dự án quốc tế để phát triển một chương trình huấn luyện về cách tiếp cận này..
- PTD - Phát triển kỹ thuật có sự tham gia