« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến thức - điều kiện về rửa tay với xà phòng của người dân tại năm tỉnh Việt Nam năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- KIẾN THỨC - ĐIỀU KIỆN VỀ RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI NĂM TỈNH VIỆT NAM NĂM 2020.
- Từ khóa: rửa tay với xà phòng, kiến thức, địa điểm rửa tay, yếu tố liên quan..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang với hai mục tiêu (1) mô tả kiến thức về cơ hội rửa tay với xà phòng và một số yếu tố liên quan.
- và (2) khảo sát điều kiện rửa tay của người dân tại 5 tỉnh: Sơn La, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lào Cai và Ninh Thuận năm 2020.
- Có 1000 đối tượng đại diện cho hộ gia đình tham gia khảo sát bằng bộ câu hỏi và bảng kiểm được sử dụng để quan sát thời điểm rửa tay.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời điểm rửa tay người dân biết đến là sau khi đi vệ sinh/sử dụng nhà tiêu (69,5.
- Khảo sát nơi rửa tay tại hộ gia đình, hầu hết đều có nước (96,8%) hoặc có cả nước và xà phòng (89,4.
- Các yếu tố liên quan đến kiến thức về cơ hội vệ sinh tay với xà phòng gồm dân tộc khác có kiến thức tốt hơn so với dân tộc Kinh (OR=1,87.
- trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên có kiến thức tốt hơn so với không đi học (OR=2,79.
- nghề nghiệp khác có kiến thức không bằng so với làm ruộng/nương rẫy (OR=0,43.
- Hoạt động truyền thông cần được tiếp tục thực hiện và duy trì để cải thiện kiến thức của người dân..
- Rửa tay có ý nghĩa quan trọng trong việc ngăn ngừa lây truyền bệnh trong môi trường bệnh viện và ngoài cộng đồng.
- Đã từ lâu, rửa tay với xà phòng (RTVXP) được coi là cách phòng bệnh có chi phí thấp nhưng lại mang lại hiệu quả phòng bệnh cao 1 .
- Rửa tay với xà phòng vào những thời điểm quan trọng đã được chứng minh là làm giảm bệnh tiêu chảy và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính.
- 2,3 Theo báo cáo của trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ, giáo dục rửa tay trong cộng đồng có thể giúp giảm 23 - 40% số người mắc bệnh tiêu chảy, giảm 16 - 21% các bệnh về đường hô hấp, giảm 58% bệnh tiêu chảy ở người có hệ.
- 4 Không thường xuyên rửa tay với xà phòng chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới 60% đến 70% trẻ em bị nhiễm giun và các bệnh liên quan đến giun, sán ở vùng nông thôn Việt Nam.
- Khoảng 5% trong tổng số 23% trẻ em dưới 6 tuổi bị suy dinh dưỡng hiện nay có nguyên nhân liên quan đến việc các bà mẹ không thực hiện tốt vệ sinh cá nhân trong đó có rửa tay với xà phòng.
- 5 Các nghiên cứu kiến thức về cơ hội vệ sinh tay tại cộng đồng trước đây đều cho tỷ lệ khá cao tại các thời điểm như trong nghiên cứu của Rabbi SE với tỷ lệ rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh đạt 96,9% và trước khi ăn đạt 97,3%, 6 Kenya với tỷ lệ rửa tay với xà phòng xau khi đi vệ sinh đạt 71%.
- 7 Tại Việt Nam nghiên cứu thực hiện năm 2019 tại 3 tỉnh Điện Biên, Tuyên Quang, Đắk Lắk cho thấy đa phần bà mẹ có kiến thức đúng và thời điểm rửa tay sau khi đi vệ sinh (86,5.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC khi làm vệ sinh cho trẻ 23,4%.
- quan sát địa điểm rửa tay nghiên cứu cũng cho thấy hầu như điểm rửa tay có nước (93,5%);.
- đa phần có nước và xà phòng (85,0%)..
- Cụ thể là 13% dân số rửa tay với xà phòng vào các thời điểm quan trọng mặc dù trên 80% hộ ở nông thôn có điểm rửa tay với nước và xà phòng.
- Nhằm đưa ra những khuyến nghị kịp thời cho việc triển khai hoạt can thiệp hiệu quả hơn trong giai đoạn tiếp theo của dự án nghiên cứu được thực hiện với hai mục tiêu:.
- (1) Mô tả kiến thức về cơ hội rửa tay với xà phòng và một số yếu tố liên quan;.
- (2) Khảo sát điều kiện rửa tay của người dân tại 5 tỉnh: Sơn La, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lào Cai và Ninh Thuận năm 2020..
- Đối tượng không có mặt tại thời điểm nghiên cứu..
- Địa điểm rửa tay hộ gia đình người được phỏng vấn: chọn 01 địa điểm hộ gia đình (HGĐ) thường xuyên rửa tay.
- Nghiên cứu được tiến hành tại 5 tỉnh Sơn La, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lào Cai và Ninh Thuận..
- Thời gian nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu.
- Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả ước tính một tỉ lệ:.
- p: Để đảm bảo cỡ mẫu bao phủ cho các biến đầu ra (kiến thức cơ hội rửa tay và quan sát điểm rửa tay) nghiên cứu chúng tôi chọn p.
- 34,5% là tỷ lệ kiến thức đúng về rửa tay với xà phòng tại thời điểm sau khi đi vệ sinh trong nghiên cứu trước đây.
- Nhằm đưa ra những khuyến nghị kịp thời cho việc triển khai hoạt can thiệp hiệu quả hơn trong giai đoạn tiếp theo của dự án nghiên cứu được thực hiện với hai mục tiêu (1) mô tả kiến thức về cơ hội rửa tay với xà phòng và một số yếu tố liên quan.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng không có mặt tại thời điểm nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 2.1.Thời gian và địa điểm nghiên cứu:.
- Nghiên cứu được tiến hành tại 5 tỉnh Sơn La, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lào Cai và Ninh Thuận.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 06/2020 đến 12/2020, trong đó thời gian thu thập số liệu từ tháng 10/2020 đến tháng 11/2020.
- 2.2.Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2.3.Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu.
- Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả ước tính một tỉ lệ:.
- p: Để đảm bảo cỡ mẫu bao phủ cho các biến đầu ra (kiến thức cơ hội rửa tay và quan sát điểm rửa tay) nghiên cứu chúng tôi chọn p= 34,5%.
- là tỷ lệ kiến thức đúng về rửa tay với xà phòng tại thời điểm sau khi đi vệ sinh trong nghiên cứu trước đây 10.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC sinh toàn xã năm 2019..
- Tại mỗi hộ gia đình, phỏng vấn 01 đại diện HGĐ và quan sát 01 điểm rửa tay..
- Nội dung chỉ số nghiên cứu.
- Các biến số kiến thức về cơ hội rửa tay với xà phòng..
- Các biến số về quan sát địa điểm rửa tay:.
- Công cụ và phương pháp thu thập số liệu Để khảo kiến thức của người dân về rửa tay với xà phòng sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn và.
- Quan sát địa điểm rửa tay dựa trên bảng kiểm thiết kế sẵn: điều tra viên sau khi tiến hành phỏng vấn sẽ quan sát địa điểm rửa tay dưới sự cho phép và hướng dẫn của đại điện hộ gia đình..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu và chính quyền địa phương.
- Đối tượng điều tra được giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu và có quyền từ chối tham gia.
- Các thông tin thu thập được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu..
- Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Sơn La.
- chiếm tỷ lệ cao nhất là đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn là Tiểu học - Trung học cơ sở (55,6%);.
- đa phần đối tượng nghiên cứu làm ruộng/.
- trung bình mỗi hộ gia đình của đố tượng nghiên cứu có 4,3 ± 1,7 thành viên.
- có 13,6% đối tượng nghiên cứu thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách..
- Kiến thức của người dân về cơ hội rửa tay với xà phòng Sơn La.
- Tổng (n = 1000) Thời điểm rửa tay.
- Kết quả bảng trên cho thấy đa phần đối tượng nghiên cứu cho rằng cần phải rửa tay sau khi đi vệ sinh/sử dụng nhà tiêu và rửa tay giúp phòng ngừa bệnh tật với tỷ lệ lần lượt là 69,5% và 63,2%, trong đó Sơn La là tỉnh có tỷ lệ cao nhất 78,5% và 71,5%.
- Tuy nhiên kiến thức đúng về rửa tay sau khi sử dụng hóa chất/ thuốc trừ sâu và sau khi cho gia súc/gia cầm ăn có tỷ lệ rất thấp chỉ là 3,9% và 3,8%..
- Điều kiện rửa tay với xà phòng qua quan sát nơi rửa tay của hộ gia đình Sơn La.
- rửa tay Có nước và xà.
- phòng ở nơi rửa tay.
- Có xà phòng.
- Kết quả bảng trên cho thấy hầu như các hộ gia đình đều có nước ở địa điểm rửa tay với tỷ lệ 96,8%.
- Trong đó hộ gia đình có cả nước và xà phòng tại địa điểm rửa tay có tỷ lệ cao ở tỉnh Thái Nguyên (98,5%) và Lào Cai (97,0.
- Chỉ có 8,8% hộ gia đình không có xà phòng..
- Mối liên quan giữa kiến thức của người dân về rửa tay với xà phòng và một số yếu tố cá nhân.
- Kiến thức tốt Kiến thức.
- Kết quả phân tích đa biến cho thấy có mối liên quan giữa dân tộc, trình độ học vấn và nghề nghiệp đến kiến thức của người dân.
- Trong đó dân tộc khác có kiến thức tốt cao gấp 1,87 (OR=1,87.
- người dân có trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên có kiến thức tốt cao gấp 2,79 lần (OR=2,79.
- Người dân có nghề nghiệp khác có kiến thức tốt chỉ bằng 0,43 (OR=0,43;.
- Kiến thức là cơ sở để thực hành đúng, nghiên cứu của chúng tôi phản ánh kiến thức về cơ hội rửa tay với xà phòng của 1000 người dân là đại diện của hộ gia đình tại 5 tỉnh Lào Cai, Thái Nguyên, Cao Bằng, Ninh Thuận và Sơn La.
- Kết quả cho thấy kiến thức về cơ hội rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh đạt 69,5%, tỷ lệ rửa tay với xà phòng trước khi ăn đạt 47,5%, tỷ lệ này được phân bố khá đồng đều ở các tỉnh, đây là hai thời điểm rửa tay quan trọng để ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm bằng cách làm gián đoạn đường truyền bệnh của các tác nhân gây bệnh, 1 tuy nhiên kết quả này của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Rabbi SE với tỷ lệ rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh đạt 96,9% và trước khi ăn đạt 97,3%, 6.
- tương đồng với nghiên cứu thực hiện tại Kenya với tỷ lệ rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh đạt 71%.
- 7 Một nghiên cứu khác thực hiện tại 315 xã nông thôn tại Việt Nam, có 77% người dân được hỏi trả lời cần rửa tay với xà phòng sau khi đi vệ sinh, 11 kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi.
- Sự khác biệt có thể là do trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu khi trong nghiên cứu của chúng tôi người không đi học có tỷ lệ khá cao là 13,7%.
- Đặc biệt chỉ có 4,6% bà mẹ cho biết cần rửa tay với xà phòng sau khi vệ sinh cho trẻ và không có người nào chọn thời điểm này tại tỉnh Thái Nguyên, kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu thực hiện trước đây với tỷ lệ là 23,4%.
- Bên cạnh việc khảo sát về kiến thức của người dân, nghiên cứu của chúng tôi cũng tiến hành quan sát điểm rửa tay của hộ gia đình người được phỏng vấn.
- Kết quả cho thấy hầu như hộ gia đình đều có nước sạch và xà phòng tại điểm rửa tay với tỷ lệ 89,4%, tỷ lệ này cao nhất ở tỉnh Thái Nguyên là 98,5%.
- Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu trước đây thực hiện tại 3 tỉnh Tuyên Quang, Điện Biên và Đắk Lắk với tỷ lệ 85,0%, 8 nghiên cứu của tác giả Chase C với tỷ lệ 89,0%.
- Về một số yếu tố liên quan đến kiến thức rửa tay của đối tượng nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra có mối liên quan giữa dân tộc, trình độ học vấn và nghề nghiệp với kiến thức rửa tay với xà phòng trong phân tích đa biến.
- Phát hiện này tương đồng với các nghiên cứu trước đây cả ở Việt Nam như nghiên cứu của Bùi Hữu Toàn 12 và tại quốc gia khác như Indonesia năm 2017..
- Mặc dù đã tìm thấy một số kết quả tích cực, nghiên cứu của chúng tôi cũng có những hạn chế như chưa đánh giá được thực hành rửa tay của đối tượng nghiên cứu cũng như mối quan hệ giữa kiến thức và thực hành.
- Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 5 tỉnh thuộc hai khu vực là Miền núi phía Bắc và Duyên hải Nam trung bộ được lựa chọn có mục đích nên các tỉnh có thể không đại diện cho vùng miền..
- Nghiên cứu này cho thấy người dân có kiến thức về các cơ hội rửa tay còn nhiều hạn chế..
- Hầu như các hộ gia đình khi được quan sát địa điểm rửa tay đều có đủ xà phòng và nước sạch..
- trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên có kiến thức tốt hơn so với không đi học (OR=2,79;.
- Các hoạt động truyền thông cần được tiếp tục thực hiện và duy trì để cải thiện kiến thức của người dân, đặc biệt vào các thời điểm rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh cho trẻ..
- Sổ tay hướng dẫn lồng ghép truyền thông rửa tay với xà phòng 2011..
- Thay đổi kiến thức và thực hành rửa tay ở bà mẹ có con dưới 11 tuổi sau can thiệp truyền thông tại 3 tỉnh Điện Biên, Tuyên Quang, Đắk Lắk năm 2019..
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành rửa tay xà phòng của các bà mẹ H’Mông đang nuôi con dưới 5 tuổi, tỉnh Sơn La, năm 2014