« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh nghiệm dạy Toán lớp 2


Tóm tắt Xem thử

- Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học.
- Một trong những bộ phận cấu thành ch-ơng trình toán Tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học môn hình học ở các cấp học trên, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những.
- ở lứa tuổi học sinh tiểu học, t- duy của các em còn hạn chế về mặt suy luận, phân tích việc dạy “các yêu tốc hình học” ở Tiểu học sẽ góp phần giúp học sinh phát triển đ-ợc năng lực t- duy, khả năng quan sát, trí t-ởng t-ợng cao và kỹ năng thực hành hình học đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn hình học sau này ở cấp học phổ thông cơ sở..
- Việc dạy các yếu tố hình học lớp 2 nh- thế nào để đạt đ-ợc hiệu quả cao nhất phát huy đ-ợc tính chủ động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của ph-ơng pháp dạy học đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài..
- Năm học 2010-2011 tr-ờng có 15 lớp gồm 426 em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5..
- Bản thân tôi luôn luôn cố gắng đổi mới các ph-ơng pháp dạy học để học sinh nắm đ-ợc bài, cuối năm thu đ-ợc kết quả tốt..
- Cấu trúc, nội dung các yếu tố hình học trong sách giáo khoa toán 2 đ-ợc sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác phù hợp với sự phát triển theo từng giai đoạn của học sinh..
- Học sinh biết nhận biết dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác,.
- Đặc biệt lưu ý học sinh (nhận dạng hình “tổng thể.
- Học sinh b-ớc đầu làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình, phát triển t- duy, trí t-ởng t-ợng không gian.
- Khảo sát hứng thú dạy và học các yếu tố hình học của giáo viên và học sinh..
- -Dạy các yếu tố hình học là khó so với các phần khác vì t- duy trìu t-ợng của học sinh lớp 2 còn hạn chế, nên xác định và chốt lại cho học sinh là khó..
- Học sinh ít chú ý vào bài, giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho một tiết dạy nh.
- Đồ dùng trực quan ở tr-ờng còn ít ch-a đáp ứng đủ cho các tiết học, giáo viên phải làm đồ dùng trực quan rất nhiều nh- :Th-ớc kẻ , com pa , hình mẫu ,vật mẫu phù hợp với các tiết dạy để h-ớng dẫn học sinh nắm đ-ợc bài.
- Ngoài ra còn sử dụng bảng phụ để vẽ hình mẫu cho học sinh quan sát và ghi các bài tập.
- Hứng thú của học sinh.
- Tôi đã lập ra những hệ thống câu hỏi, xây dựng phiếu trắc nghiệm để điều tra hứng thú và việc học các yếu tố hình học của học sinh lớp 2C năm học Tổng số học sinh: 32 em).
- Phần lớn học sinh không thích học phần này, số học sinh thích là rất ít và các em đều là những học sinh học khá môn học này cũng nh- các môn khác..
- Mặc dù ch-a gây đ-ợc hứng thú nhiều nh-ng hầu hết học sinh đều có thái.
- Ngay từ đầu năm học, tôi đã chú ý tìm hiểu về tình hình của lớp và thấy rằng trong môn Toán đặc biệt ở phân dạy học các yếu tố hình học chất l-ợng học của học sinh còn ch-a cao.
- Trên thực tế học sinh còn có mặt hạn chế và thiếu sót nhất định so với yêu cầu chung đ-a ra..
- 1- Khảo sát hứng thú học tập và giảng dạy môn Toán phần các yếu tố hình học của giáo viên và học sinh thông qua các bài học và trao đổi giữa giáo viên và học sinh..
- 2- Tìm đọc các tài liệu có liên quan tới việc dạy học các yếu tố hình học của học sinh tiểu học xung quanh môn Toán.
- 4- Khảo sát thực trạng việc dạy và học môn Toán phần các yếu tố hình học của giáo viên và học sinh để thu thập số liệu, phân tích đối chiếu và so sánh.
- Phát huy khả năng t- duy và t-ởng t-ợng của học sinh tiểu học thông qua các bài tập của môn học này.
- Từ đó, đề xuất những biện pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao chất l-ợng dạy và học môn Toán phần các yếu tố hình học, phát huy khả năng t- duy của học sinh..
- Xuất phát từ nhiệm vụ của môn Toán –phần các yếu tố hình học đã đ-ợc trình bày ở trên, giúp học sinh nắm đ-ợc các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt đ-ợc, phù hợp với mức độ ở lớp 2 nh- nhận dạng hình tổng thể, các bài thực hành, luyện tập đơn giản, bài tập xếp, ghép hình, dễ thực hiện.
- Với hệ thống các bài tập đa dạng đã gây hứng thú học tập của học sinh..
- ở lớp 2, ch-a yêu cầu học sinh nắm đ-ợc các khái niệm, đ-ợc những hình học dựa trên các đặc điểm quan hệ các yếu tố của hình (chẳng hạn ch-a yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là hình tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau) chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được hình ở dạng “tổng thể”.
- Một cách khác nữa, khi dạy thì giáo viên cần l-u ý cho học sinh có thói quen đặt câu hỏi “tại sao” và tự suy nghĩ để trả lời các câu hỏi đó.
- “tại sao”, “vì sao” đã thôi thúc học sinh phải suy nghĩ tìm tòi giải thích.
- Khi dạy các yếu tố hình học cho học sinh lớp 2, việc tập cho học sinh có thói quen đặt ra câu hỏi “tại sao” và tìm cách giải thích làm cho vấn đề đ-ợc sáng tỏ là nhiệm vụ của ng-ời giáo viên.
- Ví dụ: Bài chu vi hình tam giác.(Tuần 26) khi dạy tôi đã phải vẽ hình trên bảng phụ và cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác..
- Học sinh có thể tính chu vi tam giác bằng các cách:.
- Cho học sinh so sánh các kết quả khẳng định là làm đúng..
- L-u ý: Khái niệm đ-ờng thẳng không định nghĩa đ-ợc, học sinh làm quen với “biểu tượng” về đường thẳng thông qua hoạt động thực hành: Vẽ đ-ờng thẳng qua 2 điểm, vẽ đ-ờng thẳng qua 1 điểm..
- Khi chữa bài giáo viên cho học sinh tập diễn đạt kết quả bài làm.
- Chẳng hạn học sinh nêu lại “Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O”..
- Hoặc giáo viên hỏi: Có cách nào khác không? Học sinh suy nghĩ trả lời:.
- Học sinh phải dùng th-ớc kẻ kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng rồi chữa..
- ở lớp 2, ch-a yêu cầu học sinh nắm đ-ợc khái niệm, định nghĩa hình học dựa trên các đặc điểm, quan hệ của hình (chẳng hạn, ch-a yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau.
- chỉ yêu cầu học sinh phân biệt được hình ở dạng “tổng thể”, phân biệt được hình này với hình thức khác và gọi đúng tên hình của nó.
- Giới thiệu hình chữ nhật (học sinh đ-ợc quan sát vật chất có dạng hình chữ nhật, là các miếng bìa hoặc nhựa trong hộp đồ dùng học tập, để nhận biết dạng tổng thể “đây là hình chữ nhật”)..
- Giáo viên cho học sinh quan sát đ-ờng gấp khúc ABCD..
- Học sinh lần l-ợt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD”..
- Giáo viên hỏi: Đ-ờng gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng? Học sinh nêu:.
- Học sinh đ-ợc thực hành ở tiếp bài tập 3 (trang 104)..
- Giáo viên cho học sinh dùng bút chì màu và phân biệt các đ-ờng gấp khúc có đoạn thẳng chung:.
- ở lớp 1,2,3 học sinh đ-ợc làm quen với hoạt động vẽ hình đơn giản th eo các hình thức sau:.
- Yêu cầu b-ớc đầu học sinh vẽ đ-ợc hình chữ nhật, hình tứ giác (nối các.
- Giáo viên cho học sinh nhìn kỹ mẫu rồi lần l-ợt chấm từng điểm vào sổ:.
- Học sinh nêu cách vẽ:.
- Học sinh : Ta chỉ nối đoạn thẳng từ M tới N..
- Học sinh : Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, còn khi vẽ đ-ờng.
- Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ: Đặt th-ớc sao cho mép th-ớc đi qua O sau đó kẻ 1 đ-ờng thẳng theo mép th-ớc đ-ợc đ-ờng thẳng qua O..
- Học sinh tự vẽ.
- Học sinh : Thực hiện thao tác nối..
- Học sinh : Đ-ờng thẳng AB, BC, CA..
- Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ đ-ờng thẳng..
- Học sinh nêu cách vẽ: Kéo dài đ-ờng thẳng về 2 phía để có các đ-ờng thẳng..
- Học sinh : Ta có 3 đ-ờng thẳng đó là: đ-ờng thẳng AB, đ-ờng thẳng BC, đ-ờng thẳng CA..
- Giáo viên vẽ hình lên bảng và cho học sinh đặt tên cho hình:.
- Học sinh : Con nối A với D..
- Giáo viên cho học sinh đọc tên hình:.
- Học sinh đặt tên cho hình:.
- Cho học sinh tự kẻ:.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên các hình vẽ đ-ợc trong cả 2 cách vẽ..
- Học sinh đọc tên hình: ABGE, EGCD, ABCD và AEGD, BCGE, ABCD..
- Khi dạy học sinh cách vẽ hình, dựng hình tôi th-ờng tuân thủ theo các b-ớc sau:.
- H-ớng dẫn học sinh biết cách sử dụng th-ớc kẻ, bút chì, bút mực để vẽ hình.
- Học sinh phải đ-ợc h-ớng dẫn và đ-ợc luyện tập kỹ năng về hình, dựng hình theo quy trình hợp lý thể hiện đ-ợc những đặc điểm của hình phải vẽ..
- Yêu cầu của bài “xếp, ghép hình” ở lớp 2 là: Từ 4 hình tam giác đã cho, học sinh xếp, ghép đ-ợc thành hình mới theo yêu cầu đề bài (chẳng hạn ở ví dụ trên là xếp thành “hình mũi tên”..
- Mỗi học sinh cần có một bộ hình tam giác để xếp hình (bộ xếp hình này có trong hộp đồ dùng học toán lớp 2, hoặc học sinh có thể tự làm bằng cách từ một hình vuông cắt theo 2 đ-ờng chéo để đ-ợc 4 hình tam giác)..
- Học sinh lựa chọn vị trí thích hợp để xếp, ghép 4 hình tam giác thành hình mới (chẳng hạn nh- hình mũi tên)..
- Loại toán, “xếp, ghép hình” chỉ có ý nghĩa khi mỗi học sinh phải được tự xếp, ghép hình (các em có thể xếp, ghép nhanh chậm khác nhau), nh-ng kết quả.
- Điều cơ bản là khuyến khích học sinh tìm đ-ợc các cách khác nhau đó..
- Học sinh giải: Độ dài đ-ờng gấp khúc là:.
- Học sinh 1: Đ-ờng gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng đều là 3 cm.
- Học sinh 2: Con lấy 3 x 3 = 9 (cm).
- Cho học sinh so sánh các kết quả từ đó khẳng định là ai làm đúng..
- Cụ thể là: ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được “khái niệm, biểu tượng” về chu vi của hình, chỉ yêu cầu học sinh biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác khi cho sẵn độ dài mỗi cạnh của hình đó, bằng cách tính tổng độ dài của hình (độ dài các cạnh của hình có cùng một đơn vị đo)..
- Phải cho học sinh dùng th-ớc thẳng có vạch chia để đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
- Loại bài “đếm hình” trong sách giáo khoa toán 2 là loại bài toán có tính phát triển, đòi hỏi học sinh biết “phân tích, tổng hợp”.
- Do đó sẽ là “khó” đối với một số học sinh ch-a làm quen hoặc ch-a biết nên xuất phát từ đâu khi giải bài toán này.
- Sau đây xin gợi ý một cách để học sinh dễ thực hiện “đếm hình” (khỏi bị sót hình).
- L-u ý : ở lớp 2 chỉ yêu cầu học sinh đếm đ-ợc số hình (trả lời đúng số l-ợng hình cần đếm là đ-ợc), ch-a yêu cầu học sinh viết cách giải thích nh- trên..
- Cho học sinh tự làm..
- Học sinh nêu cách làm: Con đếm số hình tứ giác đ-ợc 4 hình tứ giác, nêu khoanh vào chữ D..
- Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2, với cách dạy trên , khi dạy các yếu tố hình học trong môn Toán lớp 2 tôi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ.
- Với cách dạy và học trên học sinh chăm chú say mê học toán, các em không ngại khi giải các bài toán có nội dung hình học.
- Học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo xây dựng kiến thức của bài học.
- Nhờ vậy mà học sinh nắm bài nhanh, nhớ kiến thức lâu hơn, chắc hơn và tự tin làm cho không khí tiết học sôi nổi, không gò bó, học sinh đ-ợc thực sự bộc lộ hết khả năng của mình.
- Từ đó học sinh có hứng thú học toán, tạo thành thói quen tự suy nghĩ, chủ động làm bài để tìm ra cách giải hay và nhanh nhất..
- Năm học 2010-2011 qua khảo sat định kỳ cả 3 lần học sinh đạt từ loại kha trở lên là 90%..
- Học kỳ I của năm học đạt 98% học sinh khá, giỏi.Đặc biệt ở kì thi khảo sát chất l-ợng mũi nhọn năm học lớp tôi dạy có 13 em đạt giải.
- 3.Tổ chức học tập bằng nhiều hình thức: học cá nhân, học nhóm, hái hoa dân chủ đổi mới ph-ơng pháp dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh..
- Sử dụng đồ dùng trực quan, vật mẫu để tạo hứng thú học tập cho học sinh và nhớ nhanh nội dung bài học..
- Dùng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm đ-ợc đúng , đủ số hình .
- Cần quán triệt ph-ơng pháp lấy học sinh làm trung tâm, coi học sinh làm chủ thể của hoạt động nhận thức, biến các em thành ng-ời chủ động trong quá.
- Sau khi thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy học sinh không những học tốt môn Toán mà còn học tốt cả những phân môn khác trong ch-ơng trình Tiểu học.