« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ.
- Quy mô diện tích các trang trại điều tra ở huyện Hương Sơn năm 2014.
- Tình hình dân số huyện Hương Sơn giai đoạn .
- Tỷ lệ phụ nữ làm chủ hộ (ĐVT:.
- Kết quả điều tra về người đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong gia đình.
- vợ, chồng tham gia kiểm soát nguồn lực tài chính gia đình Bảng 2.6.
- Chi phí sản xuất bình quân của các trang trại điều tra ở huyện Hương sơn năm 2014.
- Thực trạng về vốn của các trang trại điều tra ở huyện Hương Sơn Bảng 2.9.
- Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của những người phụ nữ trong các trang trại ở huyện Hương Sơn, năm 2014.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở.
- HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY Error! Bookmark not defined..
- 1.1 Một số vấn đề lý luận về kinh tế hộ gia đình.
- 1.1.1 Khái niệm và các hình thức cơ bản của kinh tế hộ gia đình.
- Đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ gia đình.
- Vai trò của kinh tế hộ gia đình.
- 1.2 Kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn , tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.
- Khái quát về huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh .
- Sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.
- Những yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY:.
- Thực trạng vai trò của phụ nữ với sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.
- Vai trò của phụ nữ trong phát triển lực lượng lao động của kinh tế hộ gia đình.
- Vai trò của phụ nữ trong tổ chức, lao động sản xuất.
- Vai trò của phụ nữ trong quản lý kinh tế hộ gia đình.
- Vai trò của phụ nữ trong phân phối.
- Vai trò của phụ nữ trong huy động vốn, sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế.
- Những vấn đề đặt ra liên quan đến vai trò người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Trình độ chuyên môn của phụ nữ chưa đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Phong tục tập quán lạc hậu và định kiến xã hội đối với phụ nữ Error!.
- Tâm lý an phận, tự ti của người phụ nữ.
- Giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của phụ nữ với phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay Error! Bookmark not defined..
- Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức của người phụ nữ.
- Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực tổ chức quản lý và phát triển phát triển kinh tế cho phụ nữ.
- Xây dựng và phát huy vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện, xã.
- Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tư nhân là một thành phần quan trọng trong cơ cấu kinh tế của xã hội.
- Kinh tế tư nhân đang có mặt ở nhiều ngành, nghề cả nông thôn và thành thị.
- Đây cũng là thành phần kinh tế có điều kiện phát huy nhanh, hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình và.
- Kinh tế tư nhân phần lớn hoạt động dưới hình thức kinh tế hộ gia đình.
- Đây cũng là một thành phần quan trọng trong phát triển nông nghiệp và đổi mới nông thôn.
- Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng, kinh tế hộ gia đình ở nông thôn không ngừng phát triển cả về quy mô và hình thức.
- nông dân đã thực sự được trao quyền tự chủ trong sản xuất, do đó đã khơi dậy nhiều nguồn lực và tiềm năng để phát triển kinh tế hộ gia đình.Chiến lược kinh tế - xã hội giai đoạn của Đảng đã xác định kinh tế hộ gia đình là.
- một đơn vị sản xuất cơ sở, cần thiết cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế vĩ mô, nhằm huy động mọi nguồn lực tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Từ đó đến nay, kinh tế hộ gia đình luôn là loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả về kinh tế - xã hội, sẽ tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đặc biệt là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
- Đối với quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình hiện nay, các thành viên trong gia đình đóng vai trò rất quan trọng với tư cách là lực lượng lao động trực tiếp, đặc biệt là người phụ nữ..
- Trong lịch sử đấu tranh chông giặc ngoại xâm, phụ nữ Việt Nam đã đi vào lịch sử của Dân tộc với tám chữ vàng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”.
- Ngày nay, quá trình xây dựng và phát triển đất nước, người phụ nữ Việt Nam không chỉ giữ thiên chức là người vợ, người mẹ mà còn là lực lượng lao động chính, góp phần tích cực và quan trọng vào sự phát triển xã hội..
- Với gần 70% dân cư hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, trong thời gian gần đây, đặc biệt là khi cả nước thực hiện chương trình xây dựng “nông thôn mới”, người dân Hương Sơn đã khai thác hiệu quả thế mạnh của tự nhiên để xây dựng, phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Theo “Đánh giá kết quả tiêu chí thu nhập năm 2014, kế hoạch thực hiện năm 2015” của Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn, tính đến ngày huyện Hương Sơn có tổng 1341 mô hình kinh tế trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, tổng hợp.
- Trong đó,có 52 mô hình kinh tế cho doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm;77 mô hình đưa lại doanh thu 500 triệu - 1 tỷ đồng/năm;.
- Trong quá trình phát triển đó, có sự đóng góp không nhỏ của đông đảo phụ nữ trong các hộ gia đình.
- Việc phát huy một cách có hiệu quả vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình không chỉ là cách giúp các gia đình thoát nghèo, cải thiện cuộc sống, phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đồng thời là con đường để giải phóng phụ nữ.
- Chính vì vậy, tôi chọn vấn đề “Kinh tế hộ gia đình và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp..
- Nguyễn Thị Kim Thoa (2000), Vị thế và vai trò xã hội của người phụ nữ trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay (Qua nghiên cứu tại tỉnh Nam Định), Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà.
- Luận án đã góp tiếng nói về vị thế và vai trò xã hội của người phụ nữ trên các phương diện đối với gia đình và sự phát triển chung của xã hội, đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao vai trò và vị thế của người phụ nữ nông thôn ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay..
- Hoàng Bá Thịnh (2001), Vai trò của người phụ nữ trong công nghiệp hóa nông thôn (Nghiên cứu khu vực đồng bằng sông Hồng), Luận án Tiến sĩ Khoa học Xã hội, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.
- nghiên cứu một số vấn đề lý luận về công nghiệp hóa nông thôn, thực trạng vai trò của người phụ nữ ở khu vực đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn, trình bày một số quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp nhằm phát huy vai trò đó..
- Trịnh Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nhà nước đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Thị Bình (1997), Những vấn đề về chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb.
- Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thông tư quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, số 27 /2011/TT-BNNPTNT..
- Bộ Tư pháp (2014), Luật Hôn nhân và gia đình (có hiệu lực thi hành từ ngày Nxb.
- Doãn Thị Chín (2012), Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người phụ nữ ở nông thôn Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Phạm Công Chung (2005), Hỏi đáp về kinh tế trang trại, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng)..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội..
- Sa Trọng Đoàn (2000), Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Trường Giang (2013), Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 1996 đến 2012, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên..
- Hứa Thị Châu Giang (2013), Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên..
- Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Đề án quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững giai đoạn định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 32/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh).
- Nguyễn Văn Huân (1993), “Kinh tế hộ, khái niệm, vị trí, vai trò, chức năng”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (4), tr.31.
- Lê Hồng Lam (2015), Giải pháp huy động sự đóng góp của người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam..
- Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới..
- Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh (2012), Kết quả và tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011 tỉnh Hà Tĩnh, Nxb.Thống kê..
- Nguyễn Văn Ngừng (1998), Kinh tế hộ gia đình trong bước chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Phòng thống kê huyện Hương Sơn (2011), Niên giám thống kê huyện Hương Sơn .
- Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn (2015), Kết quả rà soát biến động mô hình tại các xã đến ngày .
- Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn (2015), Tổng hợp các mô hình sản xuất có hiệu quả đến quý I năm 2015..
- Lê Thị Quý (1995), “Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu giới và phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ (3), tr.17..
- Lê Thi (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với con đường đưa phụ nữ Việt Nam tới bình đẳng, tự do, phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Thị Vinh Thi (1994), Giáo dục xã hội nhằm nâng cao vai trò phụ nữ nông dân theo yêu cầu phát triển kinh tế hộ gia đình, Luận án phó Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Quang Thọ (2010), Phát triển chăn nuôi hươu theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội..
- Lê Thị Thúy (2013), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương..
- Nguyễn Thị Tiếng (2007), Bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh..
- Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện Xã hội học..
- Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Hương Sơn (2014), Tình hình dân số huyện Hương Sơn giai đoạn .
- Vũ Quốc Tuấn (2006), Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phan Đức Tùng (2014), Nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm.
- Ủy ban nhân dân huyện Hương Sơn (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Hương Sơn, tỉnh HT thời kỳ .
- Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn (2014), Báo cáo về việc thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại huyện Hương Sơn..
- Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn (2010), Báo cáo Tổng kết thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II .
- Ủy ban nhân dân huyện Hương Sơn (2014), Đánh giá kết quả tiêu chí thu nhập năm 2014, kế hoạch thực hiện 2015..
- Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn (2006), Nghị quyết số 01 - NQ/HU ngày của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn .
- Vương Thị Vân (2009), Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên..
- Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb