« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiện.
- Kỷ luật lao động.
- Pháp luật Việt Nam.
- Luật lao động.
- Trong nội bộ các đơn vị sử dụng lao động, quá trình lao động giữa những người lao động đòi hỏi phải có trật tự, kỷ luật để hướng hoạt động của từng người vào việc thực hiện kế hoạch chung và tạo ra những kết quả như mong muốn.
- Điều này đã trở thành yêu cầu khách quan cho sự ra đời của kỷ luật lao động và trở thành yếu tố vô cùng quan trọng dưới cả góc độ lý luận và thực tiễn, pháp lý và quản lý..
- Kỷ luật lao động hiện nay đang là một vấn đề không thể thiếu trong việc điều tiết mối quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, đặc biệt khi điều kiện sản xuất ngày càng phát triển, cùng với đó là trình độ phân công, tổ chức lao động trong xã hội ngày càng cao.
- Có thể nói, một chế độ kỷ luật lao động tốt được xây dựng trong đơn vị thể hiện chiến lược và tầm nhìn của đơn vị đó.
- Thực tế hiện nay, các tranh chấp lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động liên quan đến kỷ luật lao động diễn ra ngày càng tăng.
- Có thể kể đến các tranh chấp tiêu biểu như tranh chấp về kỷ luật sa thải, tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người lao động, thậm chí các cuộc đình công mà nguyên nhân xuất phát từ hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động hay việc xử lý kỷ luật lao động của người sử dụng lao động… Sự gia tăng của những dạng tranh chấp này đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận một cách nghiêm túc và sâu sắc về những nguyên nhân có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra tranh chấp.
- Xuất phát từ việc pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, do đó, cần xác định pháp luật lao động là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến những tranh chấp về kỷ luật lao động.
- Thực trạng pháp luật về kỷ luật lao động hiện nay đang dần bộc lộ những thiếu sót và hạn chế trong việc điều tiết mối quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Chính vì lẽ đó, cần phải có những giải pháp và phương hướng nhất định nhằm khắc phục, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nói.
- chung và pháp luật về kỷ luật lao động nói riêng, góp phần tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định, nâng cao trí sáng tạo, năng lực làm việc của người lao động và năng suất lao động trong đơn vị.
- Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cũng cần phải có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kỷ luật lao động.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tôi lựa chọn vấn đề “Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiện” cho đề tài luận văn Thạc sĩ của mình..
- Vấn đề pháp luật kỷ luật lao động nói chung đã và đang nhận được sự quan tâm của nhiều cá nhân, cơ quan và tổ chức.
- Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Đỗ Thị Dung, 2002;.
- Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ Luật học của tác giả Trần Thị Thúy Lâm 2007;.
- Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học của tác giả Đỗ Thị Dung, 2014.
- Các công trình nói trên đã nêu ra nhiều vấn đề cơ bản cả về lý luận và thực tiễn liên quan đến pháp luật về kỷ luật lao động.
- Tuy nhiên, phần lớn những nghiên cứu, phân tích của các tác giả trong các công trình này được dựa trên quy định pháp luật tại thời điểm trước khi BLLĐ 2012 có hiệu lực.
- Do đó, khi BLLĐ 2012 có hiệu lực với nhiều thay đổi quan trọng về quy định kỷ luật lao động so với trước đây, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về kỷ luật lao động theo pháp luật hiện nay.
- Vì vậy, đây là đề tài nghiên cứu có hệ thống trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình nêu trên và các tài liệu khác có liên quan đến pháp luật về kỷ luật lao động..
- Luận văn nghiên cứu là làm sáng tỏ những lý luận cơ bản và thực trạng pháp luật về kỷ luật lao động.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật về xử lý kỷ luật tại các đơn vị ở Việt Nam để nhận thấy những ưu nhược điểm của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực này, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam hiện nay..
- Phân tích để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản của kỷ luật lao động như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của kỷ luật lao động.
- Nghiên cứu các quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam về kỷ luật lao động cũng như lược sử hình thành và phát triển pháp luật về kỷ luật lao động ở nước ta..
- Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về kỷ luật lao động trên cơ sở phân tích các nội dung cụ thể của kỷ luật lao động bao gồm nội quy lao động và xử lý kỷ luật.
- Trên cơ sở đó liên hệ, phân tích việc áp dụng pháp luật xử lý kỷ luật lao động tại một số đơn vị ở Việt Nam..
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về kỷ luật lao động và nâng cao hiệu quả việc thực hiện kỷ luật lao động hiện nay ở Việt Nam..
- Dưới góc độ khoa học pháp lý, luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật về kỷ luật trong quan hệ lao động của những người lao động “làm công ăn lương.
- đối tượng chủ yếu của pháp luật lao động Việt Nam.
- Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung kỷ luật lao động, chủ yếu với.
- các vấn đề về nội quy lao động, xử lý vi phạm và việc áp dụng quy định pháp luật về kỷ luật lao động trong các đơn vị sử dụng lao động..
- quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam là một trong những đề tài được không ít các tác giả trong giới nghiên cứu quan tâm, lựa chọn.
- Thứ nhất, luận văn đã khái quát một cách hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản của kỷ luật lao động cũng như pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam để làm nổi bật lên cơ chế pháp lý điều chỉnh kỷ luật lao động ở nước ta..
- Thứ hai, luận văn nghiên cứu và đánh giá việc thực thi pháp luật về kỷ luật lao động tại Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá quy định hiện hành về kỷ luật lao động, luận văn khái quát được bức tranh toàn cảnh của pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam hiện nay..
- Thứ ba, luận văn đưa ra những nhận xét cụ thể về ưu, nhược điểm của pháp luật Việt Nam về kỷ luật lao động.
- Trên cơ sở những bất cập, hạn chế, thiếu sót còn tồn tại, luận văn mạnh dạn đề xuất những giải pháp cụ thể để hoàn thiện hơn nữa pháp luật về kỷ luật lao động, cũng như giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kỷ luật lao động ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Chương 1: Những vấn đề chung về kỷ luật lao động..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về kỷ luật lao động..
- Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về kỷ luật lao động..
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1995), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày về hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 41/CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số Điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 33/2003/NĐ- CP ngày của Chính phủ..
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Thanh tra Bộ (2010), Thông báo kết quả thanh tra việc chấp hành pháp luật về lao động trên địa bàn các tỉnh/thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng các năm Hà Nội..
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động, Hà Nội..
- Chính phủ (1995), Nghị định số 41-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất..
- số Điều của Nghị định số 41/CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất..
- Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, ngày 17/5/2011 về xử lý kỷ luật đối với công chức..
- Chính phủ (2012), Nghị định số 27/2012/NĐ-CP, ngày 6/4/2012 về xử lý kỷ luật đối với viên chức..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng..
- Đỗ Thị Dung (2002), Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Nguyễn Việt Hoài (2005), Chế độ kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất theo pháp luật lao động Việt Nam cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng tại một số doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Huy Khoa (2005), Một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội..
- Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Đặng Minh Phượng (2010), Pháp luật về kỷ luật sa thải trái pháp luật ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động, ngày đã được sửa đổi, bổ sung ngày 2/2002, ngày ngày 2/4/2007..
- Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Đánh giá 14 năm thực hiện Bộ luật lao động và phương hướng hoàn thiện Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung vào năm 2011, Hội thảo khoa học cấp trường, Hà Nội..
- Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.