« Home « Kết quả tìm kiếm

Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam.
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng vay tiền, các quy định về lãi suất theo Bộ luật Dân sự Việt Nam và văn bản hướng dẫn thi hành của các cơ quan pháp luật trung ương.
- Phân tích, đánh giá về lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố, thực trạng áp dụng quy định lãi suất trong xét xử các vụ việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản tại Toà án và tham khảo hướng dẫn công tác xét xử, báo cáo tổng kết công tác xét xử hàng năm của Toà án nhân dân tối cao..
- Hoàn thiện các quy phạm pháp luật dân sự về lãi suất trong hợp đồng vay tài sản..
- Lãi suất.
- Mục đích của quy định về lãi suất trong Bộ luật Dân sự là nhằm hạn chế việc cho vay nặng lãi, nên căn cứ để xác định trần lãi suất trong các giao dịch dân sự phải dựa trên lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố và phù hợp với lãi suất thị trường.
- Việc căn cứ vào lãi suất cơ bản để chống cho vay nặng lãi phù hợp với quy định tại Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 và Điều 12 Luật Ngân hàng Nhà nước đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7.
- Thùc tiÔn quy định về lãi suất trong Bé luËt D©n sù n¨m 2005.
- tån t¹i nh÷ng bÊt cËp, mét sè quy định ch-a phï hîp với chính sách lãi suất hiện nay.
- việc tính lãi suất không thực sự thống nhất trong thực tiễn pháp lý.
- Đây cũng là lý do luận chứng cho việc chúng tôi quyết định chọn đề tài "Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam".
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng vay tiền, các quy định về lãi suất theo Bộ luật Dân sự Việt Nam và văn bản hướng dẫn thi hành của các cơ quan pháp luật trung ương;.
- Phân tích, đánh giá về lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố, thực trạng áp dụng quy định lãi suất trong xét xử các vụ việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản tại Toà án và tham khảo hướng dẫn công tác xét xử, báo cáo tổng kết công tác xét xử hàng năm của Toà án nhân dân tối cao;.
- Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật lãi suất - hợp đồng vay tiền..
- Chương 3: Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật về lãi suất trong hợp đồng vay tiền và một số giải pháp..
- Lãi suất là nội dung quan trọng trong hợp đồng cho vay có đền bù hay hợp đồng cho vay lấy lãi..
- Cụ thể: Lãi = giá trị tài sản vay x lãi suất x thời gian vay..
- Lãi suất cho vay.
- Theo khoản 1 Điều 473 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm Lãi suất cho vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 50% của lãi suất cao nhất do Ngân hàng Nhà nước quy định đối với loại vay tương ứng ".
- vấn đề này, Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2005 có sửa đổi: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng".
- mức lãi suất cơ bản, cũng là để quy định cụ thể hơn về mức tính lãi suất .
- Lãi suất cơ bản.
- Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong ngắn hạn.
- Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho Đồng Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh..
- Trong lần đầu được công bố, lãi suất cơ bản ở mức 7,2%/năm.
- Vào thời điểm tháng 7 năm 2008, lãi suất cơ bản là 14%/năm.
- Điều này có nghĩa là các tổ chức tín dụng có thể quyết định mức lãi suất cho.
- Lãi suất cơ bản là công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ và hạn chế việc cho vay nặng lãi.
- Khi đó, ngoài lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố thì các cơ quan hữu quan không tìm ra được một căn cứ nào khác thích hợp hơn để quy định.
- Trong khi đó, mục đích của quy định về lãi suất trong Bộ luật Dân sự là nhằm hạn chế việc cho vay nặng lãi, nên căn cứ để xác định trần lãi suất trong các giao dịch dân sự phải dựa trên lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố và phù hợp lãi suất thị trường thì mới hợp lý.
- Sự cần thiết tiếp tục áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản.
- Nguyên nhân, điều kiện tính lãi suất 2.1.1.
- Thực tiễn tranh chấp hợp đồng vay tiền là bên vay khởi kiện ra Tòa án với lý do lãi suất cao và yêu cầu Tòa án tính lại lãi suất theo pháp luật.
- Bên cho vay với lãi suất cao thường không ghi cụ thể lãi suất trong hợp đồng vay mà do các bên thỏa thuận bên ngoài.
- Lãi suất chậm trả trong hợp đồng có thực hiện nghĩa vụ thanh toán nói chung và hợp đồng vay tiền nói riêng.
- Lãi suất cơ bản do ngân hàng Nhà nước quy định là cơ sở để tính lãi suất chậm trả khi các bên phát sinh tranh chấp nghĩa vụ thanh toán tại Tòa án..
- Quy định của pháp luật về tính lãi suất 2.2.1.1.
- Lãi suất trong hợp đồng vay tiền.
- Hai là, xác định lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm trả nợ.
- Để xác định được chính xác lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm trả nợ, thì người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phải hỏi Ngân hàng Nhà nước để biết..
- Ba là, xác định lãi suất mà bên cho vay và bên vay đã thỏa thuận.
- Việc xác định này là để xác định lãi suất cho vay có vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm trả nợ hay không?.
- Bốn là, xác định số tiên lãi mà bên vay đã trả theo lãi suất thỏa thuận là bao nhiêu tháng.
- Lãi suất trong giao dịch hụi, họ.
- Mức lãi do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì áp dụng mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm xét xử sơ thẩm..
- Mức lãi do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì áp dụng mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm xét xử sơ thẩm.
- Lãi suất chậm trả.
- Từ những trình bày trên cho thấy, khi chậm trả thì bên có nghĩa vụ thanh toán phải chịu lãi suất.
- Vấn đề đặt ra là tính lãi suất như thế nào? Theo quy định có ba phương thức tính lãi..
- Bởi theo khoản 2 Điều 305 Bộ luật Dân sự năm Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước.
- Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định lãi suất là "lãi suất cơ bản".
- của Ngân hàng Nhà nước trong khi đó Luật Thương mại năm 2005 lại quy định lãi suất chậm trả là "lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường"..
- Thứ hai, nếu các bên có thỏa thuận về lãi suất trả chậm thì tính lãi theo thỏa thuận này.
- theo khoản 2 Điều 305 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì: "Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước.
- Như vậy, lãi suất được sử dụng là lãi suất tại thời điểm xét xử sơ thẩm..
- để xác định mức lãi suất có phần nào không hợp lý.
- Thiết nghĩ, để xác định mức lãi suất cụ thể nên tính trung bình lãi suất cơ bản của Ngân hàng từ thời điểm bắt đầu chịu lãi đến thời điểm xét xử cuối cùng..
- Những tồn tại quy định về lãi suất 2.2.2.1.
- Khi thỏa thuận vượt quá mức cho phép thì hậu quả pháp lý như thế nào? Theo Bộ luật Dân sự năm 2005: “lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản” (khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005).
- lãi suất cao nhất do Ngân hàng Nhà nước quy định đối với loại vay tương ứng”..
- Thực tiễn qua các vụ việc tranh chấp hợp đồng vay tiền mà ngành Tòa án đã giải quyết, việc áp dụng pháp luật không thống nhất về lãi suất.
- Bản án dân sự sơ thẩm số 09/DSST ngày của Tòa án nhân dân huyện NS áp dụng 150% lãi suất của ngân hàng Nhà nước.
- Bản án dân sự phúc thẩm số 74/DSPT ngày 29/4/2005 của Tòa án nhân dân tỉnh TV lại áp dụng lãi suất của Ngân hàng Nhà nước chứ không áp dụng 150% lãi suất của Ngân hàng Nhà nước.
- Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao đôi khi áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước..
- Đôi khi Tòa án nhân dân tối cao áp dụng 150% lãi suất của Ngân hàng.
- Thực tiễn qua công tác xét xử của ngành Tòa án cho thấy việc tính lại lãi suất không thực sự thống nhất.
- Thiết nghĩ giải pháp có thuyết phục hơn cả là hợp đồng vay nặng lãi không có hiệu lực đối với lãi suất thỏa thuận và thay vào đó là lãi suất của Ngân hàng Nhà nước..
- Vì vậy, để tránh bị áp dụng chế tài bất lợi, họ sẽ không cho vay với lãi suất cao hơn 150% lãi suất cơ bản của Ngân hàng.
- Lãi suất thỏa thuận.
- Để biết được lãi suất thỏa thuận có vượt quá mức cho phép, chúng ta cũng cần xác định.
- "lãi suất vay do các bên thỏa thuận".
- Để áp dụng những quy định về vay nặng lãi, chúng ta phải đối chiếu giữa "lãi suất vay do các bên thỏa thuận".
- với "lãi suất cơ bản (trước đó là lãi suất cao nhất) của Ngân hàng Nhà nước"..
- Ở đây cũng vậy, quy phạm điều chỉnh lãi suất là những quy định có hiệu lực tại thời điểm giao kết hợp đồng..
- căn cứ tính lãi suất nợ quá hạn".
- Quy định trên được áp dụng đối với cả nghĩa vụ thanh toán một khoản tiền, không nhất thiết phải là hợp đồng vay tài sản nếu các bên có thỏa thuận về lãi suất.
- VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TIỀN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP.
- Đồng thời lãi suất cơ bản không quy định cụ thể cho loại cho vay ngắn hạn riêng, loại cho vay dài hạn riêng.
- Về lãi suất cơ bản.
- Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 về lãi suất nên sửa theo hướng:.
- Lãi suất cho vay của các cá nhân và doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước quy định phù hợp với lãi suất thị trường;.
- Lãi suất cho vay, huy động của các tổ chức thực hiện theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng..
- Tính lãi suất trong hợp đồng vay tiền Cách tính lãi trong Bộ luật Dân sự theo hướng:.
- Lãi nợ quá hạn tính theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm trả nợ..
- Tổ chức hội thảo, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán, Thư ký tòa án về quy định lãi suất của Nhà nước..
- Thẩm phán, Thư ký Tòa án cần nghiên cứu kỹ quy định lãi suất của pháp luật dân sự hiện hành, chính sách lãi suất của Nhà nước cũng như các văn bản pháp quy của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng quy định về lãi suất để vận dụng lãi suất cơ bản kịp thời, thống nhất..
- Ngân hàng Nhà nước tiếp tục công bố lãi suất cơ bản nhưng với mục đích định hướng lãi suất thị trường và chỉ có ý nghĩa tham khảo đối với các tổ.
- chức tín dụng khi ấn định lãi suất kinh doanh..
- Mục đích của quy định về lãi suất trong Bộ luật Dân sự là nhằm hạn chế việc cho vay nặng lãi, nên căn cứ để xác định trần lãi suất trong các giao dịch dân sự phải dựa trên lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố và phù hợp lãi suất thị trường thì mới hợp lý..
- Thùc tiÔn quy định về lãi suất trong Bé luËt d©n sù n¨m 2005.
- Thứ hai, lãi suất đối với hoạt động huy động vốn, cho vay vốn của các tổ chức tín dụng được thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân hàng.
- Một là, lãi suất cho vay do các bên thỏa thuận.
- trong trường hợp các bên có thỏa thuận lãi suất, nhưng không xác định rõ lãi suất, lãi suất cao vượt qua 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố hoặc có tranh chấp về lãi suất, thì áp dụng lãi suất của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm trả nợ..
- Hai là, lãi suất cho vay của các cá nhân và doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước quy định phù hợp với lãi suất thị trường;.
- Ba là, lãi suất cho vay, huy động của các tổ chức thực hiện theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng..
- Năm là, Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập một mức lãi suất cơ bản định hướng được lãi suất thị trường.
- "Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay".
- Châu Thị Điệp Cách tính lãi suất trong hợp đồng vay tài sản", Toà án nhân dân, (9)..
- Đặng Văn Hùng Thời điểm tính lãi suất", Toà án nhân dân, (5)..
- Dương Thu Hương - Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Bàn về lãi suất trong Bộ luật Dân sự", Báo Người đại biểu nhân dân..
- "Nhìn lại quá trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam"