« Home « Kết quả tìm kiếm

Lạm phát tiền tệ


Tóm tắt Xem thử

- Lạm phát tiền tệ 1.
- Các vấn đề chung về lạm phát.
- Khái niệm, đặc trưng, nguyên nhân của lạm phát.
- Một trong những vấn đề nan giải nhất mà các quốc gia, (đặc biệt là các quốc gia chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường) phải đối mặt là lạm phát.
- Các quan điểm về lạm phát.
- Có nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa lạm phát rất khác nhau:.
- Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả, nói cách khác đó là tình trạng mức giá cả tăng và tăng liên tục.
- Theo quan điểm này thì không kể giá cả tăng lên do nguyên nhân nào đều là lạm phát.
- Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấy vượt quá mức đảm bảo bằng vàng, bạc, ngoại tệ.
- Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn càng khiến cho giá cả tăng lên ở mọi lúc, mọi nơi.
- Việc nhìn nhận lạm phát bằng định nghĩa này hay định nghĩa khác khó đi đến thống nhất theo từng quan điểm riêng biệt.
- Nhưng lạm phát có thể nhận diện thông qua những đặc trưng cơ bản..
- Các đặc trưng cơ bản của lạm phát:.
- Từ những quan điểm trên Milton Friedman(bổ sung thông tin) đưa ra mí c khái niệm về lạm phát được nhiều nhà kinh tế đều đồng ý:.
- Khái niệm lạm phát: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài..
- Bản chất của lạm phát: là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài..
- Nguyên nhân của lạm phát.
- Hiện nay nguyên nhân của lạm phát có nhiều quan điểm khác nhau nhưng có thể xem xét các phương thức như sau:.
- Quan điểm một: Quan điểm đồng nhất giữa lạm phát và tăng giá - gọi là lý thuyết về lạm phát và tăng giá..
- Theo quan điểm này thì lạm phát là sự tăng giá nói chung của hàng hóa.
- Người ta thường dựa vào chỉ số giá cả hàng tiêu dùng (CPI) để xác định mức độ của lạm phát..
- Quan điểm hai: Lạm phát lưu thông tiền tệ..
- Cho rằng lạm phát là kết quả của việc tăng thêm tiền với một tỷ lệ cao.
- Quan niệm này cho rằng lạm phát cao là kết quả của tăng trưởng tiền tệ cao, song các nhà kinh tế cũng phải thừa nhận lạm phát cao kéo theo sự tăng trưởng tiền tệ cao.
- Quan điểm ba: Lạm phát nhu cầu và lạm phát chi phí đẩy:.
- Lạm phát nhu cầu (lạm phát cầu - kéo): Xảy ra khi những nhà hoạch định chính sách theo đuổi chính sách phát triển “nóng” nền kinh tế làm tổng cầu tiền tệ tăng cao.
- Quan điểm này coi lạm phát như là cầu quá mức đối với nhiều mặt hàng trên thị trường..
- Lạm phát chi phí (lạm phát chi phí - đẩy): Xảy ra do giá các yếu tố đầu vào của sản xuất như: giá những nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu tăng cao hoặc giá nhân công tăng cao đẩy giá hàng hóa dịch vụ tăng theo.
- Trong hoàn cảnh sản xuất không tăng hoặc tăng ít mà chi phí tăng lên (trước hết là chi phí nguyên, nhiên, vật liệu và chi phí nhân công) thì sẽ sinh ra lạm phát chi phí đẩy..
- Nhìn chung cả ba quan điểm này đều cho rằng nguyên nhân làm tăng giá cả là nguyên nhân gây ra lạm phát..
- Phương thức thứ hai: Nguyên nhân của lạm phát có thể xét theo hai cách:.
- Cách thứ nhất: Xét theo nguồn gốc gây ra lạm phát:.
- o Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kém ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát..
- Cách thứ hai: Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách quan.
- Đặc biệt đối với một số quốc gia trong những điều kiện nhất định, nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát triển kinh tế..
- Đo lường lạm phát.
- Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này)..
- Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này.
- để dễ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó..
- Các số đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:.
- Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới.
- dựa trên lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc dù thành phần của các chỉ số là khác nhau.
- Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân.
- Tại Mỹ, Cục dự trữ Liên bang đã chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát khác để tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát:.
- sáu tháng một lần ("Báo cáo Humphrey- Hawkins") ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân"..
- Các loại lạm phát.
- Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là giá cả hàng hóa tăng lên liên tục, nên người ta thường căn cứ vào chỉ số giá cả hàng hóa tăng để làm căn cứ phân làm ba mức độ lạm phát:.
- Lạm phát vừa phải (mild inflation) là lạm phát ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát một con số..
- Loại lạm phát này thường được các nước có nền kinh tế phát triển duy trì như một chất xúc tác cho nền kinh tế phát triển..
- Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế.
- để miêu tả tác động tích cực của lạm phát.
- Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để.
- Lạm phát phi mã (strato - inflation): Loại này xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai con số như .
- 99%, khi lạm phát phi mã phát sinh nó bắt đầu ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội..
- Siêu lạm phát (hyper-inflation): Xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã thường là từ ba con số trở lên (100% trở lên).
- Ví dụ như lạm phát ở Đức Khi nhu cầu về bồi thường chiến tranh và xây dựng lại nền kinh tế sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, làm cho chi của chính phủ vượt thu rất nhiều:.
- Kết quả của sự bùng nổ trong cung tiền tệ là mức giá cả bùng nổ, đưa đến ,một tỷ lệ lạm phát trong năm 2003 của Đức vượt quá 1.000.000%.
- Cuối kỳ siêu lạm phát vào năm 1923, mức giá đã tăng lên gấp bội so với mức giá hai năm trước đó..
- Hoặc lạm phát ở các nước châu Mỹ La tinh trong thập kỷ 1980-1990.
- tăng trưởng tiền tệ và tỷ lệ lạm phát bình quân cao nhất trên 10.000%.
- Bolovia còn có tỷ lệ lạm phát cao hơn vào năm 1985..
- Những năm gần đây có nhiều nước đạt con số kỷ lục về lạm phát như Zimbabwe: Lạm phát cao nhất thế giới đi 7.892% ở năm 2007..
- Theo đó trung bình mỗi tháng tỷ lệ lạm phát ồ Zimbabwe tăng 38,7%.
- Tình hình lạm phát kinh tế tại Zimbabwe được Thông đốc Ngân hàng Trung ương Zimbabwe Gideon Gono ví như căn bệnh HIV trong kinh tế.
- Điều này được thể hiện ở tỷ lệ lạm phát cao nhất thế giới, khan hiếm các mặt hàng thực phẩm cơ bản như lương thực, đường, dầu ăn,....
- Hậu quả và những biện pháp khắc phục lạm phát.
- Hậu quả lạm phát.
- Ngoại trừ trường hợp lạm phát nhỏ, lạm phát vừa phải (một con số) có tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, còn lại nói chung lạm phát đều gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội..
- Hậu quả của lạm phát tựu trung lại ở những mặt sau.
- Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Trong điều kiện lạm phát ở mức độ cao, giá cả hàng hóa bị tăng liên tục, điều này làm cho sản xuất gặp khó khăn.
- Lạm phát xảy ra còn môi trường tốt để những hiện tượng tiêu cực trong đời sống phát sinh, như đầu cơ, tích trữ gây cung - cầu hàng hóa giả tạo....
- Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng: Tín dụng cũng bị rơi vào khủng hoảng khi người dân không an tâm đầu tư trong điều kiện lạm phát gia tăng.
- Như vậy lạm phát đã ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội, và nhà nước phải cân bằng được giữa nhu cầu khuyến khích tăng trưởng kinh tế và sự đòi hỏi phải kiểm soát được lạm phát..
- Những hiện pháp cơ bản khắc phục lạm phát.
- Các biện pháp chống lạm phát trong chế độ lưu thông tiền kim loại.
- Ngày nay, trong thời đại lưu thông tiền giấy bất khả hoán, căn bệnh lạm phát hầu như là hiện tượng tất yếu ở các nước, chỉ khác nhau ở mức độ cao, thấp.
- Trải qua lịch sử lạm phát hầu như chưa có ở nước nào có thể dập tắt hoàn toàn lạm phát, mà vấn đề là cần duy trì lạm phát ở mức độ vừa phải.
- Tuy nhiên, khi lạm phát tăng ở mức độ phi mã hoặc siêu lạm phát, thì lạm phát không còn được xem là công cụ điều tiết kinh tế nữa, mà nhà nước cần áp dụng những biện pháp nhằm kiềm chế và đẩy lùi lạm phát sao cho thích ứng trong từng giai đoạn, tình huống của nền kinh tế..
- Các biện pháp chống lạm phát trong nền kinh tế thị trường:.
- Trong cơ chế thị trường những giải pháp chống lạm phát là rất đa dạng, chúng ta có thể nêu lên một số giải pháp cơ bản sau:.
- Những biện pháp chống lạm phát đối với các nước phát triển.
- Ở các nước phát triển, người ta thường theo đuổi việc thực hiện một chính sách kinh tế vĩ mô nào đó, mà việc thực hiện một chính sách như vậy thường cũng sinh ra lạm phát..
- Các nhà nghiên cứu kinh tế ở Mỹ và các nước phát triển đều thống nhất rằng, khi chính phủ muốn thực hiện chỉ tiêu việc làm cao (thất nghiệp giảm) có thể đưa đến lạm phát chi phí-đẩy và lạm phát cầu-kéo.
- Vì vậy lạm phát là hiện tượng của lưu thông tiền tệ và thâm hụt ngân sách.
- Lạm phát và thâm hụt ngân sách là bạn đồng hành với nhau..
- Việc lựa chọn biện pháp chống lạm phát ở các nước trên thế giới không hoàn toàn giống nhau..
- nghĩa là kiểm soát sự cung ứng tiền tệ kết hợp với chính sách thuế, nhằm kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng dài hạn..
- Biện pháp này được áp dụng ở Mỹ trong nhiều thập niên và tỏ ra có hiệu quả, vì vậy nó được nhiều nước thừa nhận như là một biện pháp chủ yếu để ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát..
- Biện pháp dùng lạm phát chống lạm phát (còn gọi là nới lỏng tiền tệ):.
- Quan điểm này coi lạm phát và chống lạm phát là một quá trình liên tục, nghĩa là vừa chống lạm phát vừa thực hiện chính sách tiền tệ lạm phát..
- Cải cách tiền tệ: Trường hợp lạm phát ở mức độ cao đồng tiền bị giảm sút nhiều mà vận dụng các biện pháp trên không mang lại hiệu quả mong muốn, thì giải pháp sau cùng mà nhà nước buộc phải áp dụng để lập lại trật tự mới trong lưu thông tiền tệ là cải cách tiền tệ..
- Phân biệt lạm phát với một số khái niệm khác liên quan Lạm phát và kích giá.
- Nhiều người hay nhầm giữa khái niệm lạm phát và kích giá.
- Bảng 2.1: Phân biệt giữa lạm phát và kích giá.
- STT TIÊU CHÍ LẠM PHÁT KÍCH GIÁ.
- Giảm lạm phát.
- Khái niệm: Giảm lạm phát là quá trình hãm bớt mức tăng giá cả để đạt tới một mức lạm phát vừa phải hoặc thấp..
- Cũng có thể nói giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục, hoặc giảm phát là tình trạng trái ngược với tình trạng lạm phát (lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm)..
- Trong các tài liệu thống kê tình hình kinh tế chính thức, khi đề cập đến giảm phát, người ta vẫn đặt dấu âm kèm với con số ở mục tỷ lệ lạm phát.
- Nếu được chọn lựa cùng tỷ lệ lạm phát và giảm phát, bất cứ lúc nào cũng nên chọn lạm phát.