« Home « Kết quả tìm kiếm

Lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức pháp luật của nông dân Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Lê ̣ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý.
- thức pháp luâ ̣t của nông dân Viê ̣t Nam hiê ̣n nay.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật;.
- Pháp luật Việt Nam.
- Lê ̣ làng truyền thống.
- Nông dân.
- Lịch sử nhà nước.
- Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta, điều đó đã được thể chế tại Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:.
- “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” [22, Điều 2].
- Một trong những tiêu chí rất quan trọng của nhà nước pháp quyền là phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện để quản lý thống nhất.
- Trong những năm qua, cùng với những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chính quyền nhân dân, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công tác xây dựng pháp luật.
- Trên thực tế, một hệ thống pháp luật mới đã từng bước được hình thành, hoàn thiện, trở thành động lực mạnh mẽ cho những thay đổi tích cực diễn ra trên đất nước ta..
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của văn hóa pháp lý Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử đều dễ dàng nhận thấy bên cạnh pháp luật của nhà nước, lệ làng luôn giữ một vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ở các làng xã Việt Nam.
- Pháp luật của nhà nước và lệ làng, hương ước dường như luôn là những hành trang pháp lý cho sự tồn tại, phát triển của các thế hệ người Việt Nam trụ vững và phát triển trong mọi thăng trầm của lịch sử.
- Điểm lại các giai đoạn phát triển của dân tộc ta suốt mấy nghìn năm qua, đặc biệt từ thuở ông cha dựng nền độc lập, các vương triều Việt Nam đã xây dựng và thực thi nhiều bộ luật lớn, bên cạnh đó vẫn tích cực duy trì, tôn trọng các hương ước, lệ làng và xem đó là những công cụ điều chỉnh quan trọng để duy trì mối quan hệ giữa quốc gia, dân tộc và các cộng đồng làng xã.
- Trong các thời kỳ dựng và giữ nền độc lập của nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam, sử sách còn lưu lại danh tính của bốn luật tiêu biểu: Hình thư triều Lý, Hình thư triều Trần, Quốc triều Hình luật triều Lê và Hoàng triều luật lệ của nhà Nguyễn.
- Cả bốn bộ luật lớn ấy dù các giá trị pháp lý có khác nhau nhưng đều tồn tại, phát huy hiệu lực của mình trên một nền tảng pháp lý có tính cơ bản của các cộng đồng người Việt Nam truyền thống là hương ước, lệ làng.
- Hương ước, lệ làng là môi trường văn hóa pháp lý đặc thù vừa để phát huy hiệu lực của luật nước và vừa hạn chế luật nước trong mối quan hệ bảo lưu các nét đặc trưng của lối sống cộng đồng ở một quốc gia nông nghiệp.
- Có thể thấy rằng pháp luật của nhà nước và lệ làng là hai mặt của một thể chế chính trị pháp lý lưỡng tính phản ánh.
- mối tương quan của sự thống nhất quốc gia và quyền tự quản của các cộng đồng, làm quân bình sự phát triển của mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi một đơn vị làng xã và của cả quốc gia..
- Lệ làng vốn được xem là công cụ quản lý xã hội trong các làng xã truyền thống.
- Bên cạnh giá trị tích cực trong việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội trên quy mô nhỏ hẹp của làng xã, nhìn chung, lệ làng còn có nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới việc hình thành ý thức pháp luật ở người nông dân.
- Đó là những cản trở đáng kể cho việc thiết định trong thực tế nguyên tắc sống và làm việc theo pháp luật, một chuẩn mực của xã hội dân chủ văn minh, hiện đại.
- Do vậy, xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân, một mặt phải đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, mặt khác, cần phải phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng truyền thống.
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc".
- [7], cũng là để đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội, từng bước hình thành ý thức pháp luật cho họ, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta..
- Từ những điểm đã phân tích trên đây, tác giả cho rằng việc nghiên cứu đề tài "Lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức pháp luật của nông dân Việt Nam hiện nay".
- trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp sử dụng tác động của lệ làng nhằm xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân thời kỳ đổi mới là hoàn toàn cần thiết, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn quản lý nhà nước..
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Trong những năm qua, nghiên cứu về nông thôn Việt Nam và lệ làng truyền thống, ý thức pháp luật nói chung đã được nhiều nhà khoa học quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu như:.
- Bùi Xuân Đính "Lệ làng phép nước".
- Lê Đức Tiết "Về lệ làng Hương ước".
- “Hương ước trong quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn Việt Nam hiện nay.
- Nhà Việt Nam học Hàn Quốc, GS In Sun Yu với "Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII";.
- "Việt Nam phong tục".
- Khảo sát một cách khá toàn diện xã hội nông thôn truyền thống có một số công trình tiêu biểu: "Xã thôn Việt Nam".
- hai tập sách về "Nông thôn Việt Nam trong lịch sử", và hai tập về "Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại".
- Từ góc độ truyền thống và con người có "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam".
- Cộng sản, Nhà nước và Pháp luật, Thông tin lý luận, Nghiên cứu lý luận....
- Các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến nhiều góc độ của lệ làng truyền thống và ý thức pháp luật của nông dân Việt Nam, tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách riêng lẻ, cụ thể về lệ làng truyền thống trong quá trình hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới dưới góc độ luật học..
- Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của luận văn Mục đích của luận văn:.
- Trên cơ sở làm rõ quan hệ lệ làng và pháp luật của nhà nước trong xã hội Việt Nam cổ truyền và ảnh hưởng của lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật của người nông dân, luận văn đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm phát huy những nhân tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng truyền thống trong quá trình xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nước ta thời kỳ đổi mới..
- Nhiệm vụ của luận văn:.
- Làm rõ quá trình hình thành và mối quan hệ giữa lệ làng và pháp luật của nhà nước trong quá trình lịch sử..
- Làm rõ nét đặc thù của lệ làng trong thời kỳ đổi mới và ảnh hưởng của nó đối với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân nước ta hiện nay..
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp chủ yếu để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của lệ làng truyền thống trong quá trình xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân nước ta thời kỳ đổi mới..
- Ý nghĩa của luận văn.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn ở mức độ nhất định có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, góp thêm cơ sở cho việc hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước để phát huy nguồn lực lao động ở nông thôn vào sự nghiệp đổi mới đất nước..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu quan hệ của người nông dân với lệ làng: ý thức sống và làm việc theo lệ làng của người nông dân trong xã hội Việt Nam cổ truyền.
- Quan hệ của người nông dân với pháp luật trong thời kỳ đổi mới, ý thức sống và làm việc theo pháp luật để từ đó định hướng việc giáo dục ý thức pháp luật cho người nông dân hiện nay..
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi làng xã truyền thống hình thành sớm, có kết cấu xã hội bền chặt và cũng là nơi chịu ảnh hưởng sâu đậm của lệ làng..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn được thực hiện dựa trên việc vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phép biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật.
- Bên cạnh đó luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể là phân tích, đối chiếu, so sánh, thống kê và tổng hợp.
- Những điểm mới của luận văn.
- Luận văn khái quát từ góc độ chính trị - xã hội mối quan hệ giữa lệ làng truyền thống với luật nước trong lịch sử.
- Những nét đặc thù của lệ làng trong thời kỳ đổi mới.
- làm rõ nội hàm khái niệm ý thức pháp luật của người nông dân Việt Nam và ảnh hưởng của lệ làng đối với quá trình hình thành và nâng cao ý thức pháp luật cho người nông dân..
- Luận văn nêu lên một số phương hướng, giải pháp góp phần xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật cho nông dân phù hợp với dân chủ hóa xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN..
- Kết cấu của luận văn.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương..
- C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Sư ̣ thâ ̣t, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 34/2007/NĐ-CP về thực hiê ̣n dân chủ ở xã, phường, thị trấn, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Phan Đa ̣i Doãn (1995), “Mấy suy nghĩ về Hương ước trong quản lý nông thôn.
- Hội thảo Vai trò của Hương ước trong việc xây dựng nông thôn mới và quản lý nhà nước đố i với viê ̣c xây dựng và thực hiê ̣n Hương ước , Nxb Tư pha ́p, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nxb Chi ́nh trị quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Xuân Đính (1985), Lê ̣ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội..
- Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội..
- Bùi Xuân Đính truyê ̣n pháp luật đời xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hà Tây (Bản dịch), Nxb Lao đô ̣ng - Xã hội, Hà Nội..
- các tội tham nhũng, luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội..
- Nguyễn Hải Phong (2008), Hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm về tham nhũng ở Việt Nam, luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng Hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Hình sự, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Lê Minh Thông (2013), “Luâ ̣t nước và hương ươc lê ̣ làng trong đời sống pháp lý của các cô ̣ng đồng làng xã Viê ̣t Nam”, Hội thảo Một số vấn đề về Hương ước làng xã người Viê ̣t , Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Trần Từ (2008), Cơ cấu tổ chức của làng Viê ̣t cổ truyền ở Bắc Bô.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trường Đại học Quốc gia Hà N ội (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà nư ớc và pháp luật, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội..
- UBND tỉnh Bắc Giang (2012), “Vai trò của Hương ước trong viê ̣c xây dựng nông thôn mới ở.
- Hội thảo Vai trò của các Hương ước trong viê ̣c xây dựng nông thôn mới và.
- quản lý nhà nước đối với việc xây dựng và thực hiện hương ước, Hà Nội..
- UBND tỉnh Bắc Giang (2013), Xây dựng quy ước làng văn hóa ở Bắc Giang , Nhà in Báo Bắc Giang..
- Đảng và Nhà nước về phòng chống tham nhũng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Viê ̣n Nghiên cứu khoa ho ̣c pháp lý (2008), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu điều tra khảo sát thực tế về sự hiểu biết pháp luật của cán bộ nhân dân, Hà Nội..
- Viê ̣n Sử ho ̣c (1977), Nông thôn Viê ̣t Nam trong li ̣ch sử, tâ ̣p 1, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội..
- Viê ̣n Sử ho ̣c (1979), Nông thôn Viê ̣t Nam trong li ̣ch sử, tâ ̣p 2, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội..
- Viê ̣n Sử ho ̣c (1990), Nông dân và Nông thôn Viê ̣t Nam thời cận đại, tâ ̣p 1, Nxb Khoa ho ̣c xã.
- hô ̣i, Hà Nội..
- Viê ̣n Sử ho ̣c (1993), Nông dân và Nông thôn Viê ̣t Nam t hời cận đại, tâ ̣p 2, Nxb Khoa ho ̣c xã