« Home « Kết quả tìm kiếm

Lịch sử 12 bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG.
- Với Hiệp định Giơnevơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông dương có Mỹ giúp đã chấm dứt..
- Miền Bắc.
- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô..
- Ngày Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng..
- Ngày 1-1-1955, hàng chục vạn nhân dân thủ đô đã tổ chức mít tinh và tuần hành mừng đón Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về thủ đô sau gần 9.
- năm lên Việt Bắc lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp thắng lợi..
- Miền Nam.
- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ...
- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt VN, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á..
- Với âm mưu của Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền..
- Do âm mưu của Mỹ - Diệm, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của cả nước chưa hoàn thành..
- Miền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH..
- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà..
- Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh .
- Trong hơn 2 năm qua 5 đợt cải cách ruộng đất (kể cả đợt 1 tiến hành trong kháng chiến), miền Bắc đã tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò và 1,8 triệu nông cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân lao động.
- Hạn chế: ta phạm một số sai lầm như đấu tố tràn lan cả những địa chủ kháng chiến có công với cách mạng..
- Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
- Kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa I: “Ra sức củng cố miền Bắc bằng cách đẩy mạnh và hoàn thành cải cách ruộng đất đúng theo kế hoạch, ra sức khôi phục kinh tế và phát triển kinh tế - văn hóa”.
- Xây dựng công trình thủy nông mới, mở rộng diện tích tưới và tiêu nước..
- Năm 1957, sản lượng lương thực đạt trên 4 triệu tấn, nạn đói kinh niên ở miền Bắc căn bản được giải quyết..
- Khôi phục, mở rộng và xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp mới..
- Nhanh chóng khôi phục, đảm bảo cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân..
- Ngoại thương tập trung trong tay nhà nước.Năm 1957, miền Bắc mua bán với 27 nước..
- Giao thông vận tải: khôi phục 700 km đường sắt, sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô, xây dựng bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế.
- Xây dựng trường đại học..
- Được quan tâm xây dựng..
- Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân..
- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội a.
- Miền Bắc đã cải tạo quan hệ sản xuất XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp tác hóa nông nghiệp..
- Khắp nơi sôi nổi phong trào vận động xây dựng hợp tác xã..
- Cuối 1960, miền Bắc có trên 85 % hộ nông dân với 70 % ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp, hơn 87 % thợ thủ công, 45 % người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã..
- Kết quả: Đã xóa bỏ cơ bản chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển..
- Thực hiện sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ nên không phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất..
- Bước đầu xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội.
- Kinh tế.
- Trọng tâm là phát triển kinh tế quốc doanh..
- Kinh tế phát triển nên giáo dục phổ thông phát triển..
- MIỀN NAM ĐẦU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI”.
- Đầu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng .
- Giữa năm 1954, cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng..
- Tiêu biểu là “Phong trào hòa bình” của trí thức và nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn (tháng 8/1954).
- Phong trào bị khủng bố, đàn áp nhưng vẫn dâng cao, lan rộng khắp thành thị và nông thôn, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia, hình thành mặt trận chống Mỹ - Diệm và chuyển dần sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới..
- 1957-1959: Ngô Đình Diệm ban hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”, ra đạo luật 10/59 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam làm lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng, đòi hỏi phải có biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn..
- Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định: cách mạng miền Nam không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm.
- Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang..
- sau lan khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre..
- Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo..
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công..
- Từ khí thế đó, ngày Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch).
- Mặt trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ - Diệm, lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhân dân tự quản..
- Giữa lúc cách mạng hai miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng,miền Bắc thắng lợi trong việc cải tạo và khôi phục kinh tế, cách mạng miền Nam nhảy vọt sau Đồng Khởi..
- Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miền.
- o Miền Bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trò quyết định nhất..
- o Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trò quyết định trực tiếp..
- o Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhau nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà..
- Thông qua kế họach 5 năm lần thứ nhất xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH ở miền Bắc..
- Ý nghĩa: là Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà..
- Mùa thu năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tại Thủ đô Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Đại hội lần này là đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà".
- Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm.
- Ra sức phát triển công ngiệp và nông nghiệp..
- Cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động..
- Hệ thống thủy nông phát triển..
- Thương nghiệp quôc doanh được được ưu tiên phát triển, góp phần phát triển kinh tế..
- Củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân..
- Giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh..
- Xây dựng 6.000 cơ sở y tế, xóa bỏ nhiều dịch bệnh..
- Chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược, thuốc men..
- Nhiều đơn vị vũ trang, cán bộ quân sự, y tế giáo dục, bộ đội đưa vào nam chiến đấu và xây dựng vùng giải phóng..
- Kế hoạch năm năm đang thực hiện có kết quả ngày Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh..
- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MỸ .
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam a.
- Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mỹ thực hiện “Chiến tranh đặc biệt .
- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội Sài gòn, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta..
- Đề ra kế hoạch Staley - Taylor, bình định miền Nam trong 18 tháng..
- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”..
- “Ấp chiến lược” được Mĩ và Ngụy coi như “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt”..
- Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam (MACV)..
- Mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam..
- Ấp chiến lược - Lùa người dân vào “ấp chiến lược”.
- Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ a.
- Ngày Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời..
- Tháng 01/1961, Trung ương cục miền Nam thành lập.
- Ngày 02/1961, các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam..
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN và Đảng lãnh đạo nhân dân ta kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), bằng ba mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận)..
- Đánh bại kế hoạch Staley - Taylor bình định miền Nam trong 18 tháng..
- Đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”: diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch.
- Ta phá “ấp chiến lược” đi đôi với dựng làng chiến đấu.
- Cuối năm 1962, ta kiểm soát trên nửa tổng số ấp với 70% nông dân ở miền Nam..
- Trên mặt trận quân sự quân dân ta thắng lớn ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của 2000 lính Sài gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy,với phương tiện chiến tranh hiện đại..
- Đấu tranh chính trị.
- Tăng cường viện trợ quân sự, ổn định chính quyền Sai gòn, bình định có trọng điểm miền Nam.
- Bình định miền Nam có trọng điểm trong hai năm .
- Đánh phá “Ấp chiến lược”: từng mảng lớn “Ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ, làm phá sản cơ bản “xương sống” của chiến tranh đặc biệt.Vùng giải phóng ngày càng mở rộng, chính quyền cách mạng các cấp thành lập..
- Đông Xuân ta thắng lớn ở trận Bình Giã loại 1700 tên địch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” và.
- Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ..
- Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến công..
- Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới..
- Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt)..
- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam