« Home « Kết quả tìm kiếm

LIÊN KẾT " 4 NHÀ " TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- LIÊN KẾT “4 NHÀ” TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG.
- An Giang là một trong những tỉnh đứng đầu của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong sản xuất lúa gạo hàng hóa.
- Tuy nhiên, trong quá trình này người nông dân vẫn còn gặp không ít khó khăn như cạnh tranh gay gắt, lúa gạo đôi khi không tiêu thụ được.
- Mô hình liên kết “bốn nhà” được xem là một cứu cánh giúp tháo gỡ đầu ra của sản xuất nhưng nó cũng gặp không ít khó khăn.
- Từ đó, đề tài được thực hiện nhằm: (1) Phân tích, đánh giá các trở ngại, cơ hội của nông dân trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo.
- (2) Phân tích, đánh giá các mối quan hệ của mô hình “bốn nhà” và (3) Đề xuất được giải pháp để làm tăng cường mối quan hệ “bốn nhà” cho sản xuất và tiêu thụ lúa gạo.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy những trở ngại chính trong quá trình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo của nông dân là thiếu nguồn cung ứng giống tốt, nguồn vốn đầu tư hạn chế, giá cả vật tư nông nghiệp biến động và tình hình được mùa mất giá.
- Về mối quan hệ “4 nhà” thì nhìn chung còn lỏng lẻo, mức độ tham gia liên kết của các tác nhân có vai trò quyết định còn hạn chế.
- Tuy nhiên, trong quá trình liên kết này lại nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía chính quyền địa phương - một tác nhân có tầm quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả của mô hình liên kết “4 nhà”..
- Từ khóa: Liên kết “ 4 nhà”, sản xuất và tiêu thụ lúa gạo, hội nhập kinh tế và tác nhân.
- Cho đến nay ở ĐBSCL chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ nào về “liên kết bốn nhà” hay các vấn đề liên quan đến sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trong bối cảnh “hội nhập kinh tế thế giới”.
- Vấn đề mối quan hệ bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, tuy nhiên những quan sát của nhiều nhà nghiên cứu cho thấy hiện tại nông dân trồng lúa đang gặp phải khó khăn về sản xuất kém hiệu quả, rủi ro cao, thu nhập thấp do các tác động về thị trường, thiếu sự hỗ trợ một cách có hiệu quả của các cơ quan chức năng (Trần Văn Hiếu, 2004).
- Họ cũng đang đối mặt với những thách thức về chất lượng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, tiêu chuẩn, chủng loại, số lượng, thiếu các kỹ năng tổ chức sản xuất và quản lý, đặc biệt thiếu thông tin về thị trường, khó khăn để tiêu thụ lúa gạo (Ngọc Quang, 2004.
- Ở ĐBSCL, vùng sản xuất lúa gạo chính của cả nước, nông dân có nhiều cơ hội để sản xuất ra hàng hóa lúa gạo đi vào thị trường thế giới, nhưng nông dân trồng lúa ở đây lại là người gặp khó khăn nhiều nhất..
- Trong các năm gần đây, An Giang - một trong các tỉnh ở ĐBSCL đã phát triển mô hình liên kết “bốn nhà” đã hỗ trợ nông dân một cách có hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo (Nguyễn Tri Khiêm, 2005.
- Đây là một biện pháp và điển hình rất quan trọng, cần thiết để nghiên cứu đánh giá và nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm, từ đó đề xuất các biện pháp khả thi cho sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở ĐBSCL, giúp giảm thiểu rủi ro, tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa..
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại 3 huyện trọng điểm sản xuất lúa gạo cho thương mại của An Giang: Châu Thành, Thoại Sơn và Châu Phú..
- PRA (phỏng vấn KIP và nhóm) là hai công cụ chính được áp dụng để đánh giá thực trạng, tiềm lực và nhu cầu về sản xuất là tiêu thụ lúa gạo ở vùng nghiên cứu..
- Phương pháp điều tra nông hộ bằng phiếu điều tra được sử dụng để thu thập thông tin liên quan đến các hoạt động sản xuất và tiêu thụ lúa gạo cũng như khả năng nguồn lực nông hộ tham gia các hoạt động trên.
- Tổng số mẫu điều tra nông dân là 301 hộ..
- Trên cơ sở phân tích số liệu thứ cấp, các phân tích điều tra để đưa ra các đề xuất tăng cường mối quan hệ “bốn nhà” và những giải pháp cho sản xuất và tiêu thụ lúa gạo.
- Để đánh giá mức độ liên kết thì dựa vào ý kiến của các tác nhân liên quan đến sáu tiêu chí nêu trên..
- 3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở tỉnh An Giang 3.1.1 Tình hình sản xuất.
- Theo kết quả phân tích, sản lượng lúa của toàn tỉnh An Giang tăng qua các năm là nhờ vào năng suất được cải thiện cùng với thâm canh ngày càng tăng và sản xuất lúa vụ 3 (TĐ)..
- 3.1.2 Tình hình tiêu thụ.
- 3.2 Những khó khăn và thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở An Giang 3.2.1 Lúa giống.
- nông dân không đủ vốn để mua, còn lại 17% số ý kiến cho rằng chất lượng lúa giống mà họ đang sử còn kém chất lượng - tỷ lệ lẫn cao và một số giống chưa có tính kháng bệnh tốt..
- Bên cạnh những khó khăn về giống, một thuận lợi lớn ở An Giang là có nhiều nhóm nông dân, câu lạc bộ tự sản xuất giống chất lượng cao cho cộng đồng, nông dân sử dụng giống xác nhận cho sản xuất - điều nầy cho thấy rằng nhận thức của người dân về tầm quan trọng của giống và việc xã hội hóa sản xuất giống lúa đã đem lại kết quả tốt..
- Những giống lúa chính mà nông dân hiện đang sản xuất thì nhìn chung là những giống có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu như OM4218, OM6976.
- Trong những năm gần đây giá cả vật tư nông nghiệp gồm các loại phân và thuốc bảo vệ thực vật có nhiều biến động và ngày càng gia tăng đã làm giảm lợi nhuận của nông dân.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có đến 32% nông dân được phỏng vấn gặp khó khăn trong vấn đề mua và sử dụng vật tư nông nghiệp đầu vào, cụ thể có bốn khó khăn chính sau: (i) Giá cao và không ổn định.
- và nông dân cho rằng họ thiếu vốn để mua vật tư..
- Đa số nông dân sản xuất lúa từ kinh nghiệm (51% ý kiến khảo sát), họ cũng nhận được sự hỗ trợ về khoa học kỹ thuật từ cán bộ khuyến nông, hoạt động khuyến nông (câu lạc bộ) (40% ý kiến khảo sát).
- Nhìn chung phần lớn nông dân không gặp khó khăn về yếu tố kỹ thuật trong sản xuất.
- Theo kết quả điều tra thì có đến 72% nông được tập huấn khoa học kỹ thuật hàng năm và trung bình mỗi nông dân được tập huấn 3 lần và 8 lần được tư vấn về khoa học kỹ thuật..
- 3.2.4 Vốn sản xuất.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn nông dân thiếu vốn để đầu tư sản xuất.
- (khoảng 56% số ý kiến), trong đó 16% nông dân cho rằng họ thiếu vốn nhưng không cần phải vay mượn và có đến 40% cho rằng họ thiếu vốn và cần phải vay mượn để duy trì hoạt động sản xuất.
- Tuy nhiên, một bộ phận khá đông nông dân (44%) cho rằng họ có đủ khả năng về vốn để đầu tư.
- Nông dân cũng cho rằng giải pháp vay vốn mà nông dân lựa chọn nhiều nhất là vay từ các ngân hàng (86.
- 3.2.5 Tiêu thụ lúa gạo.
- Theo kết quả điều tra thì có đến 32% nông dân gặp khó khăn về hoạt động tiêu thụ lúa gạo.
- Khó khăn lớn nhất mà nông dân gặp phải là bán lúa với giá thấp hay bị ép giá (47% số ý kiến.
- đây là hệ quả của sự yếu kém về tổ chức đầu ra cho nông dân trong chuỗi ngành hàng lúa gạo.
- Kết quả cũng cho thấy có 21% số nông dân cho rằng họ không thể tìm được nơi để bán mà chỉ trong chờ vào “cò.
- một hình thức của người môi giới làm trung gian giữa nông dân và thương lái, chia sẻ lợi nhuận.
- của nông dân.
- Điều này cho thấy nông dân thụ động trong tiêu thụ sản phẩm của mình, bán qua trung gian và giá cả không ổn định cũng là những yếu tố mà nông dân đang gặp khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm..
- 3.3 Thực trạng của mô hình liên kết “4 nhà” tại An Giang 3.3.1 Định nghĩa liên kết “4 nhà”.
- Liên kết “4 nhà” là một khái niệm được sử dụng khá rộng rãi trong thời gian qua thể hiện sự liên kết của các tác nhân có liên quan trong một quá trình nào đó..
- Nhà nông: bao gồm các nông dân cá thể và các tổ nhóm hợp tác sản xuất 3.3.2 Quan hệ “4 nhà” theo chuỗi giá trị.
- Đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biến Thương mại.
- Nông dân và đồng ruộng.
- Chủ vựa Nhà máy xây chà Khác Nông dân.
- Hình 2 cũng cho thấy, khu vực những nông dân không tham gia liên kết với các doanh nghiệp, nhìn chung trong 3 giai đoạn đầu của chuỗi có rất nhiều tác nhân tham gia như thương lái, hàng xáo (người trung gian) và “cò” (môi giới.
- có ảnh hưởng rất lớn đến khâu tiêu thụ và chia sẻ lợi nhuận của nông dân.
- Trong khi đó, đối với khu vực nông dân có tham gia liên kết với các doanh nghiệp, thì các tác nhân trung gian tham gia tiêu thụ lúa gạo của nông dân ít đi, đặc biệt là không có sự tham gia của “Cò” và thương lái, điều nầy cũng có nghĩa là tác nhân chia sẻ lợi nhuận của nông dân giảm bớt đi..
- 3.3.3 Đánh giá vai trò của “4 nhà”.
- Vai trò của liên kết 4 nhà được tác giả đánh giá thông qua 6 tiêu chí, đó là hỗ trợ chính sách, tổ chức liên kết, cung ứng vật tư, cung cấp kỹ thuật, cung cấp vốn và tiêu thụ lúa gạo.
- “4 nhà” trong sản xuất là tiêu thụ lúa gạo có thể xếp theo thứ tự quan trọng nhất là Nhà doanh nghiệp, Nhà nước, Nhà nông và cuối cùng là Nhà khoa học.
- Nhà doanh nghiệp giữ vai trò rất quan trọng trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo, chủ yếu thực hiện 2 chức năng là cung ứng vật tư và tiêu thụ lúa gạo..
- Bảng 1: Đánh giá vai trò của “ 4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo.
- Tác nhân Vai trò trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo Tổng Hỗ trợ.
- liên kết.
- Tiêu thụ lúa gạo.
- ND= Nông dân.
- Đối với nhà nông thì có 2 chức năng chính là tổ chức liên kết và cung cấp kỹ thuật, trong đó các HTX thì có vai trò chính là tổ chức liên kết các nông dân sản xuất (chiếm 18% số ý kiến), các nhóm và CLB nông dân có hai vai trò tổ chức liên kết và chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật (21% ý kiến), trong khi đó các đoàn thể (Hội nông dân) có vai trò chủ yếu là tổ chức liên kết và đại diện đứng ra hợp đồng với các doanh nghiệp thay cho nông dân..
- Kết quả trình bày ở Bảng 1 cũng cho thấy rằng, tiêu chí đạt được trong mối liên kết.
- “4 nhà” là cung cấp kỹ thuật (1.072 điểm hay ý kiến), trong khi các tiêu chí khác đạt ở mức thấp, đặc biệt việc cung cấp vốn cho nông dân hầu như rất ít trong quan hệ 4 nhà này..
- 3.3.4 Sự tương tác của các tác nhân đến nông dân.
- Kết quả phân tích qua thang đo mức độ liên kết được thể hiện ở mô hình mô phỏng các mức độ liên kết qua tương tác của các tác nhân với nông dân (Hình 3).
- Kết quả phân tích nầy cho thấy có hai mức độ liên kết chủ yếu của mô hình liên kết “4 nhà”.
- Các đối tác liên kết gần với nông dân bao gồm: Cơ quan khuyến nông và các cơ quan nghiên cứu (Nhà khoa học) [liên kết thông qua cung cấp kỹ thuật].
- Các đối tác liên kết xa bao gồm: Viện/Trường, công ty BVTV và các nông dân khác [liên kết thông qua cung cấp kỹ thuật].
- Hình 3: Sực tương tác giữa các tác nhân đến nông dân Nguồn: Kết quả điều tra thực tế 2010, n = 399.
- 3.4 Các biện pháp tăng cường liên kết “4 nhà”.
- có kế hoạch cụ thể cho tiến trình liên kết.
- thúc đẩy việc xây dựng các mô hình hợp tác, CLB, nhóm sản xuất của nông dân.
- có chính sách hay huy động các nguồn vốn hỗ trợ cho nông dân và công ty trong sản xuất và tiêu thụ..
- đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu và hợp tác với nông dân để bảo đảm nguồn cung ứng bền vững.
- Nhà khoa học: Nhà khoa học tham gia xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến bảo đảm chất lượng như VietGAP hoặc GlobalGAP và đào tạo nông dân thông qua dự án hay chương trình tư vấn giúp công ty và cũng cần có những hợp đồng nghiên cứu hay chuyển giao công nghệ giống như hợp đồng giữa nông dân và doanh nghiệp thì mới phát huy hiệu quả và bền vững..
- Nhà nông: Nông dân cần thay đổi tập quán sản xuất truyền thống và phải tuân thủ triệt để theo quy trình sản xuất đã được đưa ra bởi nhà khoa học hay ràng buộc của công ty.
- Nông dân cần năng động liên kết lại với nhau để thành lập các HTX, câu lạc bộ hay nhóm nông dân sản xuất lúa để tăng khả năng cạnh tranh và thuận tiện khi tham gia liên kết cũng như tiếp nhận và thụ hưởng những chính sách từ nhà.
- Hình 2.15: Mức độ tương tác giữa các tác nhân đối với nông dân Nguồn: Kết quả điều tra thực tế năm 2010, n = 364.
- Nông dân Xa.
- Tổ chức liên kết Thương lái.
- Cơ quan NC Cơ quan KN Nông dân.
- Nhóm/CLB Nông dân.
- Bên cạnh đó, nông dân cũng cần giữ chữ tín và tuân thủ hợp đồng đã ký kết với các doanh nghiệp, không tự ý phá vỡ khi giá cả biến động, như thế mối liên kết này mới thực sự đem lại hiệu quả thiết thực..
- Sản xuất lúa gạo là một lợi thế và là tiềm năng lớn của tỉnh An Giang với lợi thế thuận lợi về điều kiện tự nhiên thuận lợi cũng như kinh tế xã hội.
- Việc tiêu thụ lúa gạo của nông dân chủ yếu qua kênh thương lái (chiếm 84.
- Những trở ngại chính của nông dân trong khâu SX &.
- Vai trò của liên kết “4 nhà” được đánh giá thông qua 6 tiêu chí, cho thấy Nhà doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất, kế đến là Nhà nước (chính quyền), Nhà nông và sau cùng là Nhà khoa học..
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của “4 nhà” cho thấy Nhà doanh nghiệp và Nhà nước có mức độ ảnh hưởng cao nhất đến quá trình cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ chính sách và tổ chức liên kết..
- An Giang với mô hình "liên kết bốn nhà".
- trong bao tiêu lúa Nhật cho nông dân.
- Liên kết 4 'nhà' trong nông nghiệp còn lỏng lẻo.
- Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm tại An Giang.
- Trong “Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng”.
- Thực trạng và giải pháp cho sự liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở Đồng bằng sông Cửu Long