« Home « Kết quả tìm kiếm

Lời nhắn gửi của tác giả trong Mùa xuân nho nhỏ và Nói với con


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: CẢM NHẬN VỀ NHỮNG ĐIỀU TÁC GIẢ MUỐN NHẮN GỬI QUA 2 ĐOẠN TRÍCH TRONG BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI VÀ NÓI.
- VỚI CON - Y PHƯƠNG.
- o Thanh Hải là nhà thơ miền Nam, hoạt động văn nghệ qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ..
- “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Bài thơ này được sáng tác khi ông đang năm trên giường bệnh..
- Giới thiệu bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
- o Y Phương là nhà thơ người dân tộc Tày.
- o “Nói với con” là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Y Phương..
- Hai đoạn thơ trích từ hai bài thơ là những lời nhắn nhủ, gửi gắm tâm tư, tình cảm riêng của mỗi nhà thơ..
- Đoạn thơ trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Tác giả chỉ ước làm một tiếng chim trong muôn ngàn giọng hót để gọi xuân về, một bông hoa trong muôn triệu đoá hoa để tô điểm cho mùa xuân..
- Bên cạnh đó, tác giả còn muốn làm một “nốt trầm” trong bản hoà ca êm ái.
- Tác giả muốn làm một nốt trầm nhưng là “nốt trầm xao xuyến”, có sức ngân vang, một nốt trầm có ích cho đời.
- Điều đó không chỉ ước muốn của riêng tác giả mà là của tất cả mọi người, tất cả chúng ta..
- Nhà thơ muốn hiến dâng “Một mùa xuân nho nhỏ” nhưng thực chất là hiến dâng cả cuộc đời cho đất nước..
- o Thanh Hải đã chọn cho mình cách cống hiến riêng, không phô trương, ồn ào mà âm thầm, lặng lẽ dâng cho đời..
- Đoạn thơ trong bài “Nói với con”.
- Người cha muốn con yêu những đức tính cao đẹp của người đồng mình.
- Họ mộc mạc, chân chất nhưng giàu ý chí, niềm tin, mong xây dựng quê hương tốt đẹp hơn..
- Lời nhắc nhở đối với con:.
- “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường.
- Tình yêu thương, niềm tin tưởng của cha, người cha mong con biết sống sao cho tốt, cho xứng đáng với tình cảm của cha..
- Ca ngợi những đức tính cao đẹp của người đồng mình, cha đã truyền cho con vẻ đẹp sức mạnh của truyền thống quê hương, mong con sống có tình nghĩa, biết chấp nhận gian khó, vươn lên bằng ý chí của mình, vững vàng trên đường đời..
- Cả hai đoạn thơ đều là lời nhắn nhủ của tác giả về lẽ sống cao đẹp trong cuộc đời..
- Đoạn thơ trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”: Thanh Hải muốn nhắn nhủ tới mọi người phương châm sống “Sống là để cống hiến”, cống hiến hết mình trong mọi hoàn cảnh, lứa tuổi, cống hiến từ những điều nhỏ bé nhất để thành cái lớn lao, cao cả..
- Đoạn thơ trong bài “Nói với con” là lời nhắn nhủ của Y Phương với con về lòng tự hào với quê hương và niềm tin khi bước vào đời..
- Đánh giá chung về hai đoạn thơ.
- o Hai đoạn thơ bên cạnh điểm tương đồng còn có nét riêng độc đáo, thể hiện phong cách nghệ thuật của hai nhà thơ..
- o Qua đây thấy được tài năng, tấm lòng của hai tác giả..
- Đề bài: Cảm nhận về những điều tác giả muốn nhắn gửi trong 2 đoạn trích sau.
- Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa.
- Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ.
- Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi.
- Dù là khi tóc bạc”.
- Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ).
- “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục.
- Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường.
- (Nói với con – Y Phương)..
- Thanh Hải là nhà thơ miền Nam, hoạt động văn nghệ qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Thơ ông để lại nhiều cảm nhận sâu sắc trong lòng người đọc, đặc biệt là bài “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Y Phương là nhà thơ người dân tộc Tày.
- “Nói với con” là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Y Phương.
- Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến.
- Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Rung cảm thiết tha trước mùa xuân đất nước, nhà thơ bộc bạch một ước nguyện chân thành:.
- Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào họa ca Một nốt trầm xao xuyến..
- để tô điểm cho núi sông, một nốt nhạc trầm "xao xuyến".
- Trong muôn ngàn điều ước, tác giả chỉ ước làm một tiếng chim trong muôn ngàn giọng hót để gọi xuân về, một bông hoa trong muôn triệu đoá hoa để tô điểm cho mùa xuân..
- Bên cạnh đó, tác giả còn muốn làm một nốt trầm trong bản hoà ca êm ái.
- Chỉ là một nốt trầm kín đáo, khiêm nhường, chứ không phải là một nốt thanh thánh thót, nổi trội.
- Tác giả muốn làm một nốt trầm nhưng là nốt trầm xao xuyến, có sức ngân vang, một nốt trầm có ích cho đời.
- ở khổ thơ đầu được thay thế bằng chữ "ta” đầy hào hứng, sảng khoái, nó thể hiện tư thế hòa mình của nhà thơ vào cuộc sống, vào mùa xuân đến với mọi người..
- Điều đó không chỉ ước muốn của riêng tác giả mà là của tất cả mọi người, tất cả.
- “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Thanh Hải đã chọn cho mình cách cống hiến riêng, không phô trương, ồn ào mà âm thầm, lặng lẽ dâng cho đời, dù ở bất kì thời điểm nào, lứa tuổi nào.
- Điệp ngữ “dù là”.
- giống như một lời khẳng định, nhấn mạnh, một lời hứa: dù còn trẻ hay khi đã già vẫn nguyện một lòng cống hiến.
- Nếu có ý thức hết mình, sống hết mình, lao động hết mình thì mùa xuân làm gì có tuổi?.
- Mùa xuân nho nhỏ là một ẩn dụ đầy sáng tạo khắc sâu ý tưởng: "Mỗi cuộc đời đã hóa núi sông ta".
- "Nho nhỏ” và "lặng lẽ".
- "Dâng cho đời".
- Thanh Hải như nhắc ta hãy sống cho tất cả, sống cho tình thân ái bao la và sống để cống hiến toàn vẹn cho đất nước, cho cuộc đời.
- Phải chăng đây chính là điều mong ước tột cùng đã đi theo tác giả suốt cuộc đời? Dù vẫn biết ngày mai rất có thể sẽ phải từ giã cõi đời này nhưng tiếng thơ Thanh Hải vẫn tràn ngập niềm tin và hi vọng vào cuộc sống..
- “Mùa xuân nho nhỏ” là một bức tranh mùa xuân thiên nhiên tuyệt đẹp, vừa là tiếng hát nhẹ nhàng tha thiết, sâu lắng về khát vọng cống hiến cho đất nước của nhà thơ Thanh Hải.
- Và đó cũng chính là một "mùa xuân nho nhỏ".
- mà Thanh Hải để lại cho đời trước lúc đi xa..
- Hình ảnh cụ thể “thô sơ da thịt” cho ta thấy sự giản dị, mộc mạc của người đồng mình..
- Họ mộc mạc, chân chất nhưng giàu ý chí, niềm tin, mong xây dựng quê hương tốt đẹp hơn.
- Nghệ thuật đối lập giữa bên ngoài: “thô sơ da thịt” và bên trong không hề nhỏ bé về tâm hồn người đồng mình có ý chí tự làm chủ cuộc sống của mình.
- Giọng thơ khẳng định “chẳng mấy ai nhỏ bé” thể hiện niềm tự hào về lẽ sống cao đẹp và tâm hồn phong phú của dân tộc..
- “Người đồng mình” không ai chịu tự bó mình trong cuộc đời nhỏ nhoi, tầm thường mà ngược lại ai cũng có ước mơ, hoài bão sống cuộc đời rộng lớn, ai cũng có khát vọng vươn lên.
- Cơ sở của sự khẳng định trên chính là truyền thống tốt đẹp của “người đồng mình”:.
- “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”.
- Sự liên tưởng phong phú sáng tạo “tư đục đá kê cao quê hương“.
- Người đồng mình là những con người lao động cần cù, có nghị lực, niềm tin, mà tầm vóc, nỗi buồn, chí hướng của họ là cái cao, xa chiều kích của trái đất.
- Họ giữ gìn bản sắc dân tộc mà vẫn làm rạng rỡ quê hương như vậy bởi họ yêu quê hương sâu nặng và luôn lấy quê hương làm chỗ dựa tinh thần..
- Cách nói bằng hình ảnh mộc mạc, cụ thể “tự đục đá” mà ý thơ sâu sắc, người dân tộc bao đời nay chắt chiu, gầy dựng từng mầm sống nhỏ nhoi quê nghèo nhưng tình người lại giàu có vô cùng.
- “Người đồng mình” cần cù, chịu thương chịu khó luôn sống gắn bó với quê hương, luôn có ý thức đóng góp xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, ngày càng phát triển.
- “Còn quê hương thì làm phong tục” đã khẳng định rằng quê hương càng phát triển thì đem đến cho con người sự thay đổi lớn lao về đời sống vật chất và tinh thần..
- khẳng định thêm về phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình”.
- Lời thơ chắc gọn như một mệnh lệnh “lên đường” vừa thể hiện mong ước tha thiết của người cha đối với con:.
- khi bắt đầu bước vào hành trình của cuộc đời mình con hãy sống đúng với phẩm chất của “người đồng mình”.
- Bởi vì “người đồng mình” có thể cực khổ, lam lũ nhưng luôn mạnh mẽ với chí lớn.
- Cho con thấy tình yêu thương, niềm tin tưởng của cha, người cha mong con biết sống sao cho tốt, cho xứng đáng với tình cảm của cha.
- Cho con hiểu cuộc sống của người đồng mình, người cha muốn con cảm thương với những khó khăn, vất vả để khao khát đi xây dựng quê hương.
- Câu thơ chắc gọn như một mệnh lệnh: đừng chối bỏ cội nguồn dân tộc, hãy khắc sâu tình cảm quê hương vào trong trái tim mình, luôn tôn trọng và phát triển truyền thống dân tộc.
- Đó là tấm lòng của cha dành cho con hay nói đúng hơn là quê hương của mỗi chúng ta..
- Cả hai đoạn thơ đều là lời nhắn nhủ của tác giả về lẽ sống cao đẹp trong cuộc đời.
- Đoạn thơ trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải muốn nhắn nhủ tới mọi người phương châm sống “Sống là để cống hiến”, cống hiến hết mình trong mọi hoàn cảnh, lứa tuổi, cống hiến từ những điều nhỏ bé nhất để thành cái lớn lao, cao cả.
- Đoạn thơ trong bài.
- “Nói với con” là lời nhắn nhủ của Y Phương với con về lòng tự hào với quê hương và niềm tin khi bước vào đời..
- Đoạn thơ thể hiện niềm tin tưởng, hy vọng của người cha đối với bước đường tương lai của con.
- Đồng thời giúp ta cảm nhận được điều tốt đẹp, được tình cảm gắn bó thuỷ chung của dân tộc miền núi.
- Từ đó gợi trong mỗi chúng ta tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương xứ sở và ý chí vươn lên để tiến bộ, sống làm chủ cuộc đời, làm chủ bản thân..
- mà Thanh Hải để lại cho đời trước lúc đi xa.
- Bài thơ “Nói với con” thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc.
- Giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống,thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc..
- Hai đoạn thơ bên cạnh điểm tương đồng còn có nét riêng độc đáo, thể hiện phong cách nghệ thuật của hai nhà thơ.
- Qua đây thấy được tài năng, tấm lòng của hai tác giả.