« Home « Kết quả tìm kiếm

Lựa chọn mô hình sản xuất của hộ trồng lúa trong điều kiện xâm nhập mặn: Trường hợp Cà Mau và Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- LỰA CHỌN MÔ HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG LÚA TRONG.
- Bài viết này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mô hình canh tác trên đất lúa trong điều kiện xâm nhập mặn dựa vào mô hình Ricardian.
- Kết quả chỉ ra rằng nhiều mô hình trồng lúa kết hợp như lúa cá, lúa tôm, và lúa màu được ghi nhận trên địa bàn của hai tỉnh bên cạnh mô hình chuyên canh cây lúa.
- Xu hướng chuyển đổi từ mô hình trồng lúa chuyên canh 2 vụ và 3 vụ sang mô hình lúa kết hợp trong điều kiện xâm nhập mặn được ghi nhận với tỉ lệ khá cao trên 50%.
- Kết quả nghiên cứu còn cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn giữa mô hình sản xuất lúa chuyên canh và mô hình lúa kết hợp của hộ trồng lúa ở Cà Mau và Sóc Trăng bao gồm: diện tích đất, vay vốn, địa bàn và xâm nhập mặn.
- Trong đó, xâm nhập mặn là yếu tố quan trọng nhất tác động tích cực trực tiếp đến quyết định lựa chọn mô hình sản xuất từ lúa chuyên canh sang lúa kết hợp.
- Các mô hình trồng lúa chuyên canh 3 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa được cho là dễ tổn thương với xâm nhập mặn do nước mặn sẽ kìm hãm sự phát triển sinh lý của cây lúa (Hoang et al., 2016;.
- Do mô hình lúa chuyên canh gặp nhiều rủi ro vì vậy định hướng chuyển đổi các mô hình canh tác lúa kết hợp thủy sản như một xu hướng tất yếu để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn hiện tại..
- Tuy nhiên, kết quả chuyển đổi các mô hình canh tác lúa theo hướng kết hợp chưa được thực hiện rộng rãi ở các địa phương trong vùng ĐBSCL.
- Bài viết này nhằm mục tiêu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi mô hình canh tác lúa trong điều kiện kiện xâm nhập mặn ở hai tỉnh Cà Mau và Sóc Trăng, hai tỉnh được cho là có ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn rất rõ rệt và cũng là hai tỉnh có diện tích lúa chiếm tỉ lệ khá lớn ở vùng ĐBSCL.
- Dựa vào kết quả ước lượng và thảo luận các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mô hình sản xuất, một số kết luận và hàm ý chính sách về chuyển đổi mô hình sản xuất lúa được đề xuất..
- Nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả của các mô hình canh tác trên đất lúa ở ĐBSCL được nghiên cứu trong những năm gần đây.
- Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra được ý nghĩa kinh tế của các mô hình sản xuất, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi mô hình sản xuất, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
- Dựa vào điều kiện sinh thái của từng địa phương, nông hộ chuyển đổi mô hình sản xuất từ lúa chuyên canh sang mô hình lúa kết hợp thủy sản thực nhằm sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên đất và nước từ các mô hình trồng lúa sang trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thủy sản nhưng không làm mất đi các.
- Trong điều kiện diễn biến xâm nhập mặn và yêu cầu chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa, nghiên cứu của Đoàn Thu Hà (2014) cho thấy tỷ lệ hộ trồng lúa bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn tăng từ 39,5%.
- Cụ thể là, kết quả phân tích cho thấy mô hình 2 lúa – 1 đậu nành có hiệu quả kỹ thuật 76,7% cao hơn mô hình 3 vụ lúa chỉ đạt 67,7%.
- Mô hình 2 lúa – 1 bắp mang lại lợi nhuận cao hơn so với mô hình độc canh 3 vụ lúa 482.000 đồng/1000 m 2 (Nguyễn Thanh Giàu, 2009).
- Ngoài ra, mô hình luân canh lúa – mè đen – lúa có hiệu quả kỹ thuật khá cao đạt (TE=0,913), hiệu quả sử dụng chi phí (CE=0,818), hiệu quả phân phối nguồn lực (AE=0,896) (Quan Minh Nhựt và ctv., 2014).
- Không chỉ có các mô hình luân canh lúa màu đem lại hiệu quả cao, mà các mô hình lúa – tôm kết hợp cũng góp phần rất quan trọng trong việc cải.
- Tóm lại, sự thay đổi từ mô hình chuyên canh cây lúa sang mô hình kết hợp giúp gia tăng giá trị sản xuất trên diện tích đất lúa ở các tỉnh trong vùng ĐBSCL thông qua ba khía cạnh: (i) tăng năng suất trên đơn vị diện tích lúa thương phẩm có giá trị cao;.
- Lý thuyết quyết định lựa chọn mô hình sản xuất.
- Lý thuyết giải thích cho quyết định lựa chọn mô hình canh tác của nông hộ dựa theo ý tưởng của nhà kinh tế học David Ricardo với lập luận rằng giá trị sản xuất được tạo ra từ đất đai phụ thuộc vào năng suất biên của các yếu tố sản xuất.
- Ý tưởng này được nhiều nhà nghiên cứu dựa vào để xây dựng các mô hình phân tích quyết định sử dụng nguồn lực trong sản xuất của nông hộ (Huong et al., 2019.
- Theo đó, mô hình Ricardian bắt đầu với hàm giá trị sản xuất có dạng:.
- với và là các hệ số ước lượng của phương trình (2), X và E được giả định độc lập với sai số của mô hình.
- Hassan, 2005) tuy vậy không cho phép giải thích được quyết định chọn lựa mô hình sản xuất do các quyết định lựa chọn mô hình là đơn nhất và không quan sát trực tiếp được (unobservable, mutually exclusive and exhaustive).
- Tuy nhiên, xác suất của hộ chuyển đổi có thể được xác định bằng quan sát hiện trạng mô hình canh tác của hộ trong điều kiện các yếu tố giải thích quan sát được.
- Khi đó, xác suất lựa chọn mô hình sản xuất j với thỏa mãn điều kiện:.
- Trong trường hợp nông hộ lựa chọn chuyển đổi mô hình sản xuất với điều kiện các yếu tố ngoại sinh, phương trình (3) được ước lượng bằng mô hình Probit hoặc Logit với phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (MLE)..
- Mô hình ước lượng.
- Gọi j = 1 chỉ hộ chuyển đổi từ mô hình chuyên canh lúa sang mô hình canh tác lúa kết hợp với thủy sản và j = 0 chỉ các trường hợp không chuyển đổi..
- Quyết định chuyển đổi mô hình Y của nông hộ phụ thuộc vào các yếu tố độc lập được có dạng:.
- Trong đó, các biến giải thích cho quyết định chuyển đổi từ mô hình chuyên canh lúa sang mô hình kết hợp bao gồm các yếu tố đầu vào X và các yếu tố điều kiện sản xuất E.
- Xác suất của hộ chuyển đổi mô hình canh tác được tính từ phương trình (3) có dạng:.
- Tuy nhiên, hệ số và không được sử dụng để giải thích ý nghĩa của các biến độc lập trong mô hình một cách trực tiếp.
- Vì vậy, tác động biên trung bình (dy/dx) chỉ ảnh hưởng của các yếu tố độc lập ảnh hưởng đến xác suất chuyển đổi mô hình được tính dựa theo Cameron and Trivedi (2010) và được sử dụng để giải thích ý nghĩa của các biến độc lập trong mô hình thay cho các hệ số ước lượng và trong mô hình..
- Biến phụ thuộc và biến độc lập giải thích cho quyết định lựa chọn mô hình sản xuất từ mô hình lý thuyết Ricardian.
- Các biến độc lập trong mô hình cho phép kiểm định 2 giả thuyết được quan tâm sau đây:.
- H 10 : Xác suất chuyển đổi mô hình canh tác lúa chuyên canh sang lúa kết hợp không phụ thuộc vào diện tích đất canh tác;.
- H 1a : Xác suất chuyển đổi mô hình canh tác lúa chuyên canh sang lúa kết hợp phụ thuộc vào diện tích đất canh tác..
- H 20 : Xác suất chuyển đổi mô hình canh tác lúa chuyên canh sang lúa kết hợp không phụ thuộc vào xâm nhập mặn;.
- H 2a : Xác suất chuyển đổi mô hình canh tác lúa chuyên canh sang lúa kết hợp phụ thuộc vào xâm nhập mặn;.
- Mô tả biến và dấu kỳ vọng của các biến trong mô hình..
- Mô hình sản xuất Mohinh 1= lúa kết hợp.
- Đặc điểm các mô hình sản xuất lúa chuyên canh và lúa kết hợp ở Cà Mau và Sóc Trăng.
- Tỉ lệ phân bổ các mô hình canh tác lúa được trình bày ở Bảng 2.
- Các mô hình lúa màu và lúa cá chiếm tỉ lệ cao hơn so với mô hình lúa tôm trong nhóm các mô hình lúa kết hợp ở địa bàn nghiên cứu..
- Tỉ lệ các mô hình lúa chuyên canh và lúa kết hợp ở Sóc Trăng và Cà Mau.
- Mô hình Mô tả Số hộ Tỷ trọng.
- Đặc điểm của chủ hộ theo mô hình canh tác được trình bày ở Bảng 3.
- khác biệt đáng kể giữa hai mô hình.
- Trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ theo mô hình sản xuất.
- Đặc điểm vay vốn và đặc điểm sản xuất của hộ theo mô hình canh tác được trình bày ở Bảng 4 và Bảng 5.
- Hiện trạng vay vốn theo mô hình sản xuất.
- Đặc điểm của hộ trồng lúa theo mô hình canh tác.
- Mô hình Lúa chuyên canh Lúa kết hợp.
- Mô hình Sóc Trăng Cà Mau.
- Đặc điểm tuổi của chủ hộ, số nhân khẩu, lao động chính và diện tích đất theo mô hình canh tác và theo địa bàn được trình bày ở Bảng 5 và Bảng 6..
- Độ tuổi trung bình của chủ hộ trong khoảng 52 tuổi và không có sự chênh lệch tuổi tác của chủ hộ giữa hai mô hình canh tác.
- Ở mô hình chuyên canh lúa,.
- Ở mô hình lúa kết hợp, độ tuổi cao nhất là 86 tuổi, thấp nhất là 26 tuổi.
- độ tuổi, số nhân khẩu, và số người lao động tạo thu nhập không khác biệt đáng kể giữa các mô hình sản xuất cũng như giữa hai tỉnh Cà Mau và Sóc Trăng..
- So với mô hình lúa kết hợp, diện tích đất, số nhân khẩu và số lao động chính tạo thu nhập có phần ít hơn, tương ứng.
- Thực trạng xâm nhập mặn theo địa bàn và theo mô hình canh tác lúa được trình bày ở Bảng 7.
- Xét ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến mô hình canh tác, hơn 96% hộ trồng lúa chuyên canh chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn so với tỉ lệ chỉ 61% của hộ trồng lúa kết hợp bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn..
- Xâm nhập mặn theo mô hình sản xuất và theo địa bàn Tình hình xâm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi mô hình canh tác.
- Bảng 8 trình bày kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi mô hình canh tác lúa.
- Các giá trị kiểm định cho thấy các yếu tố trong mô hình ước lượng phù hợp để giải thích cho.
- Trong đó, giá trị xấp xỉ 0, hệ số Pseudo-R 2 là 0,223 và tỷ lệ dự đoán đúng của mô hình là 71,18%.
- Các biến có ý nghĩa giải thích cho quyết định chuyển đổi mô hình sản xuất của hộ trồng lúa bao gồm diện tích đất, vay vốn, địa bàn, và xâm nhập mặn..
- Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mô hình.
- chỉ mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%, tương ứng Biến diện tích (ở dạng logarit tự nhiên) có ảnh hưởng đến chuyển đổi mô hình canh tác có mức ý.
- nghĩa 10% và tương quan nghịch với xác suất chuyển đổi mô hình sản xuất lúa kết hợp.
- Như vậy, khi diện tích đất tăng lên, hộ trồng lúa thường có xu hướng ít chuyển đổi mô hình hơn.
- Kết quả này cho phép bác bỏ giả thuyết H 10 , như vậy quyết định chuyển đổi mô hình canh tác lúa kết hợp phù hợp mục tiêu đối đa hóa lợi ích dựa vào mô hình Ricardian và tương đồng với Seo and Mendelsohn (2008).
- Kết quả này cho phép bác bỏ giả thuyết H 20 , và cho kết luận rằng xâm nhập mặn là điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chuyển đổi mô hình canh tác lúa.
- Bởi vì, lúa bị nhập mặn không cho năng suất cao, vì vậy hộ phải linh hoạt chuyển đổi mô hình sản xuất, tìm các mô hình lúa kết hợp để khai thác tốt nhất nguồn lực đất đai thích nghi với điều kiện ngập mặn.
- Biến vay vốn có ảnh hưởng đến chuyển đổi mô hình canh tác có mức ý nghĩa 5% và tương quan nghịch với xác suất chuyển đổi mô hình sản xuất lúa kết hợp.
- Trong khi đó, biến địa bàn có ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi mô hình canh tác ở mức ý nghĩa 10% và tương quan thuận với xác suất chuyển đổi mô hình..
- Kết quả cho thấy các hộ trồng lúa ở địa bàn tỉnh Cà Mau có xác suất chuyển đổi mô hình lúa kết hợp nhiều hơn các hộ trồng lúa ở Sóc Trăng.
- Cụ thể, xác suất chuyển đổi mô hình của hộ trồng lúa ở Cà Mau cao hơn xác suất chuyển đổi mô hình hộ trồng lúa ở Sóc Trăng là 8,2 điểm phần trăm.
- và điều kiện tự nhiên không chỉ phù hợp với mô hình chuyên canh lúa mà còn có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản trên đất lúa hoặc các mô hình trồng rau màu.
- Trong đó, biến ngập mặn là yếu tố quan trọng nhất tác động trực tiếp đến quyết định chuyển đổi mô hình sản xuất từ mô hình sản xuất lúa độc canh sang mô hình lúa kết hợp.
- Kết quả này phản ánh thực tế rằng khi có hiện tượng xâm nhập mặn vào ruộng lúa, hộ trồng lúa đã có quyết định chuyển đổi mô hình để thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay..
- Các mô hình canh tác trên nền đất lúa chiếm đa số với hơn 45% diện tích lúa bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn tính đến năm 2020.
- Trong đó, nhiều mô hình cụ thể như lúa cá, lúa tôm, và lúa màu được ghi nhận trên địa bàn của hai tỉnh bên cạnh mô hình chuyên canh cây lúa.
- Xu hướng chuyển đổi từ mô hình trồng lúa chuyên canh 2 vụ và 3 vụ sang mô hình lúa kết hợp trong điều kiện xâm nhập mặn được ghi nhận với tỉ lệ khá cao.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy quyết định lựa chọn mô hình sản xuất lúa chuyên canh sang mô hình lúa kết hợp của hộ trồng lúa ở tỉnh Sóc Trăng và Cà Mau bao gồm: diện tích đất, vay vốn, địa bàn và xâm nhập mặn.
- Trong đó, nhập mặn là yếu tố quan trọng nhất tác động trực tiếp đến quyết định chuyển đổi mô hình sản xuất từ lúa chuyên canh sang lúa kết hợp thủy sản.
- Lựa chọn mô hình sản xuất lúa chuyên canh và mô hình lúa kết hợp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện xâm nhập mặn do tự nhiên gây ra.
- Vì vậy, để các mô hình sản xuất lúa kết hợp phát triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế cao, các hộ trồng lúa có định hướng chuyển đổi mô hình cần quan tâm đến các vấn đề sau: (i) cần tích cực chuyển đổi phương thức canh tác, bao gồm: thay đổi giống lúa chịu mặn, chịu phèn cao để không chỉ ứng phó với xâm nhập mặn mà còn có thể thích nghi được với vùng đất ĐBSCL vốn bị nhiễm phèn.
- (iii) cân nhắc kỹ lưỡng các mô hình canh tác lúa kết hợp dựa vào nguồn vốn của hộ đảm bảo phù hợp với khả năng sản xuất, tránh các hình thức đòi hỏi kỹ thuật cũng như mức đầu tư vượt tầm kiểm soát dẫn đến chi phí cao, hiệu quả thấp, rủi ro cao.
- Bên cạnh đó, nhà nước và chính quyền địa phương cần: (i) hỗ trợ tập huấn các mô hình sản xuất lúa kết hợp cho nông dân.
- Phân tích hiệu quả sản xuất lúa trong mô hình lúa – tôm luân canh vùng ven biển ĐBSCL (Luận văn Thạc sĩ)..
- So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 2 vụ lúa – 1 vụ đậu nành và mô hình 3 vụ lúa ở hai xã Thành Lợi và Tân Bình, tỉnh Vĩnh Long (Luận văn Thạc sĩ)..
- Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình luân canh màu trên nền đất lúa tại địa bàn quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ (Luận văn Thạc sĩ).
- Sự thay đổi mô hình canh tác theo khả năng thích ứng của người dân tại các huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu.
- Đánh giá hiệu quả sản xuất của mô hình luân.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các mô hình canh tác trên nền đất lúa trong vùng ngọt hóa Gò Công